ĐỀ THI HỌC KỲ I
I. CẤU TRÚC ĐỀ BÀI
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở
mức
cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Nguyên tử Khối lượng 1
nguyên tử
Viết cấu hình
electron
Hạt nhân nguyên tử
đồng vị
Tính thành phần
trăm các đồng vị
câu hỏi 1 2 1 4
Số điểm 1đ 2 đ 1 đ 4 đ
2. Bảng tuần
hoàn các
nguyên tố hóa
học và định
luật tuần hoàn
Vi trí nguyên tố So sánh tính chất
các nguyên tố
Xác định nguyên tố
R khi biết hợp chất
của R với Oxi hay
với Hidro và phần
trăm của chúng
Bài toán kim loại
nhóm IA, IIA tác
dụng với H
2
O
Số câu hỏi 1 1 2 4
Số điểm 1 đ 0,5đ 2 đ 3,5đ
3.Liên kết hóa
học
Xác định loại liên
kết và số oxh các
nguyên tố, CTe –
CTCT
Số câu hỏi 3 3
Số điểm 1,5 đ 1,5 đ
4. Phản ứng
oxi hóa khử
Lập được
phương trình
hoá học của
phản ứng oxi
hoá - khử dựa
vào số oxi hoá
Số câu hỏi 1 1
Số điểm 1 đ 1 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
2đ
6
4 đ
3
3đ
1
1 đ
12
10 đ
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014
MÔN HÓA 10; THỜI GIAN 60 PHÚT; ĐỀ 1
Câu 1. Nguyên tử Al có 13 proton, 14 nơtron, 13 electron . Tính khối lượng của nguyên tử Al theo đơn vị
u ? theo đơn vị kg ? ( m
p
=1u, m
n
=1u, 1u=1,6605.10
-27
kg)
Câu 2. Ca có số hiệu nguyên tử là 20.Viết cấu hình electron của Ca,
2
Ca
+
.
Câu 3. Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số notron và số electron của kí hiệu sau :
56
26
Fe
3+
Câu 4. X
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn?
Câu 5. Trong tự nhiên Neon có 2 đồng vị
20
10
Ne
và
22
10
Ne
. Khối lượng nguyên tử trung bình của Neon là 20,2.
Tính phần trăm số nguyên tử mỗi loại đồng vị có trong tự nhiên.?
Câu 6. a) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau:
2 2
,Cl H O
. Biết Cl(Z=17), H(Z=1), O(Z=8)
b) Sắp xếp tính phi kim tăng dần các nguyên tố sau: P(Z=15), F(Z=9), O(Z=8), S(Z=16)
Câu 7. a) Cho độ âm điện : Na=0,93 ; H =2,2 ; Cl=3,16; . Xác định loại liên kết trong các phân tử sau :
HCl, NaCl
b) Xác định số oxi hóa của N trong
4
NH
+
, Mn trong KMnO
4
?
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn kim loại 5,85 gam R thuộc nhóm IA vào nước thu được dung dịch X và 1,68 lít khí
H
2
(ở đktc). Xác định kim loại R. (Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs=133)
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong
oxit cao nhất ?
Câu 10. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (theo từng
bước):
Ag + HNO
3
→ AgNO
3
+ NO↑ + H
2
O
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014
MÔN HÓA 10; THỜI GIAN 60 PHÚT; ĐỀ 2
Câu 1. Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron . Tính khối lượng của nguyên tử Na theo đơn vị
u ? theo đơn vị kg ( m
p
=1u, m
n
=1u, 1u=1,6605.10
-27
kg)
Câu 2. S có số hiệu nguyên tử là 16.Viết cấu hình electron của S,
2
S
−
.
Câu 3. Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số notron và số electron của kí hiệu sau :
35
17
Cl
−
Câu 4. X
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn?
Câu 5. Clo có 2 đồng vị bền:
35
17
Cl
và
37
17
Cl
. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính thành phần
phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Câu 6. a) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau:
22
,N CO
. Biết N(Z=17), C(Z=12), O(Z=8)
b) Sắp xếp tính kim loại tăng dần các nguyên tố sau: Be(Z=4),Na(Z=11), Mg(Z=12), K(Z=119)
Câu 7. a) Cho độ âm điện Ba = 0,89 ; H =2,2 ; S =2,58 ; F =3,98 . Xác định loại liên kết trong các phân tử
sau : H
2
S, BaF
2
b) Xác định số oxi hóa của S trong
2
3
SO
−
, Cr trong K
2
Cr
2
O
7
?
Câu 8. Cho 10 gam một kim loại R nhóm IIA tan hết trong nước thu được 0,5 gam
2
H
.Xác định kim loại
đó. ( Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137)
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
2
. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 75% khối lượng. Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit
cao nhất ?
Câu 10. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (theo từng
bước):
Cu
+ HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1
NỘI DUNG Điểm
Câu 1. Nguyên tử Al có 13 proton, 14 nơtron, 13 electron . Tính khối lượng của nguyên tử Al theo
đơn vị u ? theo đơn vị kg ( m
p
=1u, m
n
=1u, 1u=1,6605.10
-27
kg)
27 27
13.1 14.1 27
27 27.1,6605.10 44,83.10
Al p n
Al
m m m u
m u kg
− −
= + = + =
= = =
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2. Ca có số hiệu nguyên tử là 20.Viết cấu hình electron của Ca,
2
Ca
+
.
Ca(Z=20): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
2
Ca
+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
0.5 đ
0.5 đ
Câu 3. Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số notron và số electron của kí hiệu sau :
56
26
Fe
3+
56
26
Fe
3+
: Fe có điện tích hạt nhân là 26+, số proton là 26 , số notron là 30 và số electron là 23
0,25x4
Câu 4. X
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần
hoàn?
Vị trí của X trong BTH:
số thứ tự 14
chu kỳ 3
nhóm IVA
0,25
0,25
0,5
Câu 5. Trong tự nhiên Neon có 2 đồng vị
20
10
Ne
và
22
10
Ne
. Khối lượng nguyên tử trung bình của Neon
là 20,2. Tính phần trăm số nguyên tử mỗi loại đồng vị có trong tự nhiên.?
Gọi % số nguyên tử của đồng vị
20
10
Ne
: x%
Gọi % số nguyên tử của đồng vị
22
10
Ne
: (100- x)%
20. 22.(100 )
20,2
100
Ne
x x
M
+ −
= =
→ x=90
Vậy % số nguyên tử của đồng vị
20
10
Ne
: 90%
% số nguyên tử của đồng vị
22
10
Ne
: 10%
0,25
0,5 đ
0,25 đ
Câu 6. a) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau:
2 2
,Cl H O
. Biết Cl(Z=17), H(Z=1), O(Z=8)
b) Sắp xếp tính phi kim tăng dần các nguyên tố sau: P(Z=15), F(Z=9), O(Z=8), S(Z=16)
a Cl
2
: Cl:Cl → Cl – Cl
H
2
O: H :O: H → H - O - H
b Tính phi kim tăng dần: P<S<O<F
0.25 đ
0.25x2
0,5
Câu 7. a) Cho độ âm điện : Na=0,93 ; H =2,2 ; Cl=3,16; . Xác định loại liên kết trong các phân tử
sau : HCl, NaCl
b) Xác định số oxi hóa của N trong
4
NH
+
, Mn trong KMnO
4
?
a)HCl: liên kết giữa Cl và H là liên kết cộng hóa trị có cực
NaCl : liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion
b) số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO
4
là +7
số oxi hóa N trong ion
4
NH
+
là -3
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn kim loại 5,85gam R thuộc nhóm IA vào nước thu được dung dịch X và
1,68 lít khí H
2
(ở đktc). Xác định kim loại R. (Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs=133)
2
1,68
0,075
22,4
H
n mol= =
2R + 2H
2
O → 2ROH + H
2
0.15 0,075
5,85
39
0,15
R
M = =
→R là K
0.25 đ
0.5 đ
0.25 đ
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất khí
của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X
trong oxit cao nhất ?
X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
Hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro: H
2
X
% .100 94,12 32
2
X
X
X
M
X M
M
= = ⇒ =
+
oxit cao nhất của X: XO
3
%X=
32
.100 40%
80
=
0,25 đ
0,25 đ
0,25
0,25
Câu 10. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (theo
từng bước):
Ag + HNO
3
→ AgNO
3
+ NO↑ + H
2
O
0 5 1 2
3 3 2
H O O H O.Ag N Ag NO N
+ + +
+ → + +
Ag là chất khử : HNO
3
là chất oxh
0 1
5 2
1 3 oxh
N 3 N 1
Ag Ag e x qt
e x qt khu
+
+ +
→ +
+ →
3Ag + 4HNO
3
→ 3AgNO
3
+ 1NO↑ + 2H
2
O
0.25
0.5
0.25
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2
NỘI DUNG Điểm
Câu 1. Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron . Tính khối lượng của nguyên tử Na theo
đơn vị u ? theo đơn vị kg ( m
p
=1u, m
n
=1u, 1u=1,6605.10
-27
kg)
27 27
11.1 12.1 23
23 23.1,6605.10 38,19.10
Na p n
Na
m m m u
m u kg
− −
= + = + =
= = =
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2. S có số hiệu nguyên tử là 16.Viết cấu hình electron của S,
2
S
−
.
S(Z=16): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
2
S
−
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
0.5 đ
0.5 đ
Câu 3. Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số notron và số electron của kí hiệu sau sau :
35
17
Cl
−
35
17
Cl
−
:
Cl
−
có điện tích hạt nhân là 17+, số proton là 17 , số notron là 18 và số electron là 18
0,25x4
Câu 4. X
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần
hoàn?
Vị trí của X trong BTH:
số thứ tự 13
chu kỳ 3
nhóm IIIA
0,25
0,25
0,5
Câu 5. Clo có 2 đồng vị bền:
35
17
Cl
và
37
17
Cl
. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính thành
phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Gọi % số nguyên tử của đồng vị
35
17
Cl
: x%
Gọi % số nguyên tử của đồng vị
37
17
Cl
: (100- x)%
35. 37.(100 )
35,5
100
Ne
x x
M
+ −
= =
→ x=75
Vậy % số nguyên tử của đồng vị
35
17
Cl
: 75%
% số nguyên tử của đồng vị
37
17
Cl
: 25%
0,25
0,5 đ
0,25 đ
Câu 6. a) Viết công thức cấu tạo của các phân tử sau:
22
,N CO
. Biết N(Z=17), C(Z=12), O(Z=8)
b) Sắp xếp tính kim loại tăng dần các nguyên tố sau: Be(Z=4),Na(Z=11), Mg(Z=12),
K(Z=119)
a
2
N
: N:::N → N≡N
CO
2
: O::C::O → O=C=O
b tính phi kim tăng dần: Be<Mg<Na<K
0.25x2
0,5
Câu 7. a) Cho độ âm điện Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 . Xác định loại liên kết trong các
phân tử sau : H
2
S, BaF
2
b) Xác định số oxi hóa của S trong
2
3
SO
−
, Cr trong K
2
Cr
2
O
7
?
a) H
2
S: liên kết giữa S và H là liên kết cộng hóa trị không cực
BaF
2
: liên kết giữa Ba và F là liên kết ion
b) số oxi hóa của Cr trong K
2
Cr
2
O
7
là +6
số oxi hóa S trong
2
3
SO
−
là +6
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8. Cho 10 gam một kim loại R nhóm IIA tan hết trong nước thu được 0,5gam
2
H
.Xác định kim
loại đó. ( Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137)
2
0,5
0,25
2
H
n mol= =
R + 2H
2
O → R(OH)
2
+ H
2
0.25 0,25
10
40
0,25
R
M = =
→R là Ca
0.25 đ
0.5 đ
0.25 đ
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
2
. Trong hợp chất khí
của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 75% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X
trong oxit cao nhất ?
X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
2
Hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro: H
4
X
% .100 75 12
4
X
X
X
M
X M
M
= = ⇒ =
+
oxit cao nhất của X: XO
2
%X=
12
.100 27,27%
44
=
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 10. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron
(theo từng bước):
Cu
+ HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ NO
2
+ H
2
O
( )
0 5 2 4
3 3 2 2
2
H O NO O H O.Cu N Cu N
+ + +
+ → + +
Cu là chất khử : HNO
3
là chất oxh
0 2
5 4
2 1 oxh
N 1 N 2
Cu Cu e x qt
e x qt khu
+
+ +
→ +
+ →
1Cu
+ 4HNO
3
→ 1Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2 H
2
O
0.25
0.5
0.25