Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề hoá học lớp 10 - ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi sưu tầm tham khảo (59)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.14 KB, 3 trang )

Ôn
- Cấu tạo nguyên tử: mối quan hệ giữa số khối, p, e, n. Kí hiệu nguyên tử
- Viết cấu hình e và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn, xác định kim loại, phi kim
- Đồng vị - tính NTKTB của nguyên tố
Sự biến đổi một số tính chất (bán kính, tính kim loại, phi kim, độ âm điện, )theo chu kì và theo nhóm
- Bài toán xác định nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro
BỘ ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I –LỚP 10-NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ 1
(Đề kiểm tra giữa học kì 1-khối 10-năm học 2010-2011)
Câu 1 (2 điểm)
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai
a) Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có không quá 8 electron.
b) Nguyên tố có Z=11 thuộc loại nguyên tố p.
c) Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron hóa trị.
d) Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
Câu 2 (3,5 điểm):
a) (1,5 điểm) Cho các nguyên tử:
15
7
X
,
16
8
Y
,
19
9
Z
,
18
8


T
.
Hãy cho biết những nguyên tử nào là đồng vị, những nguyên
tử nào có cùng số nơtron?
b) (1 điểm) Đồng có hai đồng vị bền
63
29
Cu

65
29
Cu
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính
thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị ?
c) (1 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 40. Số khối nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Xác định số hạt
mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X?
Câu 3 (4,5 điểm):
a) (2,25 điểm) Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9; 15; 20. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác
định vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Cho biết nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là kim loại?
b) (0,75 điểm) Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần tính phi kim : Cl, Al, Na, P, F.
c) (0,5 điểm) Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH
3
.Xác định công thức oxit cao nhất của R?
d) (1 điểm) Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 8. Tìm tổng số electron ở lớp vỏ của nguyên tử X?
ĐỀ 2
Câu 1: Nêu định nghĩa nguyên tố hóa học? Cho ví dụ. (1 điểm)
Câu 2: Cho các nguyên tử sau:
35
17
Cl

,
22
10
Ne
,
40
20
Ca
.
a. Lập bảng, cho biết số proton, nơtron, electron và điện tích hạt nhân trong mỗi nguyên tử . (1.5 điểm)
b. Viết cấu hình electron nguyên tử từng nguyên tố. Cho biết nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải
thích. (1.5 điểm)
Câu 3: Cho 2 nguyên tố: N (Z=7) và F (Z=9)
a. Viết cấu hình electron , xác định vị trí của N và F trong bảng tuần hoàn (1,5 điểm)
b. Sắp xếp theo tính phi kim giảm dần giữa: N, F và X (Z=8).(0.5 điểm)
Câu 4: Nguyên tố Kali có 2 đồng vị, trong đó
39
19
K
chiếm 90%. Nguyên tử khối trung bình của Kali là 39,10.
a)Tìm đồng vị thứ hai (1,5 điểm)
b) Trong 6000 nguyên tử Kali, có bao nhiêu nguyên tử
39
19
K
, bao nhiêu nguyên tử
2
19
A
K

? (0,5điểm)
Câu 5: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH
3
. Trong oxit cao nhất, R chiếm 43,66% về khối
lượng.
a. Xác định tên nguyên tố R. (1,5điểm)
b. Oxit cao nhất, hiđroxit của R có tính axit hay bazơ (0,5điểm)
(Cho: Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133, H = 1 , O = 16, P=31, N=14 )

ĐỀ 3
Câu 1(2đ):
a/ Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau:

Nguyên tử A có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron.

Nguyên tử B có phân mức năng lượng cao nhất là 3s
1
b/ Xác định số hạt p, n, e và điện tích hạt nhân các nguyên tử sau:
27
13
Al
,
80
35
Br
Câu 2(3đ):
a/ Nguyên tố A có Z=17. Viết cấu hình electron, xác định vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn. X là
kim loại hay phi kim, giải thích?
b/ Nguyên tố R thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Viết cấu hình electron nguyên tử, công thức oxit cao nhất đối với Oxi,
công thức hợp chất khí đối với Hidro của R

Câu 3(2đ): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tử X.
Câu 4(2đ): Một nguyên tố R có hợp chất khí với H là RH
3
. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng của R. Xác định
nguyên tố R.
Câu 5(1đ): phân mức năng lượng cao nhất của 2 nguyên tử A và B là 4s và 3p. Tổng số e của 2 phân lớp này bằng 5 và
hiệu số e của chúng bằng 3. Viết cấu hình e và suy ra điện tích hạt nhân của A và B.

ĐỀ 4
Câu 1(2.5đ): Nguyên tố Cl (Z=17). Xác định:
- Vị trí ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm, nguyên tố thuộc nguyên tố nào (s,p,d)?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hidro.
- Là kim loại hay phi kim? Để đạt cấu hình khí hiếm gần nhất, Clo nhận hay nhường bao nhiêu electron?
Câu 2 (2đ)
a. Brom là hỗn hợp của hai đồng vị:
Br
79
35
(50,7%);
Br
81
35
(49,3%). Hãy xác định nguyên tử khối trung bình của Brom.
b. Hiđro có các đồng vị:
H
1
1
;
H

2
1
và oxi có các đồng vị:
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
. Hãy viết công thức của các loại phân tử
nước khác nhau.
Câu 3 ( 2.5đ)
a. Nguyên tố A nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA . Xác định số lớp, số electron lớp ngoài cùng, số electron từng lớp. viết cấu
hình của nguyên tố đó.
b. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 16. Xác định nguyên tử khối và viết kí
hiệu nguyên tử đó.
Câu 4 (3đ): Oxit cao nhất có dạng RO
3
. Trong hợp chất khí với hidro của R có chứa 5,88% H về khối lượng
a) Xác định tên và kí hiệu hoá học của R.
b) Hoà tan 2,4 gam oxit cao nhất của R vào 150 gam nước. Tính nồng độ C% của dung dịch thu được ?
( Cho biết nguyên tử khối O = 16, S = 32, P = 31, Na = 23, K = 39, Cl = 35.5, Ca = 40 )
ĐỀ 5
Câu 1: (1,0 điểm): Thành phần của nguyên tử? Đồng vị?
Câu : 2 ( 1,0 điểm): Trong tự nhiên Ag có 2 đồng vị là

109
Ag và
x
Ag chiếm 56%, nguyên tử khối trung bình của Ag là
107,88. Tính x.
Câu : 2 ( 3,0 điểm): Nguyên tử ngyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 28, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 8. Hãy cho biết:
a) Cấu hình electron của X b) Vị trí của X trong Bảng tuần hoàn
c) X có khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron, thể hiện tính chất gì của nguyên tố?
d) Công thức oxit cao nhất của X e) Công thức hợp chất khí với hiđro của X
f) Thứ tự tăng dần tính chất cơ bản của các nguyên tố X và S (Z = 16) ; O (Z = 8)
Câu 3: ( 2,5 điểm) Nguyên tử của một nguyên tố R thuộc nhóm IVA. Trong hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro, R
chiếm 75% khối lượng.
a) Xác định nguyên tố R. (H=1; O=16; C = 12; Si=28; Ge = 73)
b) Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất oxit cao nhất.
Câu 4: ( 2,5 điểm) Cho 3.78 g một kim loại có hóa trị III tác dụng với 200 g dd HCl dư thì thu được 4.704 lít khí thoát ra
ở đktc và dd B
a) Hãy cho biết tên của kim loại đó.
b) Tính nồng độ phần trăm của dd B.
(Cho M của B = 11, Al = 27, Ga = 70; Cr = 52; Mn = 55; Cl = 35.5, H = 1).
ĐỀ 6
Bài 1: (2đ) Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện âm là 1.
a. Xác định số electron, số proton, số nơtron, số hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
b. Xác định số khối A và viết kí hiệu nguyên tử của X.
Câu 2: (2đ) Brom có hai đồng vị bền là:
Br
79
35


Br
81
35
. Biết nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,9. Xác định phần
trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Câu 3: (2đ) Cho S (Z=16). Xác định:
a. Xác định chu kì, nhóm, nguyên tố S thuộc loại nguyên tố nào (s,p,d,f)? Vì sao?
b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất với hidro.
Câu 4: ( 2đ) Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. Xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng, số
electron ở từng lớp electron.
b. Cho biết nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
Câu 5: (2đ) Oxit cao nhất trong hợp chất của R với oxi có dạng RO
2
. Trong hợp chất khí với hidro của R có chứa 25% H
về khối lượng. Xác định R.
( Cho biết một số nguyên tử khối: O = 16, S = 32, C = 12, Na = 23, K = 39, Cl = 35.5)
ĐỀ 7
Câu 1 ( 6,0 điểm):
a) (1 điểm) Hãy cho biết số proton, số nơtron, điện tích hạt nhân, nguyên tử khối của nguyên tử
79
Br:
b) (2 điểm) Viết cấu hình electron, cho biết nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm và cho biết vị trí ( chu kì và nhốm)
trong bảng tuần hoàn của nguyên tố X (z =15)? Giải thích?
c) (1 điểm) R tạo hợp chất khí với hidro có dạng RH
2
. Hãy cho biết R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn và hợp chất
oxit cao nhất có công thức như thế nào?
d) (1 điểm) X thuộc chu kì 3 nhóm VA, , M thuộc chu kì 2 nhóm VIIA, Y thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Sắp xếp theo chiều
phi kim tăng? Giải thích?

e) (1 điểm) X thuộc chu kì 4 và nhóm IIA. Viết cấu hình electron của X? giải thích?
Câu 2 (3 điểm)
a) (1,5 điểm) Trong nguyên tử Y có tổng số hạt là 34 và số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 hạt.
Tìm số p, số e, số n và viết kí hiệu nguyên tử Y?
b) (1,5 điểm) Brom có 2 đồng vị là
79
Br và
81
Br và nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Tìm phần trăm về số
nguyên tử của 2 đồng vị?

Câu 3 ( 1 điểm)
Cho 8g kim loại R thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl dư. Sau khi kim loại tan hết thu được 4,48 lit khí đktc. Xác định kim
loại R? Biết Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 137, Ra = 226.
35

×