Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề hoá học lớp 10 - ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi sưu tầm tham khảo (66)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.36 KB, 2 trang )

ĐỀ 01
I. Phần chung: (7đ)
Câu 1: Định nghĩa nguyên tố hóa học.
Áp dụng: Nguyên tử nào sau đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học trong các kí hiệu sau đây:
13
6
A,
16
8
B,
13
7
C,
11
5
D,
19
9
E,
17
8
F,
18
8
G,
10
5
H,
12
6
I. (1đ)


Câu 2: Một nguyên tử có tổng số hạt là 13, có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 3. Tính
nguyên tử khối của nguyên tử trên. (1,5đ)
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,36 gam kim loại M có hóa trị II vào dd H
2
SO
4
loãng, sau phản ứng thu được 0,336 lít
khí H
2
(đktc). Xác định kim loại M.(1đ)
Câu 4: Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p
6
.
a. Viết cấu hình electron của R (0,5đ)
b. Nguyên tố R thuộc chu kì nào? Nhóm nào? (0,5đ)
c. Nguyên tố R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? (0,5đ)
Câu 5:
a. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau đây: CH
4
, H
3
PO
4
. (1đ).
b. Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố trong các phân tử sau đây: MgCl
2
, K
2

O.
II. Phần riêng: (3đ)
A. Dành cho lớp A:
Câu 1: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. (1đ)
a. NH
3
+ O
2


N
2
+ H
2
O
b. Zn + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Câu 2: Cho A và B là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số hạt proton trong hai hạt nhân là
A và B là 23. xác định A và B, So sánh tính kim loại của A và B.( 2đ)

B. Dành cho lớp T:
Câu 1 : Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. (1đ)
a. Fe
x
O
y
+ HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
b. KNO
3
+ FeS
2


KNO
2
+ Fe
2
O

3
+ SO
3
Câu 2: A và B là 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp thuộc cùng phân nhóm chính. Khối lượng nguyên tử B lớn hơn
A . Cho 8 gam B hòa tan hoàn toàn trong 242,4 gam H
2
O thu được 4,48 lít khí H
2
(đktc).
a.Xác định A và B , viết cấu hình A và B (1,5đ)
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch M. ( 0,5đ).
ĐỀ 02
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh: (8đ)
Câu 1: (3đ)
1.1. (2đ) Cho nguyên tử P có tổng số hạt cơ bản là 54. Số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không
mang điện là 3.
a.Xác định số proton, số nơtron, điện tích hạt nhân và viết kí hiệu nguyên tử P?
b.Viết cấu hình electron nguyên tử P và xác định tính chất (kim loại, phi kim hay khí hiếm) của P, giải thích?
1.2(1đ) Nguyên tố Cacbon có các đồng vị
12
6
C
,
13
6
C
. Nguyên tố Oxi có các đồng vị
16
8
O

,
17
8
O
. Có bao nhiêu công
thức phân tử CO
2
khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố trên . Liệt kê ?
Câu 2: (3đ) Nguyên tử T có tổng số electron ở phân lớp p là 10.
a.Hãy xác định vị trí (STT, chu kì, nhóm) của T trong bảng tuần hoàn, giải thích?
b.Viết công thức oxit và hidroxit cao nhất của T. Cho biết chúng có tính axit hay bazơ?
c.Trong hợp chất khí với hidro của T có chứa 94,12% T về khối lượng. Tìm tên nguyên tố T? (Biết: O =16, S =32,
Se = 79)
Câu 3: (1đ) Giải thích sự hình thành liên kết hóa học của phân tử K
2
O và NH
3.
(Biết H (Z=1), N (Z=7), O (Z=8), K
(Z=19).)
Câu 4: (1đ) Cân bằng phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron
Fe
3
O
4
+ HNO
3

o
t
→

Fe(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
II. Phần riêng: (2đ) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần.
A. Chương trình cơ bản:
Câu 5A: (2đ)
a.Trong tự nhiên, brôm có 2 đồng vị bền:
79
Br và
81
Br. Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,91. Xác định %
phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị trên ?
b.Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau : Cr
2
O
7
2-
,

FeS
2
, H

2
O
2
, NH
4
+
.
B. Chương trình nâng cao:
Câu 5B: (2đ) Cho 3 gam kim loại X chưa rõ hóa trị tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 7,3% thu được 2,8 lít khí
ở đktc. Hãy:
a.Xác định kim loại X?
b.Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng ?
ĐỀ 03
A. Phần chung: Dành cho tất cả học sinh
Câu 1: (1đ) Cho ngun tử R có Z = 16. Dự đốn tính chất hóa học của R.
Câu 2: (1đ) Ngun tố Cl có 2 đồng vị
35
Cl và
37
Cl , ngun tử khối trung bình của Cl là 35,5. Tìm % theo khối
lượng
37
Cl có trong KClO
3
Câu 3: (1đ) Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố ứng với công thức RH
2
. Oxit cao nhất chứa 40% R về
khối lượng. Tìm ngun tử khối của R .
Câu 4: (1đ)Tổng số hạt p,n,e của một ngun tử nhóm VA là 46. Xác định giá trị của Z và A của ngun tố đó
Câu 5: (1đ) Viết cơng thức e, cơng thức cấu tạo của các chất: C

2
H
2
, NH
3

Câu 6: (1đ)Tổng số e ở phân lớp p của ngun tử ngun tố X là 13. Xác định vị trí của X ở trong bảng HTTH
B. Phần riêng: Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần
I . Phần dành cho học sinh chương trình chuẩn:
Câu 7 : (2đ) Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp oxi hố – khử
a. Al + HNO
3

→
Al(NO
3
)
3
+ N
2
↑ + H
2
O.
b. Cu + H
2
SO
4

→
CuSO

4
+ SO
2

Câu 8: (1đ) Cho 5,85 g kim loại M tác dụng với H
2
O tạo 1,68 lít H
2
(đktc). Xác định kim loại M.
Câu 9: (1đ) Nêu đặc điểm của e ở lớp vỏ ? Cho ví dụ .
II . Phần dành cho học sinh chương trình nâng cao:
Câu 10 : (2đ) Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp oxi hố – khử
a. Al + HNO
3

→
Al(NO
3
)
3
+ N
2
O↑ + H
2
O.
b. FeS + HNO
3

→
Fe(NO

3
)
3
+ N
2
↑ + H
2
SO
4

Câu 11: (1đ) Cho 5,58g hỗn hợp hai kim loại kiềm (ở hai chu kì liên tiếp) tác dụng với H
2
O tạo 1,68 lít H
2
(đktc).
Xác định hai kim loại đó .
ĐỀ 04
Câu 1: (1đ)Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của H
2
O . Cho biết O có Z = 8 và H có Z = 1
Câu 2: (2đ)Cân bằng phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ N
2
+ H

2
O
Câu 3: (3đ)Tìm vị trí của các ngun tố trong bảng tuần hồn trong các trường hợp sau:
a.Kali (K) có số proton là 19
b.Clo (Cl) có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 3p
5
c.Ngun tử ngun tố photpho (P ) có tổng số electron ở phân lớp p là 9
Câu 4: (4đ)Tổng số hạt cơ bản của ngun tử ngun tố X là 42.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng
mang điện là 14.
a.Tìm số p, số e, số n, số khối A của X
b. X là ngun tố nào trong các ngun tố sau (
S
32
16
,
Si
28
14
,
Na
23
11
,
Ca
40
20
).Xác định vị trí của X trong BTH.
c.Viết cơng thức oxit cao nhất của X, cơng thức hợp chất với H của X
ĐỀ 05
Câu 1: (1đ) Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt n, p và e là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

khơng mang điện là 18. Viết kí hiệu ngun tử của ngun tố X.
Câu 2: (2đ) R là ngun tố nhóm A, cơng thức hợp chất khí của R với hiđro là RH
3
. Trong hợp chất oxit cao nhất,
R chiếm 25,93% về khối lượng.
a. Xác định tên của R.
b. Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo phân tử hợp chất của R với hiđro.
Câu 3: (2đ) Ngun tử của ngun tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. Ngun tử của ngun tố Y có
cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 3p
5
.
a. Viết cấu hình electron ngun tử của các ngun tố X và Y.
b. Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử tạo thành từ X và Y.
Câu 4: (3đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất oxi
hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ở mỗi phản ứng:
a. Cu + HNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
b. NH
3
+ O
2
 NO + H
2

O
Câu 5: (2đ) Cho 2,7 g kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 135,84 ml dung dịch HCl (D=1,08 g/ml).
Sau phản ứng, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí H
2
ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Xác định tên kim loại R.
b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch D.

×