Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề hoá học lớp 10 - ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi sưu tầm tham khảo (69)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.47 KB, 3 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang
TRƯỜNG THPT CHIÊM THÀNH TẤN
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn thi: HOÁ HỌC KHỐI 10
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian giao đề)
Họ và tên HS: Lớp:
Câu 1: (2.5đ)
a) Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp, lớp thứ 3 có 14 electron. Tính số hiệu nguyên tử X?
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z = 8 ; 10 ; 14 ; 23 ; 29. Hỏi mỗi nguyên tố trên
có tính kim loại, tính phi kim hay khí hiếm?

c) Nguyên tử khối trung bình của Vanađi (V) là 51. V có hai đồng vị, đồng vị
50
V chiếm 0,25%. Tính số
khối của đồng vị thứ hai (coi nguyên tử khối bằng số khối)
Câu 2: (1,0đ)
Ion M
+
và X
2–
đều có cấu hình electron như sau : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6


.
a) Viết cấu hình electron của M và X.
b) Tính tổng số hạt mang điện của hợp chất tạo từ 2 ion trên ?
Câu 3: (1,0đ)
Nguyên tử của nguyên tố A có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
1
. Nguyên tử của nguyên tố B
có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
3
. Tính số proton trong nguyên tử A và B. Nguyên tố A và
B có tính kim loại hay phi kim?
Câu 4:. (1,0đ)
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro (không có thêm
nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng. Xác định tên nguyên tố R ?
Câu 5: (2,0đ)
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
a) Al + H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ S + H
2
O
b) Zn + HNO

3
 Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
Câu 6: (2,5đ)
Hòa tan 2,4 (g) một kim loại R thuộc nhóm IIA vào 300ml dd HCl 1M (d = 1,2 g/ml) thu được 2,24 (l) khí
(đktc) và thu được dung dịch muối X.
a) Xác định nguyên tử khối và tên của kim loại R.
b) Tính C% dung dịch HCl đã dùng
Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;K = 39; Ca = 40;
Cr=52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba=137; Pb = 207.
Hết
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 1 trang
Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu Giang
TRƯỜNG THPT CHIÊM THÀNH TẤN
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn thi: HOÁ HỌC KHỐI 10
Thời gian làm bài: 60 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA KHỐI 10 HỌC KỲ I NĂM 2012 – 2013
Câu Nội dung Điểm
Câu 1

(2.5đ)
a)
Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp, lớp thứ 3 có 14e
Nên cấu hình e của X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
=> Z = 26
b)
Z = 8: 1s
2
2s
2
2p
4
Nguyên tố này là phi kim
Z = 10: 1s
2
2s
2

2p
6
Nguyên tố này là khí hiếm
Z = 14: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Nguyên tố này là phi kim
Z = 23: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
Nguyên tố này là kim loại
Z = 29: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
Nguyên tố này là kim loại
c) phần trăm đồng vị thứ hai là: 100 – 0,25 = 99,75%
ta có:
1 1 2 2
1 2
2
A .x + A .x
V
x + x
50.0,25 A .99,75
2
100
A
51 = A 51,0025
+
=
⇔ ⇒ =

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Câu 2
(1,0đ)
a)
M
+
và X
2-
có cấu hình 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

nên cấu hình M là: 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
(M
+
+ 1e → M)
X là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
(X
2-
- 2e → X)
b) Hợp chất tạo nên từ 2 ion trên là M
2
X
Tổng số hạt mang điện trong M
2
X là: (18+19).2 +18+16 = 108

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
(1,0đ)
Nguyên tố A có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
1
Nên cấu hình e của A là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
=> P
A
= 13; A có tính kim loại
nguyên tố B có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p
3
Nên cấu hình e của B là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
3
=> P
B
= 15; B có tính phi kim
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4
(1,0đ)
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA => hợp chất với hiđro R có hoá trị: 8 - 6 = 2
CT hợp chất với hiđro của R là RH
2
Ta có
%H 2
=
100 R 2
R 32 đvC. R l Sà
+
=gi¶i ra ta ® îc VËy
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5
(2,0đ)
a)
( )

0 6 3 0
2
2 4 4 2
3
Al H S O Al SO S H O
+ +
+ → + +

Al là chất khử; H
2
SO
4
là chất oxi hóa

0 3
6 0
1 2Al 2Al + 6e
1 S + 6e S
+
+


2Al + 4H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4

)
3
+ S + 4H
2
O
b)
( )
_3
0 5 2
3 3 4 3 2
2
Zn H N O Zn NO N H NO H O
+ +
+ → + +

Zn là chất khử; HNO
3
là chất oxi hóa
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0 2
5 3
4 Zn Zn + 2e
1 N + 8e N
+
+ −



4Zn + 10HNO
3
 4Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6
(2,5đ)
a) R + 2HCl → RCl
2
+ H
2
0,1mol 0,1 mol 0,1 mol
Nguyên tử khối R là
R
m 2,4
M 24
n 0,1

= = =
=> R là Mg
b) Khối lượng dung dịch HCl là:
dd HCl
m d. V = 1,2 x 300 = 360g
=
Khối lượng HCl là:
HCl
m 1 x 0,3x36,5 = 10,95g
=
Nồng độ % dung dịch HCl là
HCl
ddHCl
m
10,95
C% x100 = x100 = 3,042%
m 360
=
Hoặc từ công thức
M
M
C .M
10.d.C% 1.36,5
C = C% = 3,042%
M 10.d 10.1,2
⇒ = =
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,5đ
(1,25đ)
 Lưu ý: Các cách giải khác nếu HS làm đúng đáp án và phù hợp vẫn được hưởng trọn số điểm

×