Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề hoá học lớp 10 - ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi sưu tầm tham khảo (77)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.37 KB, 2 trang )

HÓA HỌC PHỔ THÔNG
TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI HÓA HỌC HKII LỚP 10
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Viết các phương trình của oxi tác dụng với:
a. Cu (t
0
C) b. FeS
2
(t
0
C) c. SO
2
(xt, t
0
C) d. H
2
S (t
0
)
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau:
(1) SO
2
; (2) H
2
S ; (3) NH
3
; (4) O
2
; (5) N
2
Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:


Cl
2

(1)
→
KCl
(2)
→
Cl
2

(3)
→
Br
2

(4)
→
I
2

Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO
2
vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch X không thay đổi so với dung
dịch ban đầu.
a. Phản ứng sinh ra muối gì? Khối lượng mỗi muối bao nhiêu?
b. Tính C
M
chất tan có trong dung dịch X.

ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Viết các phương trình của H
2
SO
4
loãng tác dụng với:
a. BaCl
2
b. FeS c. CaCO
3
d. Al
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau:
(1) SO
2
; (2) CO
2
; (3) NH
3
; (4) O
2
; (5) H
2
Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit của HF ; HCl ; HBr ; HI. Giải thích.
Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
KClO
3

(1)
→
KCl

(2)
→
Cl
2

(3)
→
NaCl
(4)
→
Cl
2
Câu 5: Cho 13,7 gam Ba vào 200ml dung dịch Na
2
SO
4
1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Coi thể tích dung dịch Z không thay đổi so với
dung dịch ban đầu.
a. Tính thể tích khí X và khối lượng kết tủa Y.
b. Tính C
M
chất tan có trong dung dịch Z.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Viết các phương trình của H
2
SO
4
đặc nóng (sinh ra khí SO
2

nếu có) tác dụng với:
a. Cu b. FeO c. S d. H
2
S
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
(1) Na
2
SO
4
; (2) H
2
S ; (3) NH
3
; (4) KCl
Câu 3: Vì sao cùng ở nhóm VIA nhưng oxi chỉ có hóa trị II còn lưu huỳnh có hóa trị II, IV, VI?
Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
S
(1)
→
SO
2
(2)
→
Na
2
SO
3

(3)
→

Na
2
SO
4

(4)
→
BaSO
4

PHẠM HỮU TÌNH – ThS Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 1 / 2
HÓA HỌC PHỔ THÔNG
Câu 5: Cho 200gam dung dịch NaCl 5,85% tác dụng với 200gam dung dịch AgNO
3
17%. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y.
a. Tính khối lượng kết tủa Y.
b. Tính C
%
chất tan có trong dung dịch X.
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Viết các phương trình của Cl
2
tác dụng với:
a. Fe (t
0
C) b. dd NaOH (ở 100
0
C) c. FeCl
2

(t
0
) d. dd Br
2
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
(1) Na
2
SO
4
; (2) BaCl
2
; (3) HCl ; (4) H
2
SO
4
; (5) NaOH
Câu 3: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO
2
+ O
2

0
2 5
,450V O
→
¬ 
2SO
3
. Cân bằng hóa học sẽ dịch
chuyển theo chiều thuận hay chiều nghịch (có giải thích) nếu:

a. Tăng áp suất b. Thêm nồng độ SO
3
. c. Thêm xúc tác V
2
O
5
.
Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
O
2

(1)
→
O
3
(2)
→
O
2

(3)
→
SO
2

(4)
→
S
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg trong Vml dung dịch H
2

SO
4
2M
vừa đủ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí 6,72 lít khí H
2
(đktc), dung dịch Y và
6,4 gam chất rắn Z không tan. Coi thể tích dung dịch X không thay đổi so với ban đầu.
a. Tính thể tích khí H
2
SO
4
2M cần dùng và % khối lượng mỗi kim loại trong A.
b. Tính C
M
chất tan có trong dung dịch Y.
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Viết các phương trình sau:
a. Cl
2
+ KOH
0
100 C
→
b. MnO
2
+ HCl
đặc

0
t

→

c. FeS
2
+ O
2

0
t
→
d. Na
2
SO
3
+ dung dịch Br
2

→

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
(1) K
2
SO
4
; (2) KCl ; (3) KOH ; (4) KNO
3
; (5) H
2
SO
4

Câu 3: Có những yếu tố nào làm dịch chuyển cân bằng hóa học. Ảnh hưởng của những yếu tố đó
đến cân bằng hóa học như thế nào?
Câu 4: Chứng minh bằng phương trình:
a. SO
2
vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b. O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn O
2
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 92 gam hỗn hợp 2 muối sunfat và 8,96 lít
khí SO
2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
PHẠM HỮU TÌNH – ThS Lý luận và Phương pháp dạy học Trang 2 / 2

×