Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề hoá học lớp 10 - ôn thi kiểm tra, thi học sinh giỏi sưu tầm tham khảo (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.97 KB, 4 trang )

ĐỀ ÔN TẬP THI CUỐI NĂM VÀ THI THỬ ĐẠI HỌC KHỐI 10
ĐỀ 01
Câu 1: Nguyên tố R ở chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn. Trong một ion phổ biến
sinh ra từ nguyên tử R có các đặc điểm sau: số e trên phân lớp p gấp đôi số e
trên phân lớp s, số e của lớp ngoài cùng hơn số e của phân lớp p là 2.
a, Xác định R. Viết cấu hình e của R.
b, Xác định vị trí của R trong BTH. Giải thích
Câu 2: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
1, Cu
2
S + HNO3 → Cu(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O
2, FeS + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4


+ NO + H
2
O
3, CuS
2
+ HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
+ N
2
O + H
2
O
4, SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4

+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
Câu 3: Cho dd chứa 6,03 g hỗn hợp gồm 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2
nguyên tố có trong tự nhiên ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm VII A, Z
X
< Z
Y
)
vào dd AgNO
3
dư thu được 8,61 g kết tủa. Xác định X, Y và tính khối lượng
mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 4: Cho 17,8 g hỗn hợp Zn và ZnS vào dd HCl vừa đủ thu được hỗn hợp
khí có tỉ khối so với hiđro là 13 và dd A.
a, Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu.
b, Tính V
HCl
2M đã dùng.
c, Tính C% muối sau phản ứng (D
dd HCl
= 1,2 g/ml).
d, Cho dd A tác dụng với NaOH 1,5M. Tính V
NaOH
để:
* Thu được ↓ lớn nhất
* Thu được ↓ nhỏ nhất

ĐỀ 02
Câu 1: Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 22.
a, Xác định A, Z của nguyên tử nguyên tố X
b, Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion X
2+
và viết cấu hình e của ion đó
Câu 2: Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương
pháp thăng bằng e
1,
2,
3,
4,
Câu 3: Một bình phản ứng có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N
2
và H
2
với nồng độ tương ứng là 0,3M; 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH
3
đạt
trạng thái cân bằng ở t
o
C, H
2
chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Tính hằng
số cân bằng K
C
của phản ứng ở t
o
C.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m (g) hỗn hợp FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
vừa hết V ml dd
H
2
SO
4
loãng thu được dd A. Chia A thành hai phần bằng nhau. Cho lượng
NaOH dư vào phần 1 thu được kết tủa, đem kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 8,8 g chất rắn.
Phần 2 làm mất màu vừa đủ 100ml dd KMnO
4
0,1M trong môi trường H
2
SO
4
.
Tính m, V nếu = 0,5M.
ĐỀ 03
Câu 1: Một hợp chất ion cấu tạo từ cation M
+
và anion X
2
2–

có công thức M
2
X
2
có tổng số các loại hạt là 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt
trong ion M
+
nhiều hơn trong ion X
2
2–
là 7.
a, Xác định vị trí của M và X trong BTH. Tìm công thức phân tử của hợp chất
ion nói trên.
b, Cho M
2
X
2
tác dụng với H
2
O. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2: Cân bằng theo phương pháp thăng bằng e
1,
2,
3,
Với
4,
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm SO
2
và O

2
có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn X qua bột V
2
O
5
, t
o
thu được hỗn hợp Y. = 25,6
Tính H

?
Câu 4: Cho 1,068 g hỗn hợp A gồm Cu và Fe tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng vừa
đủ thu được V(l) H
2
(đktc), dd X và chất không tan. Cũng lượng hỗn hợp A đó
tác dụng với dd H
2
SO
4
đặc, nóng vừa đủ thu được dd Y và khí SO
2
. Cho khí
SO
2
tác dụng với dd Br
2

dư, dd thu được cho tác dụng với BaCl
2
dư thu được
8,0385 g kết tủa trắng.
a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A. Tính V
b, Nếu nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào dd X cho đến khi phản ứng hoàn
toàn thì khối lượng thanh kim loại M tăng lên 0,57 g. Tìm M
ĐỀ 04
Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA, tạo được oxit cao nhất trong đó phần
trăm khối lượng của R bằng 60%. Tìm R
Câu 2: Viết pthh xảy ra trong những trường hợp sau:
1, ozon oxi hóa I

trong môi trường trung tính
2, Sục khí CO
2
qua nước Javen
3, Cho nước Cl
2
qua dd KI
4, Sục khí F
2
vào dd NaOH loãng, lạnh
5, Bình thủy tinh bị thủng khi chứa dd HF
6, Sục khí SO
2
vào dd nước Br
2
Câu 3: Đem nhiệt phân 22,12 g kalipemanganat thu được 21,16 g hỗn hợp rắn
X. Cho X tác dụng với lượng dư HCl đặc. Tính thể tích khí Cl

2
(đktc) có thể
thoát ra
Câu 4: Hỗn hợp A gồm Cu và Fe. Cho m (g) A vào dd H
2
SO
4
loãng dư thu
được 4,48 (l) khí (đktc). Cũng m (g) A cho vào dd H
2
SO
4
đặc, nóng, dư 10% so
với lượng cần thiết thu được 10,08 (l) khí SO
2
(đktc). Các pư xảy ra hoàn toàn.
a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong A
c, Tính khối lượng FeS
2
cần thiết để tạo ra được lượng axit đặc trên biết quá
trình hao hụt 20%.

×