Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiểu luận Yếu tố ngoại vi tiêu cực của việc khai thác vàng tại quãng nam và các biện pháp can thiệp của chính phủ.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.78 KB, 8 trang )


Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Kinh tế
Ngành Kinh Tế Đầu Tư
Bộ môn : Kinh Tế Công Cộng
YẾU TỐ NGOẠI VI TIÊU CỰC CỦA VIỆC KHAI THÁC
VÀNG TẠI QUÃNG NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP CAN
THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
Tp. Hồ Chí Minh
Ngày 25 tháng 05 năm 2009
Ý kiến đánh giá của Giảng viên
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Yếu tố ngoại vi:
1.1 Định nghĩa
Yếu tố ngoại vi được hiểu như là những hoạt động của một chủ thể nhất định
nào đó gây tác động đến đối tượng này không được đền bù hoặc không phải bị đền
bù.
Nói một cách khác, yếu tố ngoại vi là một sự thể hiện mối quan hệ sản xuất –
sản xuất, sản xuất – tiêu dùng và tiêu dùng – tiêu dùng.
1.2 Yếu tố ngoại vi được phân loại theo hai đặc tính:

Tính hiệu quả của sự tác động: bao gồm yếu tố ngoại vi tích cực và yếu tố
ngoại vi tiêu cực.
Và mức độ tác động: liên quan đến ba khía cạnh
• Vấn đề sở hữu
• Kỹ thuật
• Hàng hóa công.
2. Sự tác động của yếu tố ngoại vi:
Đối với các yếu tố ngoại vi tiêu cực thì sản lượng của nền kinh tế thường
được sản xuất ở mức thái quá

Tính không hiệu quả của tác động ngoại vi tiêu cực.
Ngược lại, đối với các yếu tố ngoại vi tích cực thì sản lượng của nền kinh tế
thường thấp hơn mức mong muốn

Tính không hiệu quả của ngoại vi tích cực.
3. Giải pháp
Bao gồm giải pháp tư nhân và giải pháp chính phủ.
Về giải pháp tư nhân
Nhà kinh tế học Ronal Coase là người đầu tiên đã đưa ra phương pháp khắc
phục sự tác động của yếu tố ngoại vi.
Định lý Ronal Coase
Khi quyền sở hữu được xác định một cách rõ ràng ( bất kể thuộc về ai )
thì kết quả thương lượng giữa các chủ thể và đối tượng sẽ thành công, cả hai
bên đều có lợi. Nền kinh tế ( bao gồm chủ thể và đối tượng ) sẽ đạt trạng thái
hiệu quả.
Giải pháp chính phủ
Hệ thống các biện pháp kinh tế như :
Phạt tiền: Là một biện pháp kinh tế được chính phủ áp dụng đối với các chủ
thể gây ra tác động ngoại vi tiêu cực. Gồm hai chế độ phạt tiền như:
• Phạt tiền cố định

• Phạt tiền phi tuyến
Trợ cấp: Đối với các yếu tố ngoại vi có tác động tích cực, chính phủ thường
áp dụng biện pháp trợ cấp nhằm đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động chung

Tính hiệu quả đói hỏi chi phí xã hội biên đúng bằng lợi ích xã hội biên.
Hệ thống biện pháp về hành chá nh và pháp luật.
• Biện pháp hành chánh
• Biện pháp về luật pháp
Sự lựa chọn giữa các giải pháp .
• Nên áp dụng biện pháp hành chánh cho chi phí kiểm soát.
• Đối với các yêu cầu về thông tin, biện pháp kinh tế là thích hợp nhất.
Tuy nhiên, tùy theo từng loại yếu tố ngoại vi và sự tác động của các yếu tố
đó như thế nào đối với các mối quan hệ khác mà cần có một biện pháp thích hợp.
II. YẾU TỐ NGOẠI VI TIÊU CỰC CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀNG TẠI
QUÃNG NAM:
Chúng ta đã hiểu về ngoại vi tiêu cực, sau đây chúng ta sẽ xem xét một điển
hình thực tế về việc khai thác vàng ở Quãng Nam.
Như chúng ta đã biết khai thác quặng mỏ là một ngành chủ lực trong công
nghiệp khai khoáng của Việt Nam. Đặc biệt là các mỏ quý kim. Ở nước ta tỉnh
Quảng Nam được "xếp hạng" trong tốp "giàu" nhất nước về tài nguyên khoáng sản,
đặc biệt, khoáng sản quý hiếm là vàng có mặt ở hầu khắp các huyện miền núi, trung
du. Khai thác vàng sa khoáng đã có ở vùng núi Quảng Nam từ thời Pháp thuộc. Thế
nhưng do giá vàng tăng cao, tình hình khai thác trái phép vàng sa khoáng ở tỉnh
Quảng Nam trở nên sôi nổi và khốc liệt hơn bao giờ hết. Bên cạnh đó các mỏ vàng
thường hiếm nên việc khai thác vàng càng trở nên khó khăn và nguy hiểm hơn nữa.
1. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀNG TẠI QUẢNG NAM:
Đa số các chủ thầu khai thác vàng đều không có giấy phép nên không có một cơ
quan chức năng nào giám sát. Chính vì thế mà họ ngày càng “lộng hành”, việc khai
thác quá mức đã làm ảnh hưởng đến tài sản, trật tự an ninh, môi trường và cuộc
sống của những con người ở tại nơi đây.

a) Về tài sản công:
Tuyến đường lớn Hồ Chí Minh có một đọan chạy qua huyện Phước Sơn,
tỉnh Quảng Nam. Vách núi ở đọan đường này đã bị khai thác làm cho sạt lở gây ảnh
hưởng đến con đường, đặc biệt là gây nguy hiểm cho người đi đường khi mùa mưa
đến.
b) Về trật tự an ninh:
Do không có giấy phép khai thác, thêm vào đó là việc khai thác diễn ra nhiều
nên tất yếu sẽ xảy ra sự tranh chấp giữa các nhóm công nhân khai thác vàng với
nhau, từ đó gây ra mất trật tự và an ninh tại khu vực này.
Như sự kiện xảy ra tại thôn 1B, xã Phước Thành, Phước Sơn, Quảng Nam
vào khoảng nửa đêm ngày 14 rạng sáng ngày 15, giữa hai nhóm công nhân của công
ty khai thác vàng Kim Thành Lộc đang tổ chức khai thác vàng tại đây. Do có mâu
thuẫn giành bãi khai thác nên đã xảy ra cuộc đánh nhau giữa hai nhóm công nhân
này. Cuộc chiến ban đầu xảy ra hai bên dùng gậy gộc, cuốc, xẻng, xà beng, mã tấu
tấn công nhau nhưng sau đó là hai bên bắt đầu dùng mìn tự tạo tiếp tục tấn công
nhau, hàng trăm tiếng nổ của mìn tự tạo nổ đinh tai nhức óc gây náo loạn cả một
góc rừng kéo dài trong hơn 2 giờ đồng hồ. Hậu quả toàn bộ lán trại của nhóm do Vũ
Thị Minh Hiếu chỉ huy đã bị người của nhóm Nguyễn Đức Toàn san phẳng cùng 11
công nhân bị thương nặng, trong đó có một người tính mạng rất nguy kịch phải đưa
đi cấp cứu tại Đà Nẵng. Sau vụ đánh nhau bằng mìn tự tạo này, hai bên đã đưa quân
ra khỏi khu vực bãi đào vàng để tránh sự truy bắt của Công an. (nguồn :
www.vitinfo.com.vn)
c) Về môi trường:

×