Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân copd tại khoa bệnh phổi tắc nghẽn BV phổi TW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 60 trang )

Bộ YTÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
CHU THỊ NGÂN
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH sử DỤNG
THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN COPD TẠI
KHOA BỆxNH PHÔI TẮC NGHẼN-BV
PHỔI TRUNG ƯƠNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ
Người hưởng dẫn:
1. TS. Vũ Thị Trâm
2. Ths. BS. Vũ Văn Thành
Nơi thực hiện:
1. Bộ môn Dược lực
2. Bệnh viện Phổi Trung ương
Ị TRƯỜNG
HÀ N Ộ I-201/1 ^ Th
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được
rất nhiều sự giúp đỡ và chỉ ữỊr, của các ĩhơ}' cô và các cán bộ, bác sĩ hướng
dẫn. Tôi xin được gửi lời cảm ơv chán íkành và sâu sắc nhất tới:
TS. Vũ Thị Trâm - Bộ môn Dược ỉực - Trường ĐH Dược Hà Nội
Ths. Bs Vũ Văn Thành - Khoa Bệnh phổi tắc nghẽn - BVPhổi Trung
ương
Là những người trực tiếp hướng dần ĩói ĩrong suốt quá trình làm khóa luận.
Đồng thời tôi xin bày to lòng biết ơỉĩ của mình tới các thầy cô trường
ĐH Dược Hà Nội đã tận tình ơìàng dọY tôi trong suốt 5 năm đại học vừa qua.
Xin cảm ơn TS. Bs Vũ Xuân Phú. các cán bộ phòng Kế hoạch tổng
hợp BVPhổi Trung ương và BSCKII Trần Thị Kim Liên, đã tạo điều kiện
cho tôi trong việc thu thập số liệu và thực hiện đề tài khỏa luận của mình.
Cuối cùng tôi xin gửi lời ĩri án sáu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn
động viên ủng hộ tôi trong học tập, côn^ ĩảc và tron^ quá trình làm khóa luận


tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Chu Thị Ngân
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN


3
1.1. Dịch tễ bệnh COPD



3
1.1.1. Tình hình trên thế giới

3
1.1.2. Tình hình ở Việt Nam 3
1.2. Định nghĩa


.


3
1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

4

1.3.1. Nguyên nhân 4
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh COPD 5
1.4. Các giai đoạn COPD 7
1.5. Điều trị COPD


7
1.5.1. Điều trị đợt cấp COPD

8
1.5.2. Điều trị duy trì ngoài đợt cấp
9
1.6. Thuốc điều trị 11
1.6.1. Thuốc giãn phế quản 11
1.6.2. Glucocorticoid (GC) 14
1.6.3. Kháng sinh 15
1.6.4. Thuốc khác 17
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

18
2.1. Đối tượng nghiên cứu


.
18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu

.

18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

18
2.2.2. Cỡ mẫu 18
2.3. Các nội dung nghiên cứu

18
2.3.1. Khảo sát một số đặc điểm bệnh nhân COPD Ữr;n2 mẫu nshiên cứu


18
2.3.2. Khảo sát tình hình sử dụne; thuốc điều trị COPE^ ưons mau nơhiên
cứu 18
2.4. Xử lý số liệu


19
CHƯƠNG 3. KÉT QŨẢ VÀ BÀN LUẬN

20
3.1. Khảo sát môt số đăc điểm bênh nhân COPD trong mẫu
• • •
ơ
nghiên cứu 20
3.1.1. Sự phân bố bệnh theo tuổi, giới tính 20
3.1.2. Sự phân bố bệnh theo nghề nghiệp
2 1
3.1.3. Sự phân bố bệnh theo thời gian nhập viện trong năm 22
3.1.4. Tiền sử BN về bệnh và yếu tố nguy cơ


23
3.1.5. Phân loại mức độ bệnh trong mẫu nghiên cứu
25
3.2. Tình hình sử dụng thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên
cứu 27
3.2.1. Các thuốc điều trị COPD 27
3.2.2. Nhóm thuốc giãn phế quản 29
3.2.3. Nhóm thuốc glucocorticoid 30
3.2.4. Nhóm thuốc kháng sinh 32
3.2.5. Nhóm thuốc dùng kèm 36
3.2.6. Đường dùng các thuốc điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu

37
3.2.7. Liều dùng các thuốc
39
3.2.8. Tác dụng không mong muốn

40
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT


41
4.1. KẾT LUẬN


41
4.1.1. Một số đặc điểm bệnh nhân COPD trong mẫu nghiên cứu

41

4.1.2. Tình hình sử dụng thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên cứù 41
4.2. ĐÈ XUẤT 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ATS: Hiệp hội lồng ngực Mỹ. (American thoracic society)
BN: Bệnh nhân
BV; Bệnh viện
COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Chronic obstructive pulmonary
disease)
FEVi: Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên. (Forced expiratory
volume in second)
FVC: Dung tích song thở mạnh. (Forced vital capacity).
GOLD: Sáng kiến toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Global
initiative for chronic obstructive lung disease)
GPQ; Giãn phế quản
GC; Glucocorticoid
LAB A: Thuốc kích thích P2- adrenergic tác dụng kéo dài. (Long- acting ị32-
adrenergic agonist).
SABA: Thuốc kích thích P2- adrenergic tác dụng ngắn. (Short- acting p2-
adreneraic agonist)
DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT
BẢNG Trang
Bảng 1.1: Cơ chế hạn chế luồng khí thở trong COPD

6
Bảng 1.2: Các giai đoạn COPD 7
Bảng 1.3: Điều trị đợt cấp nhập viện 8
Bảng 1.4; Điều trị COPD theo từng giai đoạn
10
Bảng 3.1: Sự phân bố bệnh theo tuổi tại mẫu nghiên cứu


20
Bảng 3.2: Sự phân bố bệnh theo giới tính tại mẫu nghiên cứu

20
Bảng 3.3: Sự phân bố bệnh theo nghề nghiệp
21
Bảng 3.4: Sự phân bố bệnh theo thời gian nhập viện trong năm 22
Bảng 3.5: Tiền sử BN về bệnh và yếu tố nguy cơ 23
Bảng 3.6: Danh mục tiền sử bệnh mắc kèm trên BN COPD trong mẫu nghiên
cứu 24
Bảng 3.7: Phân loại mức độ bệnh trong mẫu nghiên cứu

25
Bảng 3.8; Danh mục thuốc điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu
27
Bảng 3.9: Danh mục thuốc GPQ điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu

29
Bảng 3.10: Danh mục thuốc GC điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu

30
Bảng 3.11: Danh mục kháng sinh điều trị COPD trong mẫu nghiên cứu

32
Bảng 3.12. Tỷ lệ các cephalosporin được dùng điều trị COPD trong mẫu
nghiên cứu 34
Bảng 3.13; Phác đồ kháng sinh trong điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu

35

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 3.14: Danh mục thuốc dùng kèm điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu 36
Bảng 3.15: Đường dùng các thuốc điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu

37
Bảng 3.16; Liều dùng các thuốc so với liều khuyến cáo điều trị COPD thể ổn
định 39
HÌNH Trang
Hình 1.1: Các yếu tố thuộc về vật chủ
5
Hình 1.2; Tỷ lệ vi khuẩn phân lập được trên bệnh nhân đợt cấp COPD theo
giai đoạn 16
Hình 3.1: Tỷ lệ kháng sinh điều trị COPD trên tổng số BN trong mẫu nghiên
cứu 33
ĐẶT VẤN ĐÈ
Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ và các ứng dụng y học,
các nguyên nhân bệnh tật gây tử vong nhiều nhất đều có xu hướng giảm tỷ lệ,
ngoại trừ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) - theo nghiên cứu về xu
hướng tỷ lệ tử vong theo các thời điểm mốc cho
6 nguyên nhân gây tử vong
hàng đầu của Hoa Kỳ từ 1970-2002 [\1'.
COPD là nguyên nhân gây tò vong hàng thứ 4 ở Hoa Kỳ và trên thế giới,
dự kiến đến năm 2020 đây sẽ là nguyên nhân gây tử vong thứ 3 và là nguyên
nhân gây tàn phế thứ 5 toàn cầu [17], [20]. Khu vực Châu Á Thái Bình
Dương có số ca COPD nhiều gấp 3 lần tổng số ca của các nơi khác trên thế
giới. Căn bệnh này tuy rất được lĩnh vực y học cộng đồng chú ý, nhưng người
dân vẫn chưa có hiểu biết thực sự rõ ràng.
Năm 1998, Tổ chức Y tế Thế giới cùng Viện Tim mạch, phổi và huyết
học Hoa Kỳ thành lập một hội đồng khoa học có tên là “Sáng kiến toàn cầu về
b

ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” (GOLD) để lưu ý mọi người nhiều hơn về căn
bệnh này. Năm 2001 đến nay, GOLD đưa ra chương trình “Khởi động toàn
cầu về chẩn đoán, dự phòng và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” .[17]
ở Việt Nam, bệnh viện Phổi Trung ương là bệnh viện đầu ngành về các
bệnh phổi. Khoa Bệnh phổi tắc nghẽn- BV Phổi Trung ương là khoa chuyên
môn về căn bệnh COPD này, có vai trò chẩn đoán, điều trị, dự phòng và giáo
dục người dân về COPD. Tuy nhiên việc tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc tại
khoa còn ít được quan tâm, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu
“ Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COPD tại khoa Bệnh
phổi tẳc nghẽn- BVPhổi Trung ương’\ với các mục tiêu sau:
Khảo sát một số đặc điểm bệnh nhân COPD điều trị tại khoa Bệnh
phổi tắc nghẽn- BVPhổi Trung ương
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trên bệnh nhân COPD điều trị tại
khoa Bệnh phối tắc nghẽn - B V Phổi Trung ương.
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1. Dịch tễ bệnh COPD
1.1.1. Tinh hình trên thế giói
COPD đứng thứ 4 trong các nguyên nhân gây bệnh và gây tử vong ở
Hoa K}'. Năm 2002, COPD là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ năm trên
thế gió-ị. Cho đến năm 2020, người ta dự kiến căn bệnh này sẽ là nguyên nhân
gây tử vong thứ ba trên toàn thế giới và là nguyên nhân gây tàn phế thứ năm
ưẻn toàTi cầu, trons khi nó chỉ đứng thứ 6 vào năm 1990.[6], [17], [20’
Trong sô tât cả nhữns căn bệnh mạn tính chính trên toàn cầu, COPD là
loại bệnh duy nhất có tỷ lệ tử vong gia tăng. Nguyên nhân được cho rằng do
việc hủĩ ihuổc lá tràn lan, và do sự thay đổi thành phần dân cư của hầu hết các
nước, dân cư naày càng aià đi.[20]
1.1.2. Tinh hình ở Việt Nam
\'iệt Nam là đất nước tỷ lệ nhiễm COPD cao nhất trong 12 quốc gia
Châu A Thái Bình Dương. Đây là căn bệnh gây tử vong nhiều thứ 3 ở Việt
Nam sau tai biến mạch máu não, và ung thư. [17], [20" .

T\^ ỉệ mắc COPD chung toàn quốc ở tất cả các lứa tuổi là 2,2%, tỷ lệ mắc
COPD ờ nam ỉà 3,4% và nữ là 1,1%. Tỷ lệ mắc COPD ở lứa tuổi từ 40 tuổi
trờ ỉèn là 4,2%, trong khi ở nhóm dưới 40 tuổi, tỷ lệ chỉ là 0,4% (theo nghiên
cửu địch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn quốc được thực hiện trên
25000 nsười lón từ 15 tuổi trở lên tại 70 điểm thuộc 48 tỉnh thành phố, đại
diện cho dân số Việt Nam từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 6 năm 2007).[11]
1.2. Định nghĩa
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), là bệnh có thể điều trị và dự
phong được, bệnh mang một số biểu hiện ngoài phổi- điều góp phần làm nặng
inẽm Iinh ưạns của bệnh. Đặc trưng của bệnh là sự hạn chế luồng khí thở
không hồi phục hoàn toàn. Sự hạn chế luồng khí thở này thường có tính chất
tiến triển \ à đi kèm \ ới một đáp ứng viêm bất thường của phổi trước các khí
hoặc các hạĩ độc hại [17], [18]
Triệu chửng chính là ho, khạc đờm, khó thở khi gắng sức. Tình trạng ho,
khạc đờm .xuấi hiện nhiều nàm trước khi có hạn chế luồng khí thở. Tuy nhiên
không phai tất cả các trường hợp ho, khạc đờm đều phát triển thành
C0PD.[17]
1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
1.3.1. Nguyên nhân
1.3.1.1. Yểa tố môi trường
Do hít D hải các hạt độc hại từ môi trường [2], [6], [17], [18]
Khói ứiuổc lá, thuổc lào: 80% bệnh nhân bị COPD do hút thuốc lá thuốc
lào, nhưng chi 15° 0 những người nghiện thuốc lá, thuốc lào phát triển thành
bệnh này.
Ô nhiềm không khỉ trong nhà: khói nhiên liệu rắn dùng để đun nấu và
sưởi ấm.
Ô nhiễm khônơ khí n20ài trời; khí thải phương tiện giao thông, khói bụi
côn? nahiệp.
Hơi hóa chất và bụi nghề nghiệp
I.3.I.2. Yếu tố thuôc về người bênh

• c 9 •
Gene
Sinh non
Cân nặng thấp
Phổi kém phát triển
Tăng phản ứnơ
Người bệnh
Dị nguyên và IgE
Giới tính
Dinh đưỡng thiếu Vitamin A,D,E
Hình 1.1: Các yếu tố thuộc về ngưòi bệnh
Rối loạn vận động nhunơ mao
Thiếu ơ]- antitrypsin
Các yếu tố liên quan đến sự phát triển phôi trong thời kỳ mang thai hoặc
thời kỳ thơ ấu như cân nặng khi sinh thấp, nhiễm trùng hô hấp nhiều lần dưới
8 tuổi,
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh COPD
Đặc điểm hạn chế luồn2 khí thở ở người COPD là phổi họp bệnh lý
đường thở nhỏ (viêm tiểu phế quan tẩc nghẽn) và phá hủy nhu mô phổi (khí
phế thũng) tạo nên sự khác nhau giữa các nơười bệnh với nhau. [2], [6], [17]
Bảng 1.1: Cơ chế hạn chế ỉuồng khí thở trong COPD
TÌNH TRẠSG VIÊM
Bệnh lý đường thở nhỏ
Viêm đường thở
Tái cấu trúc đường thở
Phá hủy nhu mô phổi
Mất ỉiẻn kết giữa các phế nang
Giảm tính đàn hồi
HẠN CHÉ LUỒNG KHÍ THỞ
Viêm là biểu hiện các đáp ứng bình thường của phổi trước các tác nhân

là các hạt, hoặc khí độc. Hiện tượng viêm sau đó còn tăng lên bởi các stress
chất oxy hóa, và sự dư thừa proteinase ư"0n2 phổi. Cơ chế phối hợp này gây
nên thay đổi bệnh học đặc trưng trong COPD [17 \
Các thay đôi bệnh học đặc trưng trong COPD:[ĩ7]
- Hạn chế luồng khí thở và bẫy khí lại trons phổi (air trapping)
- Giảm O2 máu và tăng CO2 máu
- Tăng tiết nhầy
- Tăng áp lực tuần hoàn phổi (pulmonar>' hypertension)
- Biểu hiện toàn thân: Rối loạn cơ xươns do 2Ìảm vận động (teo cơ, loãng
xương), tăng nguy cơ trầm cảm và ữ-iẻu máu, bệnh lý mạch vành.
7
1.4. Các giai đoạn COPD
Sự phân loại giai đoạn COPD được thể hiện tron2 bảna sau [17
Bảng 1.2: Các giai đoạn COPD
Giai đoạn COPD
I- Nhẹ
II- Vừa III- Nặng i IV- Rât nặng
FEV1 so với dự đoán
>80%
Từ 50-80%
Từ 30-50% : <30%
FEV,/FVC
< 70% < 70%
< 70% < 70%
FEV]: thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên
FEV: dung tích sống thở mạnh.
Bình thường FEV]/FVC: 70-80%. Khi chỉ số này nhỡ hơn 70% thì gợi ý có
tắc nghẽn đường thở.
Đọt cấp COPD:
Đợt cấp COPD như là biểu hiện tự nhiên của bệnh, được đặc trưns bằn?

sự thay đổi mức độ khó thở, ho, và/hoặc khạc đờm \irợt quá những thay đồi
hàng ngày, khởi phát cấp tính, và đòi hỏi phải thay đổi cách điều trị thường
ngày ở những người bệnh COPD.
Nguyên nhân phổ biến gây ra đợt cấp là sự nhiễm khuẩn khí phế quản và
ô nhiễm không khí. Tuy nhiên có 1/3 số trường hợp không rõ nguyên nhân.
[17]
1.5. Điều trị COPD
COPD là một bệnh mạn tính có các đợt cấp bùns phát làm nặng lên các
dấu hiệu của bệnh. Điều trị COPD bao gồm điều trị đợt cấp nhập viện và điều
trị duy trì ngoài đợt cấp.
8
1.5.1. Điều trị đợt cấp COPD
1.5.1.1. Nguyên tắc điều trị:
Tăng liều và số lần thuốc giãn phế quản
Sử dụng glucocorticoid (ưu tiên dùng đường toàn thân)
Sử dụng kháng sinh khi có dấu hiệu nhiễm khuẩn
Sử dụng oxy liệu pháp [17]
1.5.1.2. Xử trí đọt cấp nhập viện
Quy trình xử trí đợt cấp nhập viện được thể hiện trong bảng sau [17]
Đánh giá mức độ nặng của triệu chứng, khí máu động mạch, x-quanơ nsực
Điều trị oxy kiểm soát và kiểm tra lại khí máu sau 30-60 phúĩ
Thuốc giãn phế quản
- Tăng liều và số lần dùng thuốc
- Phối họp kích thích p2- adrenergic và kháng cholinergic
- Sử dụng buồng đệm hoặc mặt nạ khí duna
- Tiêm tĩnh mạch methylxanthine nếu cần
Uống hoặc tiêm tĩnh mạch glucocorticoid
Kháng sinh (uống hoặc tiêm tĩnh mạch) khi có dấu hiệu nhiễm ừìing
Xem xét thông khí nhân tạo không xâm nhập
Thường xuyên

- Theo dõi cân bằng dịch và dinh dưỡng
- Heparin tiêm dưới da
- Phát hiện và điều trị các bệnh phối họp (suy tim, loạn nhịp tiiĩì)
- Theo dõi sát tình trạng người bệnh
1.5.2. Điều trị duy trì ngoài đọt cấp
1.5.2.1. Mục tiêu và nội dung điều trị
❖ Mục tiêu điều trị
Điều trị giảm triệu chứng.
Ngăn chặn sự tiến triển của bệnh
Cải thiện khả năng gắng sức.
Cải thiện tình trạng sức khỏe
Ngăn ngừa và điều trị biến chứng
- Ngăn ngừa và điều trị được các đợt kịch phát (đợt cấp). [ 17]
❖ Quản lý COPD hiệu quả bao gồm 4 nội dung:
Định mức và giám sát bệnh.
Giảm thiểu, loại trừ các yếu tố nguy cơ.
Quản lý COPD thể ổn định.
Kiểm soát các trường hợp nghiêm trọng. [17'
1.5.2.2. Điều trị

<♦ Giáo dục sức khỏe
Bỏ thuốc lá là việc đầu tiên phải làm với bệnh nhân COPD.
Điều trị
Điều trị duy trì COPD ngoài đợt cấp được chia theo giai đoạn. Cách điều
trị với mỗi giai đoạn bệnh khác nhau, thể hiện trong bảng sau; [17]
10
Bảng 1.4: Điêu trị COPD theo từng giai đoạn
I- Nhe

II- Trung bình

III- Nặng
IV- Rất nặng
FEV1/FVC < 0.7
FEV1 < 30% giá
trị ước tính
hoặc FEV1
<50% giá trị ước
tính kèm theo suy
hô hấp mạn
FEV1/FVC<0.7
30% < FEV1 <
50% giá trị ước
tính
FEV1/FVC < 0.7
50% < FEV1
<80% giá trị ước
tính
FEV1/FVC <
0.7
FEV1 > 80% giá
trị ước tính
Giảm yếu tố nguy cơ; tiêm phòng cúm
Thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn kt
L
11 can
Thêm điều trị đều đặn thuốc giãn phế quản tác dụng kéo
dài (khi cần); thêm điều trị phục hồi chức năng
Thêm glucocorticoid đường hít nếu
lặp lại nhiều đợt cấp
Thêm điêu trị oxy

kéo dài nếu có suy
hô hấp mạn
Cân nhắc điều trị
phẫu thuật
11
1.6. Thuốc điều trị
Các thuốc điều trị chính bao gồm thuốc giãn phế quản, glucocorticoid,
kháng sinh và một số thuốc điều trị triệu chứng khác. [2], [6], [17], [18], [20'
1.6.1. Thuốc giãn phế quản
Thuốc giãn phế quản đóng vai trò trung tâm trong kiểm soát triệu chứng
cho người bệnh, đường hít được khuyên dùng [2], [6], [ \7 .
Các nhóm thuốc giãn phế quản:
1.6.1.1. Các thuốc kích thích P2- adrenergic
♦♦♦ Cơ chế tác dụng và tác dụng
Cơ chế tác dụng: Cơ chế tác dụng của các thuốc kích thích receptor P2-
adrenergic liên quan trực tiếp đến sự giãn cơ trơn đường hô hấp. Các receptor
này có nhiều trên cơ trơn đường hô hấp, tiết niệu, , chúng cặp đôi với
protein Gs (Protein G kích thích adenylcyclase). Kích thích P2- adrenergic sẽ
kích thích Gs, qua đó hoạt hóa adenylcyclase làm tăng AMPv, dẫn đến tăng
nồng độ Ca++ nội bào, gây giãn cơ trơn.
Trong đường hô hấp, ngoài cơ trơn phế quản thì các receptor ^
2
-
adrenergic còn có trên các loại tế bào khác, sự kích thích receptor này ức chế
chức năng một số lượng lớn các tế bào gây viêm, bao gồm tế bào mast, bạch
cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu trung tính và tế bào lympho, làm chậm
giải phóng các cytokin và yếu tố viêm. [4], [7], [9]
Căn cứ vào thời gian tác dụng, người ta chia thuốc thành 2 nhóm:
Nhóm tác dụng ngắn (SABA); salbutamol, terbutalin (tiền dược
bambuterol), íenoterol, thời gian tác dụng của thuốc duy trì trong 4-6 giờ.

Nhóm tác dụng kéo dài (LABA): salmeterol, formeterol, : thời gian tác
dụng của thuốc kéo dài hơn 12giờ. [9], [17’
12
Sự phân loại phụ này rất có ý nghĩa về dược lý học, SABA chỉ được dùng
trong điều trị để giảm triệu chứng, còn LABA được dùng trong điều trị dự
phòng. [14], [15'.
<♦ Tác dụng không mong muốn
Nhìn chung ít gặp các tác dụng không mong muốn. Phần lớn tác dụng
không mong muốn xảy là do kích thích quá mức receptor P2- adrenergic [9],
[14]
Tuần hoàn: đánh trống ngực, nhịp tim nhanh.
Cơ, xương: run đầu ngón.
Chuyển hóa: hạ kali máu đặc biệt khi dùng cùng digoxin đường uống
hoặc thuốc lợi tiểu thiazid.
Salbutamol đường khí dung liều cao có thể gây ra phản ứng co thắt phế
quản (phản ứng nghịch thường) [9]
I.6.I.2. Thuốc kháng cholinergic
*> Cơ chế tác dụng và tác dụng
Cơ chế tác dụng:
Vị trí các Receptor; Mi, M3, M5 có ở cơ trơn khí phế quản, tiêu hóa, tiết
niệu, hạch và tuyến tiết, chúng cặp đôi với protein Gp (kích thích
phospholipase C). M2, M4 có nhiều ở cơ tim và cơ trơn mạch máu, chúng cặp
đôi với protein Gi (ức chế adenylcyclase). Kích thích Mi, M3, M5 dẫn đến
kích thích phospholipase c làm tăng thủy phân polyphospho inositid tạo
inositol triphosphat (IP3) và diacyl glycerol (DAP). IP3 kích thích giải phóng
Ca++, gây co cơ trơn, tăng tiết dịch. Kích thích M2, M4 gây ức chế
adenylcyclase , làm giảm AMPv (ngược lại cơ chế kích thích B2 ở trên), gây
ức chế tim, giãn mạch, hạ huyết áp [4], [7], [9'.
Thuốc kháng cholinergic để đảo ngược các tác động này.
13

Trên bệnh nhân COPD, tác dụng quan trọng của thuốc kháng cholinergic
là ức chế receptor M3. Thuốc kháng cholinergic tại chỗ tác dụng ngắn có tác
động lên M2 nhưng ít ý nghĩa hơn trong bệnh COPD. Thuốc kháng
cholinergic tác dụng dài, như tiopropium, tác động chọn lọc trên receptor Mi,
M3.
Giống như các thuốc kích thích ß2- adrenergic, chúng chia thành 2 nhóm
dựa trên thời gian tác dụng của thuốc trong cơ thể:
Nhóm tác dụng ngắn: ipratropium bromid, oxitropium bromid: thời gian
tác dụng 6-8 giờ.
Nhóm tác dụng kéo dài: tiopropium bromid: thời gian tác dụng có thể lên
đến 24 giờ. [9], [17]
<* Tác dụng không mong muốn
Tác dụng không mong muốn chính được thấy là làm khô miệng. [9’
I.6.I.3. Thuốc nhóm Xanthin
Các thuốc trong nhóm: theophyllin, aminophyllin.
a. Tác dụng và cơ chế tác dụng:
Theophyllin là thuốc giãn phế quản theo nhiều cơ chế ; ức chế
phosphodiesterase, làm tăng AMPv nội bào, tác dụng trực tiếp lên nồng độ
Ca++ nội bào, tác dụng gián tiếp lên nồng độ Ca++ nội bào thông qua phân
cực màng tế bào, đối kháng thụ thể adenosin, yếu tố này được coi là quan
trọng nhất về cơ chế tác dụng của theophyllin. [4], [7], [9]
Tất cả các nghiên cứu chỉ ra rằng, theophyllin có hiệu lực trong điều trị
COPD khi được dùng dưới dạng chế phẩm giải phóng chậm. Theophyllin
dạng giải phóng chậm được dùng để kiểm soát cơn khó thở về đêm,
aminophyllin tiêm tĩnh mạch điều trị cơn hen nặng khi bệnh nhân không đáp
ứng nhanh với các thuốc kích thích ß2- adrenergic dạng hít. Tuy nhiên do
khoảng liều điều trị hẹp, thuốc nhóm xanthin tiềm tàng nhiều độc tính, nên
14
naười ta vẫn ưu tiên sử dụng thuốc giãn phế quản dạng hít khác nếu có thể [9],
[17].

b. Tác dụng không mong muốn
Gâv kích ứng dạ dày- một và kích thích thần kinh trung ương [9]:
Thường gặp: ADR > 1/100: nhịp tim nhanh, bồn chồn kích động, buồn
nôn, nôn.
ỉt gặp'. 1/100 > ADR > 1/1000: mất ngủ, kích thích, ban da, kích ứng dạ
dày, run, phản ứng dị ứng.
I.6.I.4. Dạng kết họp các thuốc giãn phế quản
Kết hợp một thuốc giãn phế quản loại kích thích p2- adrenergic và một
loại khána cholinergic theo 2 cơ chế độc lập, vừa kích thích giao cảm, vừa ức
chế phó giao cảm, đem lại tác dụng khởi phát nhanh và kéo dài hơn so với
đùn2 đơn thuốc. [17]
Sự kết hợp các thuốc giãn phế quản với cơ chế và thời gian tác dụng
khác nhau có thể làm tăng tác dụng giãn phế quản mà các tác dụng không
mong muốn ít hoTi hoặc như cũ. Ví dụ, kết họp một thuốc kích P2- adrenergic
tác dụng ngắn với một thuốc kháng cholinergic có thể cải thiện được FEV]
hơn so với dùng từng thuốc riêng lẻ mà không có bằng chứng về hiện tượng
lờn thuổc sau hơn 90 ngày điều trị [17’.
Sự kết hợp một thuốc kích thích P2- adrenergic, một thuốc kháng
cholinergic và/ hoặc theophyllin có thể cải thiện thêm chức năng phổi và tình
trạna sức khỏe.
1.6.2. Glucocorticoid (GC)
L6.2.1. Tác dụng
COPD quan đến tình trạng viêm gây phù, làm hẹp đưòng dẫn khí, gây
tie nơhẽn khí thở và gây nên những đợt cấp. GC không trực tiếp gây giãn cơ
15
trơn nhưng có tác dụng chống viêm, như vậy sử dụng thuốc chống viêm GC
có thẻ có ích [14], [17].
❖ Điều trị đọt cấp COPD:
Khuyên đùng GC đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch. Tiêm tĩnh mạch GC
cho ĩic dụnơ nhanh, rút ngắn thời gian điều trị, cải thiện chức năng phổi

(FE\% ) và huyết áp động mạch, giảm tỷ lệ thất bại trong điều trị [16], [17],
19]. Liều hiệu quà và an toàn của GC trong điều trị đợt cấp COPD là 30-40
m2 predĩiisolon đưòns uốns (hoặc tương đương) mỗi ngày, trong vòng 7-10
naày. Budesomde có thể thay thế cho prednisolon đường uống trong đợt cấp,
có tác dụnơ aiãm biến chứng [16], [17’.
Điều trị duy trì COPD
Điều trị duv trì với GC dạng hít không làm thay đổi được tốc độ sụt giảm
FEVị theo thời gian, tuy nhiên nó cải thiện triệu chứng cho bệnh nhân đợt cấp
lặp lại (ví diL 3 lần trong 3 năm vừa qua), có FEV] < 50% dự đoán (COPD
giai đoạn ĨIĨ \ à ĩ\^). làm 2Ìảm tần xuất xuất hiện các đợt cấp, do vậy cải thiện
tình ưạng sức khỏe cho bệnh nhân. [17]
Điều tộ vrri GC dạng hít được khuyến cáo cho những bệnh nhân COPD
tiến triển và đợt cấp lặp lại hoặc nhóm bệnh nhân có tăng mẫn cảm đường thở.
Kết hợp một GC dạn
2 hít với một thuốc kích thích ß2- adrenergic tác dụng
kéo dài có hiệu quả hơn so với dùng đơn thuốc.[17]
I.6.2.2. Tác dụng không mong muốn
Tác dụns không mong muốn do dùng GC đường toàn thân trong thời
gian dài: loãns xươns, ơãy xương, đái tháo đường, tăng huyết áp, da mỏng và
dễ bầm. mất ngiỊ thay đổi cảm xúc, tăng cân, [5], [17], [18]
GC dạns hít kéo dài có thể gây mất giọng, nhiễm nấm miệng.
1.6.3. Kháng sinh
C-1 đĩnh khi có nhiễm khuẩn trong đợt cấp, hoặc trong các bệnh khác.
16
Tác nhân gây nhiễm khuẩn trona đợt cấp có thể là vi khuẩn hoặc virus.
Các vi khuẩn điên hình được tìm thấy trong đường hô hấp dưới là
Haemophilus influemae. Streptococcus pneumoniae và Moraxella catarrhalis.
Nhóm vi khuẩn khỏns điên hình như các vi khuẩn nội bào Mycoplasma
pneumoniae, và Clamxdia pneumoniae. Trên những bệnh nhân COPD nặng,
phải thở máy còn tìm ứiấy các vi khuẩn gram âm khác {Klebsiella,

Enterobacter), và ưirc khuân mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) [11], [12],
[17].
Mức độ nặn2 nhẹ cua bệDh c ũ n ơ là một yếu tố quan trọng để xác định
loại vi sinh vật gây bệnh chính, ví dụ: mức độ nhẹ thường gặp vi khuẩn s.
pneumoniae. Khi FEVị 2Ìảm và nơười bệnh có nhiều đợt cấp thì hay gặp H.
influenzae, M. caíarrhaHs. Và ở những bệnh nhân có tình trạng tắc nghẽn rất
nặng thì thường gặp p. aeruginosa. [12], [17]
Các tác nhân 2ây viêm mồi ơiai đoạn trong hình sau; [12]
70
eo
so
OJ
I 30
20
ĩũ
5 ^
13
Stage ni
[T~'S, pneumoniae snd
Gram positive coc
M , c a ỉ a r r h a I ì s
WKÊ Erỉierobac teríace í
Pseudom onas spp
Hình 1.2: Tỷ lệ vi khuẩn phân lập được trên bệnh nhân đọt cấp COPD
theo giai đoạn
17
1.6.4. Thuốc khác
Thuốc long đờm có thể hiệu quả tron 2 các trường hợp đờm nhầy nhiều,
tuy nhiên tác dụng còn hạn chế, khôn2 được khuvến cáo. Riêng thuốc giảm
ho thì chổng chỉ định trên bệnh nhân COPD [6], [17 .

TRƯ Ủ NG
Đ E
DƯỢC HÀ NỘI
T H l / V i Ê r s i
Ngảỵ
,.2 Ũ
tháng „i? nă m 20J J .
Số Đ K C 8 :

. . . . . . . . . .

×