Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.9 KB, 29 trang )

Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
1
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
BÀI TIỂU LUẬN
Môn: QLNN về tổ chức Phi chính phủ
Đề tài: Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước
ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu – Lớp KH7D
Phan Thị Yến – Lớp KH7D
Hà Nội, tháng 12/2009
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................... 2
I- MỤC ĐÍCH ........................................................................................... 2
II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................... 5
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TC PCPNN HOẠT ĐỘNG TRONG
LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM .............................. 5
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TC PCPNN HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT
NAM ..................................................................................................... 5
1- Sơ lược về tổ chức phi chính phủ nước ngoài ............................................ 5
2- Quá trình hoạt động của TC PCPNN tại Việt Nam ................................... 5
II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TC PCPNN HOẠT ĐỘNG TRONG
LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM ................... 7
III- NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ TC
PCPNN .................................................................................................. 9
1- Các văn bản qui phạm pháp luật qui định .................................................. 10
2- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với TC PCPNN tại Việt Nam ....... 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TC PCPNN TRONG
LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM ......................... 13


I- HIỆN TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT
NAM ..................................................................................................... 13
2
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
II- HIỆN TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA CÁC
TC PCPNN TẠI VIỆT NAM ................................................................ 15
1- Kết quả đạt được ........................................................................................ 15
2- Những hạn chế, tồn tại ............................................................................... 19
III- NGUYÊN NHÂN ................................................................................. 20
1- Nguyên nhân khách quan ........................................................................... 20
2- Nguyên nhân chủ quan ............................................................................... 21
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT
ĐỘNG CỦA TC PCPNN TẠI VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO .............................................................................................. 22
I- CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ...................... 24
II- CÁC GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CÁC TC PCPNN TẠI VIỆT NAM ........ 26
PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................... 26
3
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
PHẦN MỞ ĐẦU
Tổ chức phi chính phủ là một lực lượng quan trọng trong lĩnh vực cứu trợ nhân
đạo và phát triển xã hội. Trong quá trình phát triển xã hội, bên cạnh những nỗ lực
của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ đã góp một phần
vào quá trình nhằm cải thiện cuộc sống của những người nghèo, những người bị
thiệt thòi trong xã hội, các nạn nhân bị thiên tai và chiến tranh giúp tự phát triển
một cách bền vững.
Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều năm bị chiến
tranh tàn phá, thường xuyên bị thiên tai đe doạ, cuộc sống của nhân dân, nhất là ở
vùng miền núi, ven biển miền Trung, còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, Đảng và
Nhà nước Việt Nam đã không ngừng nỗ lực đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá,

hiện đại hoá đất nước để đạt được mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng
xã hội. Trong đó, xóa đói giảm nghèo là chiến lược của chính phủ nhằm xóa đói
giảm nghèo và phát triển kinh tế VIỆT NAM. TCPCPNN cùng với những hoạt động
thiết yếu của mình là một trong số những loại hình tổ chức có vai trò quan trọng
không nhỏ đối với sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của nước ta
I- MỤC ĐÍCH
- Tìm hiểu hệ thống văn bản pháp luật quy định về quản lý TCPCPNN, bổ sung
kiến thức pháp luật cho bản thân.
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo của
TCPCPNN tại Việt Nam gồm những kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại
cũng như nguyên nhân của chúng. Từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm
tăng cường sự quản lý của nhà nước.
4
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
- Nâng cao các kĩ năng trong công tác nghiên cứu khoa học, củng cố và bổ sung
thêm nhiều những kiến thức cần thiết của môn học có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu.
II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu chung: Phương pháp biện chứng duy vật, biện
chứng lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ thống tư
tưởng chính trị của Đảng làm nòng cốt cho việc nghiên cứu.
- Ngoài ra, bài tiểu luận còn sử dụng các phương pháp khác mang tính chuyên
môn như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh,
phương pháp điều tra xã hội học…
5
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TCPCPNN TRONG LĨNH
VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM

I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TC PCPNN TẠI
VIỆT NAM
1. Khái quát về tổ chức phi chính phủ
+ Theo luật pháp một số nước, các tổ chức TCPCP bao gồm các chủ thể có tư
cách pháp nhân, là những tổ chức không thuộc chính phủ như các Viện, các tổ chức
tư nhân hay công cộng hoặc các Quỹ. Các tổ chức phi chính phủ - đó là những tổ
chức phi lợi nhuận, được lập ra hợp pháp và có tư cách pháp nhân theo pháp luật
của nước đó và theo phap luật của nước cho đặt trụ sở chính. nước đó và theo pháp
+ Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc, các TCPCP là bất kỳ tổ chức quốc tế
nào được lập ra không phải do một thoả thuận liên chính phủ quốc tế, nhưng
TCPCP đó có thể bao gồm các tổ chức có thành viên do chính phủ cử ra, với điều
kiện thành viên đó không được can thiệp vào quyền tự do bày tỏ ý kiến của tổ chức
đó.
Tóm lại, đó là những tổ chứ được thành lập ở các quốc gia khác tham gia vào
hoạt động cứu trợ và phát triển tại nước ta, trên cơ sở tự nguyện và không vì mục
đích lợi nhuận.
2. Quá trình hoạt động của TCPCPNN tại Việt Nam:
6
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài đã vào Việt Nam từ nhiều thập kỷ qua.
Việc mở rộng quan hệ với các TCPCPNN là một mảng trong quan hệ ngoại giao
nhân dân, nó gắn liền với đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước và
tình hình phát triển qua từng giai đoạn của đất nước Việt Nam:
Trước tháng 5/1975, nhiều TCPCPNN đã hoạt động tại Việt Nam, nhưng chủ
yếu ở miền Nam, chỉ có rất ít tổ chức viện trợ cho miền Bắc. Ở miền Nam Việt
Nam , từ năm 1954 các TCPCPNN bắt đầu hoạt động và tăng nhanh, đến cuối năm
1974 đã có khoảng trên 60 TCPCPNN hoạt động tại miền Nam. Các tổ chức này
chủ yếu hoạt động trong vùng Mỹ - ngụy chiếm đóng với mục đích chính là cứu trợ
những người di cư từ Bắc vào Nam và sau đó là những nạn nhân của cuộc chiến
tranh của Mỹ. Các TCPCPNN đã rút khỏi miền Nam sau ngày 30/4.

Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, Việt Nam thống nhất đất nước,
hoạt động của các TCPCPNN tăng nhanh. Mặc dù vậy các hoạt động này bị ảnh
hưởng của những biến động chính trị trong khu vực và Việt Nam nên có lúc suy
giảm đáng kể. Tuy nhiên cho đến nay cùng với sự ổn định của nền chính trị, sự mở
rộng quan hệ đối ngoại với các nước trong khu vực và trên thế giới trong đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước ta đã thu hút nhiều tổ chức phi chính phủ nước
ngoài đến với Việt Nam cùng với giá trị viện trợ ngày càng tăng. Điều đó được thể
hiện qua các số liệu như năm 2008: có khoảng 630 tổ chức phi chính phủ nước
ngoài hoạt động tại Việt Nam với giá trị giải ngân là 230 triệu USD/năm, đến thống
kê chỉ mới 6 tháng đầu năm 2009 thì đã tăng lên 650 tổ chức phi chính phủ nước
ngoài với giá trị giải ngân là: 100 triệu USD
Tình hình về hoạt động viện trợ của các TCPCPNN:
Viện trợ của các TCPCPNN thường rất đa dạng và không ổn định. Phương
thức hoạt động cơ bản của các TCPCPNN là trực tiếp làm dự án và trực tiếp quan
hệ với địa phương cơ sở. Giai đoạn 1989 đến nay là thời kỳ đa số các TCPCPNN
7
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
tiến hành các dự án mang tính phát triển bền vững. Cho đến nay có trên 80% giá trị
viện trợ tập trung cho các dự án này.
Hiện nay chưa thể phân định một cách chính xác tỷ lệ viện trợ phi chính phủ
theo từng ngành, nhưng có thể phân loại giá trị viện trợ theo 6 lĩnh vực chính : Y tế,
giáo dục, phát triển kinh tế, xã hội, môi trường và viện trợ khẩn cấp.
Để tiếp tục chủ động tranh thủ, quản lý tốt hoạt động và nâng cao hiệu quả sử
dụng viện trợ phi chính phủ, Chính phủ ta đã tổ chức hai Hội nghị quốc tế lớn tại
Hà Nội, đó là Hội nghị Tổng kết 10 năm (1991-2001) công tác phi chính phủ nước
ngoài (tháng 2/2002) và Hội nghị quốc tế về sự hợp tác giữa Việt Nam và các tổ
chức phi chính phủ nước ngoài (tháng 11/2003). Kết quả của hai hội nghị trên đã và
đang đóng góp vào những nỗ lực của Nhà nước ta nhằm tạo môi trường ngày càng
thuận lợi hơn về cơ chế và pháp lý cho các hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
nước ngoài tại Việt Nam trong hiện tại và tương lai

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TC PCPNN
TRONG LĨNH VỰC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI VIỆT NAM
Tổ chức phi chính phủ (hay còn gọi là NGOS) ngày càng đóng vai trò đáng kể
trong đời sống kinh tế-xã hội, giáo dục, y tế, môi trường, nhân đạo ... tại nhiều
nước trên thế giới,trong đó có việt nam. Các NGOs đang tham gia sâu vào nhiều
lĩnh vực như xoá đói giảm nghèo, giúp đỡ phụ nữ, cứu trợ trẻ em, kế hoạch hoá gia
đình, chữ thập đỏ và bảo vệ môi trường. Trong đó, các nguồn vốn này được ưu tiên
nhiều hơn cho các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào dân
tộc thiểu số và nơi bị ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh.
Nguồn viện trợ nhân đạo và phát triển này không chỉ góp phần tích cực vào
việc xây dựng quan hệ hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với các nước trên thế
giới, mà còn đóng góp thiết thực vào xóa đói - giảm nghèo, nâng cao đời sống và
năng lực của người dân tại các vùng dự án, trong đó phải kể đến các dự án sau:
8
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
+ Các dự án liên quan đến các vấn đề xã hội: giúp đỡ cộng đồng, những
người có hoàn cảnh khó khăn (như: tàn tật, nạn nhân của chiến tranh, thiên tai) và
các đại dịch như HIV/AIDS, ma túy và các tệ nạn xã hội như mại dâm, trộm cắp…
+ Các dự án liên quan đế y tế: giúp trang thiết bị y tế, thuốc men, xây dựng
trạm xá, các khoa của bệnh viện, cử các đoàn khám chữa bệnh cho người nghèo,
học sinh nhằm nâng cao ý thức phòng chống bệnh nhất là các bệnh liên quan đến
mắt…
+ Các dự án về giáo dục: giúp xây dựng trường sở, trang thiết bị dậy học,
hỗ trợ học bổng, trợ cấp thêm một số điều kiện vất chất để cải thiện cuộc sống của
học sinh nghèo đặc biệt là ở vùng núi, vùng sâu vùng xa và nổi lên cả là cử giáo
viên tình nguyện dạy tiếng Anh, Pháp quả.
+ Các lĩnh vực liên quan để phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống cho
người nghèo ở nông thôn và thành thị, trong đó có các dự án xây dựng hạ tầng cơ
sở thủy lợi, trạm bơm, giống cây trồng, vật nuôi… Nổi bật lên hiện nay là các dự
án tín dụng giúp đỡ người nghèo ở nông thôn và thành thị biết làm kinh tế nhỏ và

vừa để có thể tồn tại trong một nền kinh tế thị trường.
+ Các dự án liên quan đến môi trường môi sinh. Các dự án về môi
trường góp phần bảo vệ môi trường trong sạch cho người dân. Đặc biệt đối với
những vùng dân tộc thiểu số do nhận thức còn hạn chế nên vấn đề bảo vệ môi
trường, chăm sóc sức khỏe cho bản thân chưa cao nên dẫn đến nhiều căn bệnh như
sốt xuất huyết, bệnh dịch....lcxlkjZlkxchCXIOZHCzchzxoihcxziOXHczIOHChizX
+ Các dự án phòng chống thiên tai và viện trợ khẩn cấp mang tính bền
vững tạo nên nhiều mô hình có giá trị như nhà, trường học và trạm xá sống chung
với bão, lũ lụt tại các tỉnh miền trung và đồng bằng sông Cửu Long. Đây là những
vùng có điều kiện còn khó khăn, phải gánh chịu nhiều hậu quả của thiên tai lũ lụt.
Các dự án trên thường được lồng ghép với nhau như các dự án phát triển
9
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
nông thôn tổng hợp và phát triển cộng đồng tổng hợp. Càng ngày các dự án nâng
cao năng lực và làm chính sách càng được các TCPCPNN quan tâm nhiều hơn.
+ Dự án chuyên ngành mang tính công đồng ở đơn vị huyện hay cụm xã,
đặc biệt những xã nghèo như chống suy dinh dưỡng, cung cấp trang thiết bị y tế
cho bệnh viện, các phòng khám đa khoa và các trạm xá xã; đào tạo cán bộ y tế cấp
cơ sở, chú trọng tới vấn đề y tế cộng đồng.. Bên cạnh dự án y tế cộng đồng, các dự
án chuyên ngành khác như VAC, trồng dâu nuôi tằm, nuôi trồng và đánh bắt hải
sản, vốn quay vòng giúp giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập cho những hộ
gia đình, đặc biệt những gia đình có hoàn cảnh khó khăn điều này có ý nghĩa rất
quan trọng.
+ Các dự án cho vay vốn quay vòng. Thông qua một đối tác cụ thể như hội
phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên.. để tổ chức tập huấn về cách sử dụng và
quản lý vốn do các TCPCPNN cho vay, tạo đIều kiện cho người nghèo tăng thu
nhập. Nguyên tắc chung là các TCPCPNN không thu hồi lại vốn mà chuyển nó
thành vốn của đối tác Việt Nam dể tiếp tục chuyển cho các đối tượng khác vay sau
chu kỳ vay vốn hoặc dùng vốn đó để thực hiện một dự án khác trong địa phương.
Dự án loại này đang được nhiều TCPCPNN thực hiện vì với một số vốn không lớn

mà có thể giúp được nhiều người nghèo.
+ Quyên góp vật chất: Thường là trang thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh, đồ
chơi cho trẻ em nghèo... giúp các bệnh viện, những địa phương bị thiên tai và
những vùng còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn về cơ sở vật chất. Mục tiêu chung
là khắc phục tình trạng quá thiếu thốn dụng cụ y tế, thuốc chữa bệnh, lương thực,
thực phẩm cho những vùng nghèo hoặc bị thiên tai tàn phá năng nề. Dạng viện trợ
này chủ yếu do một số TCPCP Mỹ, Đức, Pháp, Canada...
III. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ
TCPCPNN
10
Hoạt động của các TC PCP nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam
1. Các văn bản pháp luật quy định
Thực hiện chủ trương và chính sách của Nhà nước ta về mở rộng quan hệ đối
ngoại theo hướng đa dạng hoá và đa phương hoá, để tạo điều kiện cho các hoạt
động của các TCPCPNN nước ngoài tại Việt Nam được tiến hành có hiệu quả,
mang lại lợi ích thiết thực và phù hợp với luật pháp và tập quán Việt Nam, kể từ
năm 1996, Nhà nước ta đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật liên quan:
+ Quyết định số 340/TTg ngày 24/05/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành Quy chế về hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam
Thông tư số 22/1999/TT-BTC ngày 26/02/1999 của Bộ Tài chính về quản lý viện
trợ không hoàn lại.
+ Thông tư số 02/2000/TT-BTC ngày 05/01/2000 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn hoàn thuế Giá trị gia tăng (GTGT) đối với hàng hoá, dịch vụ do các tổ
chức trong nước mua hàng bằng tiền viện trợ nhân đạo của nước ngoài.jsfiofjdaofdi
+ Quyết định số 59/2001/QĐ-TTg ngày 24/04/2001 của Thủ tướng Chính phủ
về việc thành lập Uỷ ban Công tác về các tổ chức PCPNN. askfljafdsljdlksfoia
+ Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/04/2001 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN.kjhdfalsfhdadfojiasd
+ Thông tư số 04/2001/TT-BKH ngày 05/06/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư hướng dẫn thục hiện Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/04/2001 của Thủ

tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính
phủ nước ngoài.
+ Thông tư số 70/2001/TT-BTC ngày 24/08/2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn
chế độ quản lý tài chính nhà nước đối với nguồn viện trợ không hoàn lại.
+ Chỉ thị số 11/2002/CT-TTg ngày 17/04/2002 của Thủ tướng Chính phủ về
chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
11

×