Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Phân tích và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.55 KB, 65 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
Xây dựng đề cương triển khai báo cáo thực tập tốt nghiệp
I. Thông tin học viên
Học viên:Nguyễn Thành Luân
M học viên:
Lớp:.N1
Ngành: Tài chính Ngân Hàng
Email:
II. Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1. Tên báo cáo: Phân tích và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại
công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Việt Nam”.
2. Đơn vị thực tập : Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Viêt Nam
3. Tính cấp thiết của báo cáo: Hoạt động SXKD của các doanh nghiệp tạo nên
từ 3 yếu tố chính: Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Để có
được 3 yếu tố đó, doanh nghiệp cần có vốn kinh doanh.Doanh nghiệp ứng ra
một số tiền nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh để hình
thành nên các tài sản cần thiết cho quá trình kinh doanh. Việc tổ chức và sử
dụng vốn kinh doanh có tác động rất lớn đến chi phí sản xuất kinh do9anh và
giá thành tang hay giảm, vì thế nó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc nâng cao hiệu quả tổ chức và
sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề đang được tất cả các doanh nghiệp quan
……………………………
4. Mục đích nghiên cứu của báo cáo: Nghiên cứu, đánh giá hoạt động huy động vốn
của Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Viêt Nam.Từ đó đưa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại NHTMCP Ngoại thương –chi
nhánh Bắc Giang
5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của báo cáo
Phạm vi: Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Viêt Nam
Đối tượng: Hoạt động huy động vốn Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID
Viêt Nam
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
Nội dung báo cáo (dự kiến) bao gồm các chương mục chính sau:
Chương/Mục Tên chương/mục Số lượng
trang
Ngày hoàn
thành
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH
NGHIỆP
15-20
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.2 Chức năng nhiệm vụ và bộ máy tổ chức
1.3 Môi trường hoạt động
1.4 Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
25-30
2.1
PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1.1 Khái quát chung về kết quả kinh doanh
của Công ty TNHH Thương Mại Dịch
Vụ TID Việt Nam
2.1.2 Phân tích các yếu tố tác động đến các
hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty
TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Việt
Nam

2.2
2.3
Các hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ
TID Việt Nam hiện nay
Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất
kinh doanh Công ty TNHH Thương Mại
Dịch Vụ TID Việt Nam
CHƯƠNG III Giải pháp hoàn thiện hoạt động sản xuất
kinh doanh Công ty TNHH Thương Mại
Dịch Vụ TID Việt Nam
25-30
3.1 Đánh giá chung về hoạt động s ản xu ất
kinh doanh Công ty TNHH Thương Mại
Dịch Vụ TID Việt Nam
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác hoạt động s ản xu ất kinh doanh
Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ
TID Việt Nam
3.3 Một số kiến nghị
KẾT LUẬN
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
LỜI NÓI ĐẦU
PH ẦN I
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. M ục ti êu
3. l ý do chọn đề tài
PHẦN 2:
PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động Marketing
2.1.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty.
2.1.2 Các hoạt động Marketing
2.1.2.1 Chính sách sản phẩm.
2.1.2.2 Chính sách giá bán.
2.1.2.3 Chính sách phân phối.
2.1.2.4 Chính sách giao tiếp và khuếch trương.
2.1.2.5. Các phương thức hoạt động thương mại quốc tế .
2.1.2.6 Đối thủ cạnh tranh của công ty
2.2 Phân tích tình hình lao động tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
2.2.2 Các hình thức phân phối tiền lương , tiền thưởng ở doanh nghiệp
2.2.2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian:
2.2.2.2 Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm:
2.2.2.3 Tiền thưởng:
2.3.Phân tích tình hình hoạt động tài chính của Công ty
2.3.1.Phân tích khái quát về tài sản.
2.3.2. Phân tích khái quát về nguồn vốn
2.3.3 Phân tích biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận:
2.3.4. Phân tích biến động các dòng tiền
2.4.Phân tích hiệu quả và rủi ro tài chính
2.4.1. Phân tích hiệu quả tài chính:
2.4.2. Phân tích rủi ro tài chính:
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
2.4.3.Phân tích phối hợp hiệu quả và rủi ro ( phân tích Du Pont, đòn bẩy, cân
đối tài chính).
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TID VIỆT NAM

3.1.Đánh giá, nhận xét chung hoạt động kế toán tài chính:
3.1.1. Ưu điểm:
+ Về hình thức kế toán:
+ Về việc trả lương cho công nhân:
+ Về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
+ Về trang thiết bị, công nghệ sản xuất:
+ Về hoạt động tài chính :
*Về cơ cấu tài sản - Nguồn vốn:
* Mức độ an toàn tài chính:
3.2.1. Nhược điểm :
3.2.2. Phương hướng giải quyết các điểm yếu và hạn chế
3.3.3.Sơ bộ dự kiến về một hướng đề tài
BL:
LỜI NÓI ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
Hoạt động SXKD của các doanh nghiệp tạo nên từ 3 yếu tố chính: Sức lao
động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Để có được 3 yếu tố đó, doanh
nghiệp cần có vốn kinh doanh.Doanh nghiệp ứng ra một số tiền nhất định phù
hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh để hình thành nên các tài sản cần
thiết cho quá trình kinh doanh. Việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh có tác
động rất lớn đến chi phí sản xuất kinh do9anh và giá thành tang hay giảm, vì
thế nó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Do đó việc nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh là
vấn đề đang được tất cả các doanh nghiệp quan tâm.
Ngày nay, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ
cộng với sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng gat gắt. Do vậy để khẳng
định vị thế của mình trong nền kinh tế thì nhu cầu về vốn cho việc mở rộng
quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng lớn.

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chịu tác động nhiều của
nhiều nhân tố khác nhau như: Chính sách, chế độ quản lý của nhà nước, việc
bố trí cơ cấu vốn đầu tư không thể không kể đến tài năng trí tuệ người lnh
đạo doanh nghiệp. Vì thế công tác tổ chức, quản lý bảo toàn và sử dụng vốn
có hiệu quả có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó quyết định trước tiên đến sự
tồn tại, tiếp đó là sự tăng trưởng phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của viêc nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng
vốn kinh doanh , qua thời gian thực tập tại Công ty, được sự hướng dẫn tận
tình của cô giáo và tập thể cán bộ công nhân viên của công ty, vận dụng lý
luận vào thực tiễn công ty đồng thời từ thực tiễn làm sang tỏ lý luận, với ý
nghĩa và tầm quan trọng của vốn kinh doanh, em xin đi sâu nghiên cứu và
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài : “Phân tích và các giải pháp cải
thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID
Việt Nam”.
2. Mục đích tìm hiểu
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
Chuyên đề tập trung tìm hiểu, hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan
đến vốn kinh doanh, nêu bật sự cần thiết của vốn kinh doanh đó là điều kiện
quan trọng nhất đối với bất cứ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị
trường. Tìm hiểu cách thức huy động,sử dụng vốn tại Công ty TNHH Thương
Mại Dịch Vụ TID Việt Nam .Tìm hiểu các chỉ số để thể hiện, đánh giá thực
trạng tình hình tài chính trong năm 2011, 2012. Hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của Công ty
3. Đối tượng và phạm vi tìm hiểu
Đối tượng tìm hiểu : hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Thương Mại Dịch Vụ TID Việt Nam năm 2010 đến 2012
Phạm vi tìm hiểu : Tìm thực tiền nguồn vốn kinh doanh của công ty
Chủ yếu tập trung xem xét phân tích đánh giá các chỉ tiêu tài chính doanh

nghiệp thông qua các số liệu, tài liệu báo cáo tài chính của công ty năm 2010
đến 2012.
4. Phương pháp thực nghiệm:
Vận dụng lý thuyết đ học để tính toán các chỉ tiêu từ đó chứng minh việc sử
dụng vốn của công ty trong những năm qua đ hiệu quả chưa ?
Sử dụng phương pháp thống kê,phân tích các báo cáo tài chính của Công ty
năm 2010đến 2012 đề tìm hiểu vấn đề thực tiễn.
5. Kết quả đạt được của chuyên đề
Thông qua những chỉ tiêu tổng hợp phân tích trên đánh giá hiệu quả công tác
quản lý vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Việt
Nam.
6. Bố cục của chuyên đề:
Phần nội dụng gồm 3 chương:
Chương 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TID VIỆT NAM
Chương 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TID VIỆT NAM
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TID VIỆT NAM
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
Mặc dù đ cố gắng hết sức, nhưng do trình độ nhận thức và lý luận còn hạn
chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong được
sự cảm thong và góp ý của thầy cô giáo trong bộ môn Tài Chính doanh
nghiệp, của quý công ty để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sác tới giảng viên khoa Tài chính doanh nghiệp,
đ chỉ bảo hướng dẫn tận tình cho em, cùng phòng tài chính kế toán và các
phòng liên quan ở Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Việt Nam đ
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI

DỊCH VỤ TID VIỆT NAM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại
Dịch Vụ TID Việt Nam
1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ của Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID
Việt Nam
- Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHÀ NƯỚC MỘT
THÀNH VIÊN XUÂN HOÀ
- Tên viết tắt: CÔNG TY TID
- Tên tiếng anh : TID COMPANY
- Trụ sở chính: Nhà 211D1- Trung Hòa Nhân Chính - Cầu Giấy - Hà Nội.
- Số điện thoại: 02113.863.244 Fax:
- Email: Wedside: www.tid.com
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0104098448
- Vốn điều lệ: 3.500.000.000đồng
- Người đại diện pháp lý của Công ty:
- Giám đốc: Hoàng Hải Yến
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất, kinh doanh hành trang thiếy bị nội thất và trang thiết bị văn phòng, két
sắt, bàn, ghế các loại, cầu là, giường các loại, vách ngăn các loại, lắp ráp xe đạp,
pống thép và phụ tùng xe đạp, xe máy, ô tô phục vụ nhu cầu thị trường trong nước
và xuất khẩu, liên doanh (liên doanh 3) hợp tác đầu tư với 2 công ty của Nhật Bản
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 2009 đ xuất khẩu đạt mức chiếm 30% doanh thu.
- Đầu năm 2010 tiếp nhận cơ sở Cầu Diễn, và xây dựng thành một nhà máy sản xuất
tủ văn phòng .
- Tháng 1/2011 xúc tiến chương trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001.
- Năm 2012 mở thêm 35 đại lý nâng tổng số đại lý trên toàn quốc lên 51 Đại lý
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
Doanh nghiệp tiêu biểu đạt “Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2009”.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Theo giấy đăng ký kinh doanh số 0104098448 do Sở kế hoạc đầu tư tỉnh Hà Nội
cấp, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty là:
- Sản xuất, kinh doanh hành trang thiết bị nội thất và trang thiết bị văn phòng
- Lắp ráp xe đạp, xe máy, ống thép và phụ tùng xe đạp, xe máy, ô tô phục vụ cho nhu
cầu thị trường trong nước và xuất khẩu .
- Liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, để
mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty, được nhập khẩu vật liệu, thiết bị máy
móc phụ tùng phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Công ty và thị trường.
- Dịch vụ cho thuê: Bến bi đỗ xe, văn phòng làm việc, nhà ở, siêu thị
- Kinh doanh bất động sản.
- Kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của công ty, nhu cầu của thị
trường và được pháp luật cho phép.
1.1.1 1.2.2 Các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty TNHH Thương Mại Dịch
Vụ TID Việt Nam
1.1.2 1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ TID Việt
Nam
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TID VIỆT NAM
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
CHỦ TỊCH KIÊM
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Phó giám đốc
phụ trách Xuất nhập khẩu,
Vật tư
Phòng
Xuất nhập

khẩu
Phòng
Vật tư
Phòng
Tổ chức
tổng hợp
Phòng
Kế toán
CHỦ TỊCH KIÊM
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Phó giám đốc phụ trách Kỹ
thuật, sản xuất, Bán hàng nội
địa.
Phòng
Markeing
Chi nhánh
TP.
Phòng Kỹ
thuật QC
Phòng
Kế hoạch
PX
Mộc
PX

khí
2
PX
Lắp
ráp

PX

điện
PX
Mạ
PX

khí
3
PX

khí
1
PX
Ống
thép
PX
Sơn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
1.3.2 Mô tả khái quát chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các đơn vị trong cơ cấu
tổ chức của công ty.
- Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty được Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý, có
trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, có quyền quyết
định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của Công ty.
- Cỏc phó giám đốc: Giúp giám đốc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, đảm nhiệm hoạt động ở các mảng hoạt động mà ban giám đốc giao phó.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: là người chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật
của việc sản xuất sản phẩm ở Công ty. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật trực tiếp quản
lý phòng kỹ thuật - kế hoạch, phòng QC (Quản lý chất lượng) và cỏc phõn xưởng kỹ
thuật với sự phân chia nhiệm vụ cụ thể cho mỗi phòng ban, cũng như nhiệm vụ cụ thể

của mỗi phân xưởng sản xuất.
+ Phó giám đốc phụ trách bán hàng: Là người chịu trách nhiệm về chính sách tiêu
thụ sản phẩm và việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Phó giám đốc phụ trách bán hàng
trực tiếp quản lý phòng bán hàng và phòng Marketing.
+ Phó giám đốc phụ trách vật tư - Xuất nhập khẩu :
Tổ chức nguyên vật liệu cho sản xuất máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu đầu tư đổi
mới trang thiết bị, tổ chức giới thiệu sản phẩm, xuất khẩu hàng hoá ở thị trường Nước
ngoài và giao dịch tìm kiếm khách hàng. Phó giám đốc phụ trách vật tư - Xuất nhập
khẩu trực tiếp quản lý phòng vật tư và các chi nhánh tại Hà Nội.
- Phòng Xuất nhập khẩu: Làm các thủ tục về thanh toán XNK, thủ tục hải quan…
- Phòng vật tư: lập kế hoạch sản xuất, theo dõi cỏc mó hàng, làm các thủ tục xuất hàng,
vận chuyển hàng hoá, quản lý các kho hàng của Công ty.
- Phòng kế toán: Có trách nhiệm thu thập, phân loại, xử lý và tổng hợp các số liệu từ bộ
phận có liên quan để cung cấp một cách chính xác, trung thực và kịp thời cho ban lnh
đạo.
- Phòng Marketing: Chuyên quản lý hàng hoá, thành phẩm, đẩy mạnh thông tin quảng
cáo mở rộng thị trường tiêu thụ và bảo hành sản phẩm.
- Phòng Tổ chức - Tổng hợp: Quản lý toàn bộ hồ sơ nhân sự, bố trí sắp xếp, tuyển
chọn công nhân viên, đồng thời đưa ra chế độ lương và các phụ cấp khác cho người
lao động. Song song với nhiệm vụ đó là nhiệm vụ theo dõi công tác quản lý.
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
- Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạc sản xuất kinh
doanh và điều động phân bổ nguyên vật liệu cho cỏc phõn xưởng có liên quan .
- Phòng Kỹ thuật – Phòng QC ( Quản lý chất lượng): Phụ trách những vấn đề về mặt
kỹ thuật sản xuất, cải tiến và xây dựng quy trình sản xuất, áp dụng những sáng kiến
khoa học, kỹ thuật vào quy trình công nghệ. Phòng QC có nhiệm vụ kiểm tra chất
lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra, đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất
lượng, thông số kỹ thuật, quản lý toàn bộ tem, nhn hiệu hàng hoá.
- Phân xưởng ống thép: Chuyên gia công cắt ống, chạy ống, là khâu đầu tiên của quá

trình tạo sản phẩm.
- Phân xưởng Mạ : Chỉ chuyên về mạ như : mạ điện, mạ Cromiken, mạ kẽm
- Phân xưởng Sơn : Chuyờn các công việc về sơn sản phẩm, với hai dây chuyền sơn
tĩnh điện và sơn nước thực hiện công đoạn sơn đối với các sản phẩm yêu cầu sơn.
- Phân xưởng cơ điện : Chuyên sửa chữa bảo dưỡng thiết bị cơ điện cho toàn công ty
(sửa chữa cơ, sửa chữa điện, cung cấp năng lượng như nộn khí, phát điện khi mất
điện…) .
- Phân xưởng lắp ráp: Có trách nhiệm lắp ráp hoàn chỉnh các mặt hàng sản xuất, đảm
bảo kỹ thuật, đúng tiến độ đơn hàng.
- Phân xưởng Mộc: Chuyờn các công việc về mộc của sản phẩm nội thất như bàn văn
phòng, bàn họp, dát giường…
- Phân xưởng cơ khí : Có chức năng uốn khung, chế tạo khung bàn ghế theo thiết kế,
tạo hình dáng, kích cỡ cơ bản ban đầu của sản phẩm. Chuyên sản xuất các loại tủ sắt,
có chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu trờn dõy truyền công nghệ ITALIA.
1.3.3 . Mô tả vị thế của phòng tài chính kế toán trong cơ cấu tổ chức của Công ty.
*Chức năng phòng tài chính kế toán:
- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng
quy định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán …
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình thức và
cố vấn cho ban lnh đạo các vấn đề liên quan.
- Tham mưu cho Ban tổng giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ
qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
- Cựng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động, hữu hiệu
- Tham gia xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường và hệ
thống quản lý trách nhiệm x hội.
* Nhiệm vụ phòng tài chính kế toán:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản,
vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn
của Công ty.
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính
việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn,
phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lng phí, vi phạm chế độ, quy định
của Công ty.
- Phổ biến chính sách chế độ quản lý tài chính của Nhà nước với các bộ phận liên quan
khi cần thiết.
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh,
kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi kế
hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan hữu quan theo chế độ báo cáo tài
chính, kế toán hiện hành.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ban Tổng giám đốc Công ty.
1.4. Quy trình công nghệ sản xuất một số sản phẩm chính ở Công ty.
1.4.1. Sản phẩm chính (tính năng, công dụng, và các yêu cầu về chất lượng).
Sản phẩm của Công ty rất phong phú, đa dạng về chủng loại, kiểu dáng, mẫu m.
Các sản phẩm chính mà Công ty đang sản xuất gồm có:
+ Bàn, ghế văn phòng + Tủ Văn phòng, Tủ bệnh viện
+ Vách ngăn văn phòng + Nội thất trường học
+ Bàn, ghế ăn + Ghế sân vận động
+…
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
Dưới đây là một số loại sản phẩm chính đang được bỏn trờn thị trường:
Tên sản phẩm Hình ảnh sản phẩm Mô tả chi tiết về sản
phẩm
Bàn sinh viên
M sản phẩm: BSV – 03
-00
Bảo hành: 12 tháng
Giá bán: 1.100.000VNĐ

Bàn dùng cho 2 học
sinh , sinh viên khung
bằng thép hộp sơn bột
tĩnh điện; mặt bàn gỗ
công nghệp đ qua xử
lý ; liên kết giữa khung
và mặt gỗ bằng đinh
tán chuyên dụng bàn
có ngăn bàn (có chắn
thấp) để tài liệu và đồ
dùng sinh viên
Kích thước: 1200 x
930 x 750 mm
Ghế phòng họp
M sản phẩm : GS-11-07A
Bảo hành 12 tháng
Giá bán :500.00 VNĐ
Ghế phòng họp chõn
thộp sơn bột tĩnh điện,
mặt ngồi và tựa lưng
đệm mút bọc nỉ chất
lượng cao.
KT: 440x490x920mm
1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất bàn, ghế của công ty.
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:
Sơ đồ quy trình sản xuất nội thất của Công ty
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
Phân xưởng
ống thép

Phân xưởng
Mạ
Phân xưởng
Sơn
Phân xưởng
Mộc
Phân xưởng
Mộc
Nhập kho
Thành phẩm
Phân xưởng
lắp ráp
Bao
gói
Phân
xưởng
cơ khí
Thép băng
ỐngThép
Khung bàn
ghế sắt
Khung bàn ghế đã được mạ
Khung bàn ghế đã được sơn
Mặt bàn hoàn chỉnh,
mặt ghế nhựa
Khung bàn
ghế gỗ
Gỗ thô
Gỗ dán
Giả da, mút, keo, ốc vít, đinh tán

Sản
phẩm
hoàn
thành
Sản
phẩm
đã
được
bọc
gói
Kho
thành
phẩm
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
1.4.3. Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trình công nghệ SX.
+ Với nguyên vật liệu đầu vào là thép băng đ được chuyển qua phân xưởng ống thép
để tạo thành ống thép.
+ Sau đó sản phẩm được chuyển qua phân xưởng cơ khí để tiếp tục hoàn thiện và cho
ra các loại khung các loại bàn, ghế …
+ Các khung này sẽ chuyển tới phân xưởng mạ để đánh bóng hoặc có thể chuyển tới
phân xưởng sơn tuỳ thuộc vào sản phẩm là sơn hay mạ.
- Các chi tiết sẽ được đánh bóng, tẩy rửa bề mặt bằng các loại hoá chất, sau đó được sỏp
khụ và đưa vào buồng phụ sơn, sau khi phun sơn các chi tiết tiếp tục được sấy khô và
tháo xuống .
- Sau khi hoàn thiện các công đoạn ở cỏc phõn xưởng trờn, cỏc chi tiết được chuyển tới
phân xưởng lắp ráp.
+ Gỗ thô qua phân xưởng mộc sẽ tạo khung bàn, ghế gỗ. Sau đó tiếp tục được chuyển
tới phân xưởng lắp ráp.
+ Gỗ dán qua phân xưởng mộc sẽ tạo mặt bàn hoàn chỉnh, mặt ghế nhựa. Sau đó lại

tiếp tục được chuyển tới phân xưởng lắp ráp.
+ Tại phân xưởng lắp ráp các chi tiết trên sẽ được kết hợp với một số loại nguyên vật
liệu khác như: Giả da, mút, keo,… để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu về hình thức, chất
lượng, chủng loại khác nhau.
+ Cuối cùng, sản phẩm sẽ được dán tem, bao gói tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh và
đem nhập kho thành phẩm.
1.5. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty.
1.5.1 Hình thức tổ chức sản xuất ở Công ty (Phân công lao động và chuyên môn
hoá của các bộ phận).
Công ty có hình thức tổ chức sản xuất tương đối phù hợp với quy trình công nghệ sản
xuất, với cỏc phõn xưởng sản xuất kế tiếp nhau. Giữa cỏc phân xưởng có mối quan hệ
mật thiết với nhau, bao gồm 7 phân xưởng sản xuất:
Phân xưởng Cơ khớ, Phân xưởng Mộc, Phân xưởng Lắp ráp, Phân xưởng Cơ điện,
Phân xưởng Mạ, Phân xưởng ống thộp, Phõn xưởng Sơn .
Nhiệm vụ của từng phân xưởng như sau:
- Phân xưởng ống thép: Có chức năng cắt ống, chạy ống, là khâu đầu tiên của quá trình
tạo sản phẩm .
- Phân xưởng Cơ khí : Có chức năng uốn khung, chế tạo khung bàn ghế theo thiết kế,
tạo hình dỏng, kớnh cỡ cơ bản ban đầu của sản phẩm.
- Phân xưởng Mộc: Có chức năng chế tác các sản phẩm mộc, các thành phần gỗ của
sản phẩm như mặt bàn, mặt ghế, mặt giá đỡ…
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
- Phân xưởng Mạ: Có chức năng mạ khung bàn, ghế, các yếu tố bằng sắt, thộp khỏc
sau khi đ qua giai đoạn uốn khung.
- Phân xưởng Sơn: Có chức năng sơn các sản phẩm theo yêu cầu của sản phẩm, lớp
sơn bên ngoài có tác dụng để bảo vệ cho sản phẩm.
- Phân xưởng lắp ráp: Có chức năng lắp ráp hoàn chỉnh các mặt hàng sản xuất, đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật.

- Phân xưởng cơ điện: Có chức năng sửa chữa bảo dưỡng thiết bị cơ điện cho toàn
Công ty (sửa chữa cơ, sửa chữa điện, cung cấp năng lượng như nộn khí, phát điện khi
mất điện,…).
Sơ đồ 2: Hình thức tổ chức sản xuất tại Công ty
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
CHỦ TỊCH KIÊM
TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG
TY
Phó giám đốc phụ trách Kỹ
thuật, sản xuất, Bán hàng nội
địa.
Phòng
Markeing
Chi nhánh
TP.
Phòng Kỹ
thuật QC
Phòng
Kế hoạch
PX
Mộ
c
PX

khí
2
PX
Lắp
ráp
PX


điện
PX
Mạ
PX

khí
3
PX

khí
1
PX
Ống
thép
PX
Sơn
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
1.5.2. Kết cấu sản xuất của Công ty (Bộ phận sản xuất chính, Phụ, Phụ trợ, và
mối quan hệ giữa chúng).
Cơ cấu tổ chức sản xuất tại phân xưởng sản xuất chính được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Kết cấu tổ chức sản xuất tại phân xưởng sản xuất chính
Công ty tổ chức sản xuất theo cỏc phân xưởng. Giữa cỏc phõn xưởng có mối quan hệ
mật thiết với nhau, bao gồm 07 phân xưởng sản xuất. Kết cấu sản xuất tương đối phù
hợp với quy trình công nghệ sản xuất. tại mỗi phân xưởng có nhiều khu vực dây
chuyền công nghệ làm các chức năng riêng biệt, sau đó lại chi thành các tổ nhỏ hơn.
Đứng đầu cỏc phõn xưởng là một Giám đốc phân xưởng, sau đó là các Đốc công quản
lý các khu vực sản xuất và các Trưởng quản lý tổ. Đồng thời có nhiệm vụ giúp việc
cho Giám đốc phân xưởng .

Cỏc phân xưởng chính gồm: Phân xưởng ống thộp, phõn xưởng cơ khí và phân xưởng
Mộc. Phân xưởng phụ trợ là phân xưởng cơ điện, vì có chức năng là chuyên sửa chữa
bảo dưỡng thiết bị cơ điện cho toàn Công ty ( sửa chữa cơ, sửa chữa điện, cung cấp
năng lượng như nộn khí, phát điện khi mất điện ,…).
Cỏc phân xưởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phân xưởng phụ trợ, phụ trợ cho
các phân xưởng chính và phân xưởng phụ để tạo ra sản phẩm.
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1

… …
Giám đốc phân xưởng
Tổ 1
Tổ n
Đốc công
Khu vực n
Tổ 1
Tổ n
Đốc công
Khu vực 2
Tổ 1
Tổ n
Đốc công
Khu vực 1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động Marketing
2.1.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty.
Đối với mỗi doanh nghiệp công nghiệp nói chung và đối với công ty nói riêng
trong cơ chế quản lý mới, sản xuất tốt chưa đủ để khẳng định khả năng tồn tại và phát

triển của mình, mà còn phải biết tổ chức tốt công tác bàn hàng, tức là thiết lập các
kênh đưa sản phẩm hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Nhận thức được
tầm quan trọng Êy công ty đ thành lập các chi nhánh và các dại lý ở khắp các tỉnh,
thành phố trong cả nước nhằm phát triển và mở rộng thị trường trên cơ sở đánh giá
tiềm năng to lớn của thị trường trong nước. Công ty luôn đặt ra những nhiệm vụ cụ
thể trong từng giai đoạn trên cơ sở đó thực hiện các hợp đồng kinh tế, các đối tác kinh
doanh để sản xuất và tiêu thụ nhằm khai thác tối đa khả năng hiện có của công ty để
tiếp tục đầu tư chiều sâu, ổn định và tăng trưởng các sản phẩm truyền thống. Ngoài
việc đầu tư công nghệ hợp lý ra công ty còn chú trọng đào tạo cán bộ công nhân viên,
nâng cao kiến thức quản lý kĩ thuật cho cán bộ công nhân lao động để sản phẩm sản
xuất ra có chi phí hợp lý nhất, hạ giá thành sản phẩm, số lượng sản phẩm của công ty
năm sau cao hơn năm trước, chất lượng sản phẩm năm sau ổn định hơn năm trước. Đó
là sợi dây vô hình nối liền giữa người sản xuất và người tiêu dùng, giữa người sản
xuất với khách hàng trong và ngoài nước.
Trong hơn 30 năm thực hiện công ty đặt ra nhiệm vụ cụ thể và từng bước hoàn thành,
công ty chuẩn bị hội nhập vừa cải tạo nhà xưởng vừa đầu tư đổi mới công nghệ, Công
ty vẫn không ngừng tăng doanh số tiêu thụ mỗi năm điều đó thể hiện:
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Bảng 1. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty từ năm 2011-2012
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch
(2010- 2009)
Tỷ lệ % mức
chênh lệch
(2010-2009)
Giá trị TSL Tr.đ
274.980 319.230 44.250 16,09%
Doanh thu Tr.đ

271.186 312.420 41.234 15,21%
Sản phẩm:
- Bàn ghế các loại Cái
1.324.980 1.520.000 195.020 14,71%
-Tủ sắt
-Tủ tôn
Cái
Cái
309.158
408.700
432.290
503.200
123.132
94.500
39.82%
23.12%
- ống thép 1.000 m
8.123 8.200 77 0.94%
- Xe đạp
………
Cái
10.749 11.000 1.251 11.63%

(Nguồn: Phòng kế toán thống kê)
Nh vậy, căn cứ vào kết quả trên ta thấy doanh số tiêu thụ của năm 2012 tăng
lên so với năm 2011 về số tuyệt đối là 44.250 tr.đ tức là tăng lên 16,09%.
Trong đó bàn ghế các loại năm 2012 tăng so với năm 2011 là 195.020(cái) tương ứng
với tỷ lệ tăng 14,71%,tủ sắt tăng 123.132 (cái) tương ứng với tỷ lệ tăng 39,82%,tủ tôn
tăng 94.500(cái) tương ứng với tỷ lệ tăng 23,12% Như vậy hấu hết các mặt hàng
trong năm 2012 đều có xu hướng tiêu thụ tăng so với năm 2011.

Nguyên nhân là do có sự đầu tư trang thiết bị máy móc tạo ra sản phẩm có chất
lượng cao và ổn định hơn nữa giá cả lại không cao so với đối thủ cạnh tranh. Công ty
đ thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm trong việc sản xuất các sản phẩm có
kiểu dáng kích cỡ khác nhau.Đây là một dấu hiệu khả quan và có thể khẳng định công
ty đ có hướng đi đúng, khai thác tốt nguồn lực hiện có đồng thời mặt hàng mới này
đang có chỗ đứng và thị phần trên thị trường, hứa hẹn những tiềm năng phát triển to
lớn trong tương lai có tác dụng khuyến khích cán bộ công nhân viên trong công ty
không ngừng phấn đấu lao động sáng tạo, năng động trong cơ chế thị trường.
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
2.1.2 Các hoạt động Marketing
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp phải quán triệt quan
điểm Marketing:"Chỉ sản xuất, kinh doanh những cái thị trường cần chứ không phải
sản xuất kinh doanh những cái mà mình sẵn có".Do vậy, công ty đ không ngừng đầu
tư đổi mới trang thiết bị hiện đại, cải tiến mẫu m phù hợp với thị hiếu của người tiêu
dùng trong nước nói riêng và còn tham gia các hội chợ quốc tế hàng năm tổ chức ở
Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo, Hồng Kông nhằm quảng bá sản phẩm của công ty
ra thị trường thế giới.
2.1.2.1 Chính sách sản phẩm.
Mở rộng thị trường tức là đáp ứng và làm thoả mn ngày càng tốt hơn nhu cầu
đa dạng và thường xuyên biến đổi của khách hàng. Do vậy, công ty luôn chăm lo và
thực hiện việc cải tiến, hoàn thiện cả về nội dung và hình thức của sản phẩm theo
hướng ngày càng đa dạng về kiểu cách, mẫu m, kích thước.
Công ty cũng áp dụng chính sách chất lượng "mềm dẻo", một số sản phẩm
được sản xuất với 2-3 mức chất lượng với các mức giá tương ứng nhằm phù hợp với
sức mua của các phân đoạn thị trường theo chủ trương của Bộ công nghiệp.
2.1.2.2 Chính sách giá bán.
Có thể nói giá cả có vai trò cực kì quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm nhất
là trong khi thu nhập bình quân đầu người của nhân dân ta còn thấp. Định giá tiêu thụ

có liên quan trực tiếp đến lợi nhuận của công ty, do vậy việc nghiên cứu định giá sản
phẩm đ được công ty tính toán hết sức thận trọng trên cơ sở giá thành sản phẩm và
sức mua của thị trường. Đồng thời công ty cũng tính đến các yếu tố: Sức hấp dẫn của
sản phẩm đối với khách hàng, các chi phí về dịch vụ bán hàng, quảng cáo và các chi
phí về chiêu hàng, phân phối. Việc định ra giá bán linh hoạt, phù hợp với sự biến đổi
của thị trường sẽ giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình: tối
đa hoá lợi nhuận, thâm nhập và mở rộng thị trường Đối với thị trường chính công ty
có mức giá tương đối ổn định và Ýt thay đổi, với thị trường thâm nhập mức giá của
công ty có thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Công ty đ thực hiện một số biện pháp
nhằm giảm chi phí như:
-Phát động các phong trào thi đua sản xuất tiết kiệm nguyên vật liệu.
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
-Đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm phù hợp với điều kiện thiết bị công nghệ sẵn có
để tận dụng hết công suất của máy móc.
- Quản lý chặt chẽ từ khâu mua nguyên liệu đầu vào đúng số lượng, chủng loại,
chất lượng, đúng thời điểm để tránh lng phí và giảm bớt chi phí bảo quản.
2.1.2.3 Chính sách phân phối.
Để tiêu thụ sản phẩm của mình, công ty đ xây dựng được mạng lưới tiêu thụ
tốt trên toàn quốc. Công ty sử dụng 2 kênh phân phối chủ yếu là bán buôn và bán lẻ
nhưng chủ yếu vẫn là bán buôn (chiếm tới 80% tổng sản lượng) thông qua cơ chế đại
lý.
Hiện nay, công ty có một hệ thống gồm 61 đại lý và 2 chi nhánh_ Trung tâm thương
mại để giao dịch, tiếp xúc với khách hàng.
2.1.2.4 Chính sách giao tiếp và khuếch trương.
Công ty sử dụng các giải pháp chiến lược sau:
• Quảng cáo:
Hiện nay công ty sử dụng công cụ chủ yếu cho quảng cáo là truyền hình và báo
chí.

Đây là phương tiện quảng cáo tương đối phổ biến, giá rẻ lại dễ chuẩn bị nội
dung quảng cáo. Mặc dù vậy ở công ty quảng cáo còn được sử dụng rất hạn chế, mức
độ thường xuyên của quảng cáo chưa cao và chưa hình thành một chiến dịch quảng
cáo rầm rộ, chi phí dành cho quảng cáo còn thấp, việc quảng cáo chỉ thực hiện vào
những ngày lễ lớn và khi có sản phẩm mới.
Ngoài việc quảng cao trên báo, truyền hình, Công ty còn sử dụng các loại
quảng cáo khác đó là Panô ngoài trời, ưu điểm là rẻ và đẹp tuy nhiên lượng thông tin
đến với khách hàng thấp và không có tính chọn lọc.
• Khuyến mại:
Đây là một bộ phận quan trọng của giao tiếp trong công ty. Công ty sử dụng
công cụ này tác động đến người tiêu dùng với mục tiêu thúc đẩy số lượng và doanh số
bán ra. Đối với khách hàng mua nhiều công ty chiết khấu giá và giao hàng đến tận nơi
nhận hàng không tính đến chi phí vận chuyển. Đối với khách hàng mua lẻ trong
những đợt khuyến mại đặc biệt, công ty có quà tặng đối với khách hàng.
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
• Chào hàng:
Công ty phải thường xuyên giới thiệu sản phẩm của mình tới cho khách hàng
nhất là đối với các sản phẩm mới. Các cách chào hàng được công ty thường xuyên sử
dụng đó là trên báo chí và qua bán hàng. Công ty tham gia các hội chợ triển lm giới
thiệu sản phẩm nhằm mục tiêu bán hàng và giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng.
Nh vậy, về mặt lý thuyết các phương thức này có vẻ khác biệt nhau, phân biệt
rành rọt nhưng trên thực tế trong quảng cáo có tuyên , chào hàng. Trong khuyến mi
có quảng cáo, chào hàng và tuyên truyền
2.1.2.5. Các phương thức hoạt động thương mại quốc tế .
Xuất phát từ nhu cầu, khả năng, điều kiện và trên cơ sở tính toán đầy đủ hiệu
quả kinh tế, trong hoạt động giao dịch thương mại quốc tế công ty áp dụng các
phương thức giao dịch cơ bản sau:
• Giao dịch tại hội chợ và triển lm

Công ty tham gia nhiều hội chợ sản xuất hàng tiêu dùng để thông qua đó
nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm của
mình.
Công ty còng tham gia nhiều hội chợ quốc tế hàng năm được tổ chức ở Hàn
quốc, Trung quốc, Singapo, Hồng kông, tại đây công ty trưng bày các sản phẩm của
mình nhằm mục đích quảng cáo để mở rộng khả năng tiêu thụ.
• Hoat động liên kết, liên doanh
Năm Công ty tham gia cùng hai công ty Nhật Bản góp vốn thành lập Công ty liên
daonh TAKANICHI – VIETNAM. Sau khi ra đời, Công ty liên doanh cũng là một
khách hàng của công ty để có thêm công ăn việc làm, hiện nay là một liên doanh làm
ăn có hiệu quả. Công ty cũng đ cử một đồng chí Phó Giám đốc và một số cán bộ
tham gia quản lý liên doanh.
2.1.2.6 Đối thủ cạnh tranh của công ty
Người xưa có câu:"Biết mình biết ta, trăm trận trăm thắng". Thật vậy, để có
thể tồn tại và phát triển trên thị trường các công ty không thể không tìm hiểu đối thủ
cạnh tranh của mình để có các đối sách phù hợp, thoả mn nhu cầu của khách hàng tốt
hơn đối thủ cạnh tranh.
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Trong việc mở rộng thị trường hàng nội thất công ty gặp phải một đối thủ khá mạnh
đó là Công ty Hoà Phát với chất lượng sản phẩm và giá cả tương đương.Sau đó phải
kể đến một vài công ty tư nhân khác.Các công ty tư nhân này tuy không gây ảnh
hưởng lớn như các công ty nhà nước và liên doanh nhưng nó có tác động xấu cho
doanh nghiệp do có sự nhiễu giá mà nó gây ra.
Ngoài ra Công ty cũng gặp phải trở ngại lớn bởi các mặt hàng nhập lậu từ
Trung Quốc - có thế mạnh về mẫu m đa dạng và thường xuyên thay đổi đáp ứng
nhanh nhu cầu thị trường, đồng thời giá cả lại thấp hơn sản phẩm .
Trong xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay tại thị trường Việt Nam xuất hiện rất
nhiều những công ty nước ngoài với những sản phẩm thay thế cũng là những sức Ðp

rất đáng kể về kiểu dáng, mẫu m và chất lượng.
2.2 Phân tích tình hình lao động tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Căn cứ vào loại hợp đồng lao động ký kết giữa người sử dụng lao động và người lao
động, lao động được chia làm hai loại :
− Lao động không xác định thời hạn : là những lao động ký hợp đồng lao động không
xác định thời hạn giữa người sử dụng lao động và người lao động .
− Lao động có xác định thời hạn : Là những lao động ký hợp đồng lao động có xác
định thời hạn giữa người sử dụng lao động và người lao động, thời gian ký hợp đồng
lao động có thể là 1 năm, 2 năm, hoặc 3 năm .
Biểu đồ 01
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
Qua biểu đồ ta thấy đa số nhân viên trong Doanh nghiệp là lao động có xác định
thời hạn 88% tương ứng 783 người (đó là những lao động trong biên chế), điều đó
chứng tỏ tình hình lao động trong doanh nghiệp là rất ổn định.Doanh nghiệp luôn
quan tâm làm sao cho nhân viên của mình được hưởng đầy đủ quyền lợi nên Doanh
nghiệp luôn xem xét cho công nhân của mình được vào biên chế.
Căn cứ vào tính chất sử dụng công nhân viên được chia làm hai loại:
- Công nhân viên trực tiếp: Là những người lao động sử dụng trực tiếp các tư
liệu lao động tác động lên đối tượng lao động tạo ra sản phẩm gồm: công nhân quản
lý vận hành và sửa máy móc, công nhân sản xuất, lắp ráp, thu ngân thu mua vật tư.
- Công nhân viên gián tiếp: Là những công nhân viên quản lý Doanh nghiệp, cán
bộ lnh đạo từ cỏc phũng, đội, chi nhánh, và bộ phận phục vụ phụ trợ như: công nhân
viên chuyên môn nghiệp vụ, lái xe, giám sát các công trình, cán bộ kỹ thuật, tạp vụ, y
tế,…
Biểu đồ 02:
Qua biểu đồ ta thấy Doanh nghiệp phân bổ lao động là hợp lý: lao động gián tiếp chỉ
có 24% (tương ứng 238 người) còn lao động trực tiếp chiếm đến 76% (tương ứng 648

SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING
người). Điều đó cho thấy lực lượng lao động luôn luôn có thể đáp ứng đầy đủ cho quá
trình phân phối và quản lý.
Căn cứ vào trình độ chuyên môn được chia lao động làm các loại sau:
- Công nhân: là những công nhân trực tiếp sản xuất có trình độ và được đào tạo
chuyên nghiệp.
- Kỹ thuật viên (cán sự): Là những công nhân viên có trình độ từ cao đẵng, trung cấp
chuyên ngành làm công tác kỹ thuật.
- Công nhân viên quản lý kinh tế: Là những công nhân viên có trình độ từ đại học,
cao
đẵng, trung cấp chuyên tài chính kế toán, quản trị kinh doanh.
- Công nhân viên phục vụ phụ trợ: Là những công nhân viên có trình độ học vấn từ
lớp 12/12 làm những công việc như: lái xe, y tế, tạp vụ, lao vụ,
Biểu đồ 03:
Qua cách phân loại theo trình độ chuyên môn càng khẳng định sự phân bổ lao động
trong Doanh nghiệp là hợp lý: bộ phận phục vụ phụ trợ chiếm ít nhất chỉ có 3% tương
ứng 27 người, bộ phận nhiều nhất là công nhân sản xuất chiếm 65% tương ứng 580
SV: Nguyễn Thành Luân Lớp: TCNH - N1

×