Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử và khả năng tham gia của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.69 KB, 34 trang )



Bộ công thơng
Viện nghiên cứu thơng mại







Báo cáo tổng kết đề tài
Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử
và khả năng tham gia của việt nam





Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Nhiễu






8364


Hà nội - 12/2009


Danh mục chữ Viết Tắt

ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
AKFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc
APEC
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
ASEM
Diễn đàn hợp tác á - Âu
CDMA Đa truy cập theo mã
CKD Lắp ráp linh kiện toàn bộ
CNĐT Công nghiệp điện tử
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CTy TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DVD Đầu đĩa
EDA Thiết kế điện tự động
EMSs Các nhà cung ứng toàn cầu về linh kiện điện
ERP Hệ thống quy hoạch doanh nghiệp
EU
Liên minh châu âu
FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GEVC
Chuỗi giá trị điện tử toàn cầu
GVC
Chuỗi giá trị toàn cầu
IC Mạch tổ hợp

IDMs Sản xuất thiết bị hỗn hợp
IKD Lắp ráp linh kiện có chế tạo
IT Công nghệ thông tin
KH&CN Khoa học và công nghệ
KNNK Kim ngạch nhập khẩu
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
MNC Tập đoàn đa quốc gia
NICs Các nớc công nghiệp mới
OBM Các nhà sản xuất có thơng hiệu riêng
ODM Sản xuất theo mẫu tự thiết kế
OEMs
Các nhà sản xuất thiết bị gốc
R&D Nghiên cứu & phát triển sản phẩm
SME Doanh nghiệp nhỏ và vừa
TNC Công ty xuyên quốc gia
TV Ti vi
UNCTAD Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thơng mại và Phát triển
USD
Đồng đô la Mỹ
VAT Thuế giá trị gia tăng
VDF Diễn đàn phát triển Việt Nam
VEIA Hiệp hội các doanh nghiệp điện tử Việt Nam
WTO Tổ chức Thơng mại Thế giới
XTTM Xúc tiến thơng mại

Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Hình 1. Mô hình chuỗi giá trị gia tăng
6
Hình 2. Chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu với các kết nối thợng nguồn
và hạ nguồn


11
hình 3. Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị hàng điện tử
16
Bảng 1. Chỉ số cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử một số nớc
23
Hình 4. Sản xuất ++ của Malaysia
29
Bảng 2: Xuất khẩu hàng điện tử & linh kiện điện tử trong tổng KNXK
của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008

44
Bảng 3: Xuất khẩu hàng điện tử và linh kiện điện tử của Việt Nam
2003 - 2009

45
Bảng 4: Tỷ trọng NK hàng điện tử & linh kiện trong tổng kim ngạch NK
của Việt Nam 2000 - 2008
46
Hình 5: Thị trờng XK mặt hàng điện tử và linh kiện điện tử năm 2008
47
Bảng 5: Xuất nhập khẩu linh kiện điện tử của Việt Nam
47
Hình 6: Thực trạng XNK linh kiện điện tử (SITC 77) năm 2007
48
Bảng 6: Xuất nhập khẩu thiết bị điện tử của Việt Nam
48
Hình 7. Thị trờng XNK thiết bị văn phòng (SITC 75) năm 2007
49
Bảng 7: RCA của Việt Nam với các nớc châu á 53

Bảng 8: Thị phần của Việt nam trong so sánh với Trung Quốc và một số
nớc khác trên một số nớc nhập khẩu điện tử chủ yếu
54
Hình 8. Những khó khăn chủ yếu của ngành điện tử Việt Nam
67

Mục lục


Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng và sơ đồ

Mở đầu
1
Chơng 1: Cơ sở khoa học về sự hình thành và phát triển
chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử

5
1.1. Khái quát chung về chuỗi giá trị toàn cầu 5
1.1.1. Các khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu 5
1.1.2. Lợi ích của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 7
1.1.3. Các đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 9
1.2. Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 10
1.2.1. Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 10
1.2.2. Lợi ích của việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 14
1.2.3. Các đối tợng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử 15
1.3. Các yếu tố tác động đến sự tham gia của một quốc gia
trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử


20
1.3.1. Các yếu tố khách quan của môi trờng kinh doanh quốc tế 20
1.3.2. Các yếu tố chủ quan 22
1.4. Kinh nghiệm tham gia của một số nớc vào chuỗi giá trị
hàng điện tử toàn cầu

27
1.4.1. Kinh nghiệm của mt s nớc
27
1.4.2. Bài học rút ra cho Việt Nam
38
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG THAM GIA CủA VIệT NAM TRONG
CHUỗI GIá TRị TOàN CầU HàNG ĐIệN Tử

42
2.1. Khái quát chung về ngành điện tử Việt Nam 42
2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ 42
2.1.2. Tình hình đầu t 43
2.1.3. Tình hình xuất nhập khẩu 45
2.2. Thực trạng tham gia và các yếu tố tác động đến sự tham
gia của VIệT nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử

47
2.2.1. Thực trạng tham gia của Việt Nam trong GEVC 47
2.2.2. Thực trạng các yếu tố tác động đến sự tham gia của Việt Nam trong GEVC 54
2.3. Đánh giá chung Về THựC TRạNG THAM GIA Của VIệT NAM
TRONG GEVC và những bài học thực tiễn RúT RA

64
2.3.1. Những thành công của Việt Nam trong tham gia GEVC 64

2.3.2. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân 66
2.3.3. Nguyên nhân và những vấn đề thực tiễn đang đặt ra 68
2.3.4. Đánh giá chung về khả năng tham gia của CNĐT Việt Nam trong GEVC
thời gian tới
70
CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP NHằM TĂNG CƯờNG Sự THAM GIA
CủA VIệT NAM TRONG CHUỗI GIá TRị TOàN CầU HàNG ĐIệN Tử

73
3.1. Xu hớng phát triển chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử
thời gian tới và cơ hội, thách thức đối với sự tham gia của
Việt Nam

73
3.1.1. Xu hớng phát triển của GEVC thời gian tới 73
3.1.2 Cơ hội và thách thức đối với sự tham gia của Việt Nam trong GEVC thời
gian tới
77
3.2. Quan điểm và phơng hớng tăng cờng tham gia của
Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu

81
3.2.1. Quan điểm tăng cờng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử
toàn cầu

81
3.2.2. Phơng hớng tăng cờng tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt
Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu

84

3.3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng việc
tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam vào
chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu


86
3.3.1. Một số giải pháp vĩ mô nhằm tăng cờng việc tham gia của doanh nghiệp và
sản phẩm Việt Nam vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu

86
3.3.2. Một số giải pháp đối với các hiệp hội ngành nghề điện tử ở Việt Nam 92
3.3.3. Một số giải pháp vi mô nhằm tăng cờng sự tham gia của Việt Nam trong GEVC 94
Kết Luận
99
TàI liệu tham khảo
101
Phụ lục
103


1
Mở đầu
i. Tính cấp thiết của đề tài
Theo kế hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm
2010 và tầm nhìn đến năm 2020, mục tiêu cho ngành điện tử là đến năm 2010 sẽ
đạt doanh thu khoảng 4-6 tỷ USD và kim ngạch xuất khẩu 3-5 tỷ USD, đạt tốc độ
tăng trởng 20-30% mỗi năm.
Tuy nhiên, theo Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam - VEIA, năm
2007 ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam mới xuất khẩu đợc hơn 2 tỷ USD,
thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực - Indonesia xuất khẩu 15 tỉ USD,

Thái Lan 23 tỷ USD, Philippines 37 tỷ USD. Xuất khẩu hàng điện tử của Việt
Nam mới chiếm khoảng 0,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong khi tỷ lệ
này của Trung Quốc là 3,0%, Hàn Quốc là 8,8%, Malaysia là 15,9% và Philippin
là 36,1% (mức bình quân của thế giới là 3,3%). Sản phẩm điện tử mang thơng
hiệu Việt vẫn chủ yếu phục vụ cho thị trờng nội địa, doanh số xuất khẩu vẫn là
của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là các tập đoàn điện tử lớn trong
khi Nhà nớc đã tạo điều kiện để phát triển ngành này bằng nhiều chính sách bảo
hộ nh: chính sách thuế, chính sách nội địa hoá
Nằm trong khu vực Đông á - cứ điểm sản xuất lớn nhất thế giới về đồ điện,
điện tử gia dụng, công nghệ trong lĩnh vực điện tử lại dễ chuyển giao nên cứ điểm
sản xuất chuyển dần sang những nơi nhân công rẻ và các phí tổn khác cũng thấp
do chính sách khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc nhng Việt
Nam cũng cha tận dụng đợc lợi thế này để tham gia vào mạng lới sản xuất và
phân phối khu vực.
Mặt khác, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang thực hiện hội nhập quốc
tế và khu vực ngày càng sâu rộng, chúng ta không thể áp dụng các chính sách bảo
hộ mà các nớc trong khu vực nh Thái Lan hay Indonesia đã thực hiện trớc
đây mà phải có sự lựa chọn chiến lợc khác - tăng cờng tham gia vào mạng lới
sản xuất và phân phối khu vực và toàn cầu, vơn lên các nấc thang giá trị cao hơn
trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC). Để thực hiện đợc điều đó, cần nghiên cứu
khả năng tham gia của Việt Nam vào các công đoạn trong chuỗi giá trị toàn cầu
hàng điện tử, tìm ra các công đoạn Việt Nam tham gia là có lợi nhất và tăng
cờng đợc năng lực tham gia trong GVC.
Hơn nữa, nhiều nghiên cứu thực chứng về GVC đã cho thấy rõ, khu vực
doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) của các nớc đang phát triển, nếu tham gia đợc
vào chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo
(kể cả công nghiệp điện tử) sẽ tạo ra hiệu ứng liên kết tích cực giữa các công ty

2
xuyên quốc gia (TNC) và SME và tạo điều kiện cho SME phát triển và tăng cờng

tham gia vào GVC. Điều này rất phù hợp với thực tiễn Việt Nam hiện nay khi số
lợng SME đang chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp của đất nớc
Vì vậy, nghiên cứu Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng điện tử và khả năng
tham gia của Việt Nam là rất cần thiết.
ii. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
Thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nớc về sự phát triển
của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, trong đó phải kể đến:
- Hisami Mitarai, 2005, Các vấn đề trong ngành công nghiệp điện và điện
tử của các nớc ASEAN và các bài học rút ra cho Việt Nam, phân tích những vấn
đề nảy sinh trong quá trình phát triển gần đây của ngành công nghiệp điện và điện
tử của Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philipines, cung cấp các bài học kinh
nghiệm tham khảo cho Việt Nam trong tình hình ngành công nghiệp điện và điện
tử của Việt Nam.
- Toshiyuki Baba, Phân tích định lợng cơ cấu mua hàng của công nghiệp
hỗ trợ ở ASEAN 4, Hàn Quốc và Nhật Bản, phân tích sự khác biệt về cơ cấu giao
dịch linh kiện của một số ngành công nghiệp tại châu á theo đặc điểm của linh
kiện, phụ kiện, đặc điểm về thiết kế và tiêu chuẩn hoá cũng nh các đặc điểm của
chính sách nhằm đề xuất các giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ khu vực.
- Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông á và con đờng công
nghiệp hoá của Việt Nam, phân tích vị trí của Việt Nam trong bản đồ công nghiệp
khu vực và đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam
- Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), 2006, Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
dới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản, phân tích thực trạng phát triển của
công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong mạng lới phát triển công nghiệp khu vực theo
quan điểm của các chuyên gia Nhật Bản.
- Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), 2006, Hoạch định Chính sách Công
nghiệp ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản, phân tích kinh nghiệm xây dựng chính
sách công nghiệp ngành công nghiệp ô tô, xe máy và điện tử của Thái Lan,
Malaysia và Nhật Bản và đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam.
Chuỗi giá trị hàng điện tử cũng đợc nhiều chuyên gia các nớc quan tâm

nghiên cứu, trong đó phải kể đến:
- Jeffrey T. Marcher, 2002, E- Bussiness and the Semiconductor Industry
Value chain: Implications for Vertical Specialization and Intergrated
Semiconductor Manufactures, nghiên cứu cơ cấu ngành công nghiệp bán dẫn thế

3
giới, xu hớng chuyên môn hoá theo hàng dọc và tích hợp trong chuỗi giá trị sản
phẩm bán dẫn thế giới.
- Timothy J. Sturgeon, 2003, Exploring the risks of value chain modularity:
electronics outsourcing during the industry cycle of 1992 - 2002, nghiên cứu xu
hớng outsourcing trong ngành công nghiệp điện tử thế giới giai đoạn 1992 -
2002 và xu hớng modun hoá trong chuỗi giá trị ngành điện tử.
- Tomofumi Amano, Competitive Strategy of Global Firms and Industrial
Clusters: Case Study on the HDD Industry, phân tích chiến lợc đầu t của một
số nớc vào các cụm công nghiệp sản xuất phần cứng máy tính tại châu á và sự
tham gia của các cụm công nghiệp châu á vào chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu.
- Pia Rieppo, 2005, How to Respond to changes in the Semiconductor Value
chain, nghiên cứu các bên tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm bán dẫn toàn cầu
và những thay đổi trong xu hớng outsourcing trong chuỗi sản phẩm bán dẫn.
- UNCTAD, 2005, Strengthening participation of developing countries in
dynamic and new sectors of world trade: Trend, issues and policies in the
electronics sectors, nghiên cứu xu hớng phát triển của ngành điện tử thế giới và
vai trò của các nớc đang phát triển trong GEVC
- OECD, 2007, Enhancing the Role of SME in Global Value Chain, phân
tích vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chuỗi giá trị sản phẩm bán dẫn
thế giới và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tham gia của các
SME vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Những nghiên cứu kể trên có giá trị kế thừa và tham khảo tốt cho việc thực
hiện đề tài. Tuy nhiên, chúng tôi muốn nhấn mạnh tới một số điểm mới và khác
biệt của đề tài so với các công trình đã công bố nh sau:

Thứ nhất, đề tài sẽ tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình
thành và phát triển chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử - GEVC dựa trên quan niệm
về địa kinh tế mới và lý thuyết thơng mại mới;
Thứ hai, đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu thực trạng tham gia của Việt Nam trong
GEVC, phân tích, đánh giá rõ thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và những vấn đề
thực tiễn đặt ra đối với sự tham gia của Việt Nam trong GEVC;
Thứ ba, đề tài sẽ đề xuất các giải pháp nhằm tăng cờng sự tham gia năng
động và hiệu quả của Việt Nam trong GEVC.
iii. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn tham gia của Việt
Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử và đề xuất kiến nghị các giải pháp

4
nhằm tăng cờng năng lực và hiệu quả tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị
toàn cầu hàng điện tử thời gian tới.
iv. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng: Khả năng tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
hàng điện tử
Phạm vi: Về mặt nội dung đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về cơ
sở lý luận và thực tiễn của việc tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
hàng điện tử; Về thời gian: đề tài nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển
chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử - GEVC và tình hình tham gia của Việt Nam từ
năm 2001 đến nay, đồng thời đề xuất giải pháp tăng cờng sự tham gia của Việt
Nam trong giai đoạn đến năm 2015 và những định hớng lớn cho tới 2020; Về
không gian: Nghiên cứu sự tham gia của ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam
trong GEVC.
v. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu
- Khảo sát điển hình tại các tổ chức hỗ trợ và các doanh nghiệp chế tạo,
xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam

- Phơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp
- Hội nghị, hội thảo khoa học, phơng pháp chuyên gia
vi. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 nội dung chính đợc cấu
thành trong 3 chơng nh sau:
Chơng 1: Cơ sở khoa học về sự hình thành và phát triển chuỗi giá trị
toàn cầu hàng điện tử
Chơng 2: Thực trạng tham gia của doanh nghiệp và sản phẩm Việt
Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng sự tham gia của Việt
Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử

5
Chơng 1
Cơ sở khoa học về sự hình thành và phát triển chuỗi giá
trị toàn cầu hàng điện tử
1.1. Khái quát chung về chuỗi giá trị toàn cầu
1.1.1. Các khái niệm về chuỗi giá trị toàn cầu
- Chuỗi giá trị: Chuỗi giá trị đợc mô tả là hàng loạt các hoạt động mà các
hãng và con ngời thực hiện nhằm tạo ra một sản phẩm kể từ giai đoạn hình
thành ý tởng tới khi sản phẩm đợc tiêu dùng và thải loại
1
. Các hoạt động này
bao gồm thiết kế, sản xuất, marketing, phân phối và dịch vụ khách hàng. Các hoạt
động của chuỗi giá trị có thể đợc thực hiện trong nội bộ một hãng hay đợc thực
hiện bởi nhiều hãng khác nhau. Các hoạt động của chuỗi giá trị có thể tạo ra sản
phẩm hay dịch vụ và có thể đợc thực hiện trong một phạm vi địa lý nhất định hay
mở rộng ra những khu vực khác.
- Chuỗi giá trị toàn cầu: Chuỗi giá trị toàn cầu - GVC là chuỗi giá trị trong
đó các hoạt động của chuỗi có thể đợc thực hiện bởi nhiều hãng và diễn ra trên

phạm vi toàn cầu. Giá cớc vận tải giảm, tự do hoá thơng mại và đầu t, sự phát
triển của công nghệ thông tin và truyền thông khiến các công ty có thể dễ dàng
thành lập các chi nhánh và bộ phận sản xuất, kinh doanh để tạo ra giá trị gia tăng
cao hơn ở khắp nơi trên thế giới. Những chức năng khác nhau có thể đợc chuyển
đến những nơi khác nhau nhằm đạt hiệu quả hơn, ví dụ, thiết kế ở Bắc Mỹ và châu
Âu còn sản xuất, chế tạo tại Trung Quốc, dịch vụ sau bán hàng ở ấn Độ Đó
chính là cơ sở để hình thành nên các chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu.
Geffi và Korzêniwicz (1994); Kaplinsky (1999) đã sử dụng khái niệm chuỗi
giá trị để phân tích và tìm hiểu cách thức mà các công ty đa quốc gia hội nhập
toàn cầu và để đánh giá các yếu tố quyết định đến phân phối thu nhập toàn cầu.
Morris (2001) đã lập sơ đồ một loạt các hoạt động trong chuỗi giá trị để phân tích
và chỉ ra giá trị gia tăng đợc tạo ra trong các hoạt động nh thế nào.
Theo Mô hình chuỗi giá trị gia tăng của Morris (2001) đợc minh hoạ trong
hình 1, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trải qua nhiều công đoạn, mỗi
công đoạn góp phần tạo ra giá trị tăng thêm cho sản phẩm đó, giá trị gia tăng đợc
tạo ra nhiều nhất ở khâu R&D và Marketing, khâu thiết kế và phân phối có giá trị
gia tăng thấp hơn, khâu thấp nhất là sản xuất.


1
Theo M. Porter, Competitive advantage (1980)

6
Hình 1. Mô hình chuỗi giá trị gia tăng

Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu (Global Value Chain- GVC) để chỉ một
dây chuyền sản xuất-kinh doanh theo phơng thức toàn cầu hoá, trong đó các chủ
thể kinh tế (chủ yếu là doanh nghiệp) của nhiều nớc tham gia vào các công đoạn
khác nhau, từ R&D; thiết kế; chế tạo; phân phối và marketing. Mô hình GVC cho
phép các công đoạn của chuỗi đặt tại các quốc gia khác nhau có khả năng đạt hiệu

quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Trong GVC, một mặt các Tập đoàn đa quốc gia
(MNC) và xuyên quốc gia (TNC) thờng giữ vai trò then chốt do tính chất hoạt
động xuyên biên giới và khả năng thu hút hợp tác, thơng mại và đầu t của các
tập đoàn này. Mặt khác, nó cho phép các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tham gia
vào một số công đoạn mà mình có lợi thế so sánh, phù hợp với tiềm lực, với kỹ
năng và kinh nghiệm cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Đó cũng là một trong
những phơng thức thích hợp để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo lập đợc chỗ
đứng trên thị trờng thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá và sự bành trớng ngày
càng lớn của các TNC và MNC.
Do giá nhân công cũng nh các dịch vụ hỗ trợ tại các nớc phát triển ngày
càng có xu hớng tăng cao nên xuất hiện xu hớng các Tập đoàn kinh tế lớn của
các nớc thờng sử dụng nguồn lực bên ngoài chính quốc (outsourcing). Một số
công trình nghiên cứu đã kết luận rằng đối với các nớc đang phát triển, cách tốt
nhất là phải trở thành một bộ phận của GVC và chỉ có nh vậy mới có thể đem lại
hiệu quả cao hơn. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các nớc đang phát
triển thờng chủ động có các chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp trở thành một bộ
phận của GVC. Khi đó có thể xây dựng đợc các chiến lợc nhằm khai thác lợi
thế cạnh tranh quốc tế trên nền tảng sử dụng những điều kiện thuận lợi của địa
phơng hoặc quốc gia, giảm chi phí, phát triển khoa học công nghệ để doanh
nghiệp có thể tham gia ngày càng sâu rộng vào những khâu mang lại giá trị gia
tăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu.

7
Chuỗi giá trị mô tả đầy đủ phạm vi các hoạt động cần thiết để biến một sản
phẩm hay dịch vụ phát triển từ ý tởng, thông qua các giai đoạn khác nhau của
quá trình sản xuất (bao gồm tập hợp công việc biến đổi vật chất và sử dụng nhiều
dịch vụ), giao hàng đến ngời tiêu dùng, và xử lý phế thải sau khi sử dụng. Có
nhiều cách để diễn tả chuỗi giá trị, và tuỳ từng loại sản phẩm, dịch vụ, chuỗi giá
trị có thể có cấu tạo và quy mô khác nhau. Tuy nhiên, ở dạng khái quát và đơn
giản nhất, chuỗi giá trị gồm các khâu sau:

- Nghiên cứu và Phát triển
- Thiết kế của sản phẩm, dịch vụ hay quy trình
- Sản xuất
- Marketing và bán hàng
- Phân phối
- Dịch vụ khách hàng
Mỗi chuỗi giá trị của một sản phẩm cũng có thể chia thành ba giai đoạn
chính: thợng nguồn (up-stream) gồm các công đoạn nghiên cứu - triển khai, thiết
kế, sản xuất các bộ phận linh kiện chính; trung nguồn (mid-stream) là công đoạn
lắp ráp, gia công; hạ nguồn (down-stream) là tiếp thị, xây dựng mạng lới lu
thông, khai thác và tiếp cận thị trờng.
Chuỗi giá trị toàn cầu có thể coi là một cách tiếp cận mới, toàn diện hơn về
phân công lao động quốc tế, nghĩa là bất kỳ doanh nghiệp nào có tham gia vào
quá trình sản xuất một sản phẩm xuất khẩu đều có thể coi là đã tham gia vào
chuỗi giá trị toàn cầu. Nhng tiếp cận phân công lao động quốc tế theo chuỗi giá
trị toàn cầu sẽ giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vị trí của mình trên thị trờng
thế giới, để có thể chủ động lựa chọn công đoạn tham gia phù hợp nhằm đạt đợc
lợi nhuận cao hơn.
1.1.2. Lợi ích của việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Chuỗi giá trị có sự hợp tác giữa tất cả các nhà sản xuất trong chuỗi cung
cấp để đảm bảo rằng không có một sự thất thoát giá trị nào nếu nh có một mắt
xích hoạt động kém trong chuỗi. Mỗi thành viên của chuỗi giá trị là ngời mua
hàng của ngời trớc và là nhà cung cấp cho ngời sau. Những công ty trong
chuỗi giá trị độc lập về mặt pháp lý, nhng trở thành phụ thuộc lẫn nhau bởi vì họ
có những mục tiêu chung và hoạt động để đạt đợc điều đó. Mỗi một công ty có
thể độc lập với nhau, nhng các công ty lại phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi thành viên
góp thêm giá trị tại cuối của chuỗi bằng cách đóng góp vào sự thoả mãn của
khách hàng. Xây dựng chuỗi giá trị là phơng pháp đạt đợc sự hội nhập dọc kết

8

hợp nhiều doanh nghiệp riêng lẻ cùng làm việc với nhau với mục tiêu chung thông
qua sự hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau trong khi vẫn duy trì sự độc lập. Mục tiêu
chung sẽ tối đa hoá giá trị cho tất cả trong chuỗi giá trị.
Một công ty đáp ứng đợc các tiêu chí về sản phẩm, về thời hạn giao
hàng mà các công ty đa quốc gia cũng nh những khách hàng đặt ra, sẽ có đủ t
cách thâm nhập vào thị trờng quốc tế. Các công ty sẽ thu đợc lợi ích khi nhu
cầu về sản phẩm của mình ngày càng tăng, tiếp nhận đợc các thông tin thị trờng
và sẽ đợc hỗ trợ về công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả quản
lý. Vì những lý do đó mà các công ty đa quốc gia đã thu hút thêm nhiều hội viên
vào mạng lới sản xuất toàn cầu. Nếu một công ty nào đó muốn xâm nhập thị
trờng nớc ngoài nhng lại không đủ khả năng để tiếp thị trực tiếp, thì hệ thống
sản xuất toàn cầu sẽ đa ra các giải pháp thay thế thông qua trung gian với chi phí
hợp lý để tạo ra cơ hội xuất khẩu. Hơn thế, những quan hệ với mạng lới sản xuất
toàn cầu còn tạo ra dòng luân chuyển thông tin hai chiều, đây chính là cơ hội để
thu hút FDI và tri thức mà nhiều công ty Đông á đang cần.
Trong suốt những năm 1990, mạng lới sản xuất toàn cầu đã tạo ra mức
tăng trởng cao trong các ngành công nghiệp và thơng mại giữa các công ty
xuyên quốc gia cũng nh các công ty vệ tinh. Trong khoảng thời gian rất ngắn, do
ảnh hởng của công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các
công ty lớn đã thống nhất sử dụng chung những sản phẩm phần mềm để phối hợp
các hoạt động sản xuất quản lý các chuỗi cung thu thập thông tin về công nghệ và
thị trờng và chia sẻ các nguồn thông tin có ích cho các chi nhánh trong mạng
lới. Công nghệ thông tin đã giúp các hãng nâng cao năng lực cạnh tranh trong
môi trờng toàn cầu đang thay đổi bằng cách hợp lý hoá các hoạt động của mình,
cụ thể là duy trì những hoạt động hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao và tối thiểu hoá
các nhà cung cấp.
Do tiền lơng và các phí tổn sản xuất giữa các nớc không đồng đều, trong
khi đó chu kỳ công nghệ của các ngành ngày càng rút ngắn, cơ sở sản xuất
chuyển dịch nhanh từ nớc này sang nớc khác. Khi công nghệ vừa đợc khám
phá và triển khai thì cơ sở sản xuất đợc đặt tại nớc có công nghệ hoặc những

nơi phong phú nguồn nhân lực có trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật cao. Nhng
khi công nghệ đã đợc tiêu chuẩn hoá thì cơ sở sản xuất di chuyển đến những nơi
mà nhân công lao động thấp, tài nguyên, vật liệu trung gian huy động dễ dàng.
Tại Đông á, các nhà máy trong nhiều ngành công nghiệp đã di chuyển từ Nhật
Bản sang các nớc công nghiệp mới nh Hàn Quốc, Đài Loan, rồi sau đó chuyển
sang ASEAN và Trung Quốc. Nhiều nớc giữ vị trí áp đảo trong một số ngành
nào đó nhng chỉ sau vài năm thị phần giảm nhanh vì các công ty đa quốc gia di
chuyển hoặc lập thêm các cơ sở sản xuất tại các nớc khác trong vùng. Chẳng

9
hạn, năm 2000 Nhật Bản chiếm 73% thị phần thế giới về máy chụp hình kỹ thuật
số (digital camera) nhng qua năm 2003 thị phần giảm còn 55%. Năm 2000, Đài
Loan sản xuất 55% máy tính cá nhân loại nhỏ nhng sang năm 2003 Trung Quốc
trở thành nớc sản xuất hàng đầu với thị phần là 35%. Trong thời gian đó, trong
ngành VTR, Trung Quốc phải nhờng vị trí hàng đầu thế giới cho Inđônêxia.
Việc tham gia vào chuỗi giá trị và chuyển giao công nghệ cũng làm giảm
khoảng cách công nghệ giữa các nớc trong chuỗi. Những nớc đi sau trong quá
trình công nghiệp hoá, ngày càng giành đợc sự phân công sản xuất hoặc thực thi
những công đoạn có giá trị gia tăng cao trong toàn bộ chuỗi giá trị của từng ngành
công nghiệp và dịch lên các tầng trên thợng nguồn, đặc biệt là giai đoạn sản xuất
bộ phận, linh kiện.
Thực tế cho thấy, làm toàn bộ chuỗi giá trị của sản phẩm để bán trên quy
mô toàn cầu thì khó, nhng bán một vài công đoạn thì dễ hơn. Vậy nên sản xuất
tinh gọn và phù hợp điều kiện, khả năng thực tế chính là giải pháp hữu hiệu nâng
cao tính cạnh tranh và đạt mục đích tăng lợi nhuận. Ngày nay, không một sản
phẩm công nghiệp nào đợc làm trọn vẹn ở một nớc.
Phát triển theo chiều dọc là thực hiện hoàn chỉnh chuỗi giá trị cho một sản
phẩm. Kiểu phát triển này đòi hỏi sự đầu t lớn, đặc biệt trong lĩnh vực công
nghiệp, mà sự đầu t này lại mạo hiểm hơn vì phải mua những công nghệ mới.
Trong việc phát triển theo chiều dọc, tất cả các công đoạn đều phải cạnh tranh

đợc với bên ngoài. Nh vậy, phát triển theo chiều dọc trong phạm vi một nớc
(tức là tối u hoá từ tập hợp nhỏ) sẽ không thể cạnh tranh với phát triển dọc trên
phạm vi toàn cầu (tối u hoá từ tập hợp lớn).
Phát triển theo chiều ngang tức là không làm toàn bộ chuỗi mà chỉ thực
hiện một số công đoạn trong chuỗi giá trị. Đây là cách kinh doanh hiệu quả và
nâng cấp công nghệ ít mạo hiểm nhất. Nhà sản xuất, kinh doanh nhạy bén và thức
thời luôn luôn coi trọng việc gắn kết chuỗi giá trị toàn cầu với chuỗi giá trị công
đoạn của sản phẩm hàng hoá. Có những công ty chỉ mỗi việc làm gia công cho
một, hoặc nhiều công ty nớc ngoài mà đã nhanh chóng phát đạt, lợi nhuận hàng
năm gia tăng, lại có độ bền vững, có sức trụ bám trong cạnh tranh.
1.1.3. Các đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
Các phơng pháp tiếp cận theo chuỗi giá trị đã đợc phát triển theo thời
gian và đ
ợc sử dụng nh một công cụ phân tích chính trong nghiên cứu thị
trờng thế giới. Ba thành tố chính của khung khổ phân tích chuỗi giá trị là: (1)
quan hệ đầu vào - đầu ra và những yếu tố địa kinh tế; (2) khuôn khổ thể chế và cơ
cấu quản trị và (3) quan hệ chia sẻ về lợi ích giữa các tác nhân tham gia. Trong
đó, quan hệ đầu vào - đầu ra bao gồm các yếu tố liên quan đến các đầu vào, các

10
hoạt động và các tác nhân tham gia vào quá trình sản xuất, thơng mại và tài
chính đối với thị trờng sản phẩm cũng nh các yếu tố địa lý; thể chế và quản trị
chuỗi giá trị bao gồm những rào cản gia nhập chuỗi, điều phối chuỗi và hỗ trợ các
tác nhân tham gia.
Cấp vĩ mô của chuỗi giá trị là những tổ chức và cơ quan nhà nớc tạo nên
một môi trờng kinh doanh thuận lợi, thông thờng, cấp vĩ mô của một chuỗi giá
trị bao gồm chính quyền cấp trung ơng, vùng và địa phơng hệ thống t pháp và
các nhà cung cấp các dịch vụ công cộng chủ yếu. Cấp vĩ mô sẽ quyết định chi phí
chung của việc làm ăn kinh doanh ở nhiều chuỗi giá trị khác nhau và ở nhiều
ngành khác nhau của nền kinh tế.

Trong một chuỗi giá trị, cấp vi mô bao gồm những ngời vận hành chuỗi
giá trị và những nhà cung cấp dịch vụ vận hành chuỗi giá trị.
Cấp trung trong một chuỗi giá trị, bao gồm tất cả các chủ thể của chuỗi giá
trị cung cấp những dịch vụ hỗ trợ thờng xuyên hay đại diện cho những lợi ích
chung của các chủ thể trong chuỗi. Các chức năng tại cấp trung bao gồm những
nhiệm vụ nh R&D, thoả thuận về những tiêu chuẩn chuyên môn, các dịch vụ
thúc đẩy, maketing chung, vận động và tuyên truyền chính sách. Những chức
năng này đợc thực hiện bởi các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ.
1.2. Chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử
1.2.1. Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử
Công nghiệp điện tử hiện đang đợc coi là một trong những ngành công
nghiệp mũi nhọn trên thế giới. Không chỉ tạo ra những sản phẩm tiêu dùng ngày
càng tiên tiến, hiện đại góp phần cải thiện chất lợng cuộc sống con ngời, CNĐT
còn góp mặt trong mọi ngành công nghiệp tự động hoá và tham gia vào mọi mặt
của đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế tri thức và xã hội
thông tin trên thế giới (hình 2 - đầu ra cho thị trờng).
Việc phân loại sản phẩm của CNĐT có thể dựa trên các tiêu chí:
- Căn cứ vào mục đích sử dụng, sản phẩm điện tử đợc chia ra 2 nhóm
chính là (1) điện tử tiêu dùng; (2) điện tử chuyên dụng, công nghệ thông tin
- Căn cứ vào chức năng của sản phẩm ngời ta chia ra 3 nhóm sản phẩm
chính: (1) Thiết bị văn phòng và xử lý dữ liệu (mã HS 84; mã SITC 75); (2) Thiết
bị viễn thông (mã HS 85, mã SITC 76); Linh kiện và mạch tích hợp (mã HS 85;
mã SITC 77).

11
Thứ nhất, công nghiệp điện tử của thế giới đợc xếp vào ngành công nghệ
cao, vốn đầu t lớn, có hàm lợng chất xám và giá trị gia tăng cao
2
. Do đặc điểm
này, các chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử - GEVC thờng do các TNC/MNC sản

xuất, chế tạo thống lĩnh (producer-driven chains
).
Thứ hai, chu kỳ sống của SP CNĐT ngày càng rút ngắn dới tác động của
sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc
biệt là công nghệ thông tin. Trớc đây chu kỳ sản phẩm CNĐT thờng là 5 - 6
năm, bây giờ rút ngắn lại chỉ còn 6 tháng, do đó liên tục tạo ra sản phẩm mới
đang là áp lực thúc đẩy cạnh tranh giữa các nhà cung cấp, các hãng đầu tàu.
Hình 2. Chuỗi giá trị hàng điện tử toàn cầu với các kết nối thợng nguồn và
hạ nguồn
















Nguồn: UNCTAD, Strengthening participation of developing countries in dynamic and
new sectors
of
world trade: Trends, issues and policies in the electronics
s e c tor, 2005


2
Theo TS. Trần Quang Hùng, Tổng th ký Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam, để phát triển mới sản phẩm
CPU, Intel phải đầu t cho R&D từ 1,5 đến 2 tỷ USD. Tuy nhiên, chu kỳ sống của sản phẩm này trên thị trờng toàn cầu chỉ
khoảng 6 tháng
Vật liệu bán dẫn

Thiết bị sản xuất
bán dẫn
Sản xuất linh
kiện bán dẫn
Linh kiện khác
Phần mềm

Đóng gói

Sản phẩm cho thị
truờng

Truyền thông

Chế tạo

Xử lý dữ liệu

Điện tử tiêu
dùng
Điện tử quốc
phòng
Khả năng cho phép

- Chế tạo bộ phận xử lý
- Thiết kế
- Mô phỏng
- Kiểm tra thiết bị

- Silicon
- Hợp chất
- Khí sạch
- Sứ gốm
Khắc Plasma
In lito
Cấy Ion
Khuyếch tán
CVD

Mạch điện t

- Mạch vi xử lý
- Bộ nhớ
- Cổng logic
- multiplier
Linh kiện rời

Quang tử

- tích hợp cỡ lát
- 3D silicon
- Modul nhiều chip
- Linh kiện rời
- IC lai

- Bo mạch in
- Tấm phủ
- Mạch in tích hợp
- Nguyên liệu

- Hiển thị
- Điện trở
- Tụ điện
- Đĩa chạy chơng trình

12
Thứ ba, CNĐT là ngành công nghiệp đầu tiên của thế giới đợc toàn cầu
hoá để trở thành ngành công nghiệp toàn cầu do đặc điểm chuyên môn hoá và
tiêu chuẩn hoá cao ở quy mô toàn cầu. Từ cách đây hơn 20 năm, các công ty, tập
đoàn lớn châu Âu và Hoa Kỳ đã không còn thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất
mà chỉ tập trung vào một số khâu có giá trị gia tăng cao (R&D, marketing, bán
hàng, ), còn lại họ thuê các công ty khác dới hình thức đấu thầu. Quá trình sản
xuất đợc phân chia thành nhiều công đoạn, bố trí mỗi công đoạn ở nhiều quốc
gia khác nhau theo yêu cầu và điều kiện cụ thể, tạo ra một mạng lới sản xuất sản
phẩm điện tử mang tính toàn cầu. Mạng lới này cung ứng các dịch vụ sản xuất,
linh kiện, phụ tùng, xây dựng và vận hành các dây chuyền lắp ráp, vận chuyển,
phân phối sản phẩm nh một chuỗi khép kín để giảm chi phí sản xuất và vận
chuyển.
Thứ t, những đặc điểm của cơ cấu tổ chức mạng lới sản xuất và cung ứng
hàng điện tử phụ thuộc vào:
(1) Sự khác biệt về đặc điểm của linh phụ kiện so với các ngành công
nghiệp chế tạo khác
Nếu so sánh sự khác biệt này giữa cơ cấu tổ chức của ngành ô tô - xe máy và
điện - điện tử có thể thấy trong khi hệ thống cung ứng của ngành ô tô xe máy phụ
thuộc vào nguồn cung cấp trong nớc thì ngành điện - điện tử phụ thuộc vào bên

ngoài, đó là do đặc điểm của linh phụ kiện. Linh phụ kiện của ô tô thờng cồng
kềnh và nặng, trong khi linh phụ kiện điện tử lại nhỏ và nhẹ, do đó, linh phụ kiện ô
tô khó vận chuyển hơn linh phụ kiện điện tử. Ngợc lại, linh phụ kiện điện tử lại
nhẹ, và nhờ đó chúng có thể dễ dàng đợc vận chuyển bằng đờng hàng không. Do
có kích cỡ nhỏ và nhẹ, linh kiện điện tử có giá trị cao tính trên mỗi gram. Các
nghiên cứu về thu mua linh phụ kiện điện tử ở các nớc đang phát triển cho thấy
linh phụ kiện nào càng có giá trị cao trên mỗi gram thì càng có khả năng phụ thuộc
nhiều hơn vào nớc ngoài.
Điểm thứ hai liên quan đến thiết kế và tiêu chuẩn hoá. Thông thờng, mỗi
kiểu dáng xe lại có linh phụ kiện ô tô khác nhau, đợc thiết kế theo ý muốn của
khách hàng. Còn linh kiện điện tử lại thờng đợc kết hợp từ các bộ phận đã đợc
tiêu chuẩn hoá trong cấu trúc mở. Linh phụ kiện điện tử đợc tiêu chuẩn hoá nên
có thể thay thế chúng dễ dàng nhờ thiết kế mô-đun, và có thể mua đợc ở bất kỳ
đâu trên thế giới, tuỳ thuộc vào giá cả và hoạt động của chúng.
(2) Sự khác biệt về chất lợng đòi hỏi bởi các thị tr
ờng khác nhau
Khi tính toán tỉ lệ cầu trong nớc của mỗi nớc đối với công nghiệp ô tô - xe
máy và điện - điện tử từ số liệu hàng năm có trong Bảng vào-ra quốc tế Châu á,

13
một nghiên cứu của Toshiyuki Baba
3
cho công nghiệp ô tô - xe máy chủ yếu hớng
tới phục vụ thị trờng trong nớc, trong khi công nghiệp điện - điện tử trong giai
đoạn 1975 đến 1990 ở ASEAN 4 lại tập trung cho xuất khẩu và xu hớng này bắt
đầu mạnh lên từ sau năm 1990. Xu hớng tơng tự cũng có thể nhận thấy ở các nớc
NICs châu á.
Một nguyên nhân của vấn đề này là những nguyên liệu này không thể mua
đợc từ công nghiệp hỗ trợ trong nớc, cho nên bắt buộc phải nhập khẩu. Công
nghiệp ô tô - xe máy định hớng thị trờng nội địa, sản phẩm đợc chấp nhận ở

mức cạnh tranh nội địa. Vì thế, chất lợng linh phụ kiện không nhất thiết phải quá
cao. Ngợc lại, do công nghiệp điện - điện tử định hớng xuất khẩu nên sản phẩm
buộc phải có khả năng cạnh tranh quốc tế. Trong trờng hợp linh phụ kiện sản xuất
trong nớc không đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng, thì phải nhập khẩu linh phụ
kiện đó từ nớc ngoài.

(3) Sự khác biệt về chính sách
Nghiên cứu của Toshiyuki Baba cũng cho thấy các nớc ASEAN hoặc
cấm nhập khẩu hoặc đánh thuế nhập khẩu cao đối với linh phụ kiện ô tô song
song với chính sách thúc đẩy sản xuất các linh phụ kiện này ở trong nớc.
Trong khi đó, cũng chính các nớc này lại nỗ lực để khuyến khích xuất khẩu,
và đa ra nhiều u đãi cho công nghiệp xuất khẩu, ví dụ nh u đãi về thuế
nhập khẩu đối với linh phụ kiện và nguyên liệu thô cần thiết cho sản xuất hàng
xuất khẩu. Vì công nghiệp điện - điện tử là ngành định hớng xuất khẩu nh đã
nêu trên, nên có thể nhập khẩu linh kiện điện tử miễn thuế hoặc với mức thuế
nhập khẩu u đãi.
Chính sách thu hút đầu t cũng góp phần quan trọng trong sự phát triển
của ngành điện tử ở châu á. 30 năm trớc, các mặt hàng này hầu hết chỉ sản
xuất tại Nhật Bản nhng sau đó cứ điểm sản xuất chuyển nhanh sang Hàn
Quốc, Đài Loan, sau đó sang các nớc ASEAN, chủ yếu là Malaisia và Thái
Lan, rồi đến Trung Quốc. Công nghệ trong lĩnh vực điện tử dễ chuyển giao nên
cứ điểm sản xuất chuyển dần sang những nơi nhân công rẻ và các phí tổn khác
cũng thấp do chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài (FDI) của các nớc
này. Hiện nay Nhật Bản chỉ sản xuất các loại cao cấp còn lại thì nhập khẩu từ
các cứ điểm sản xuất của xí nghiệp Nhật Bản hoạt động tại ASEAN và Trung
Quốc. Vùng Đông á trở thành cứ điểm sản xuất lớn nhất thế giới trong nhiều
loại hàng đồ điện, điện tử gia dụng.




3
Toshiyuki Baba, Phân tích định lợng cơ cấu mua hàng
của
công nghiệp hỗ trợ ở
ASEAN 4, Hàn Quốc, và Nhật
Bản, 2006



14
1.2.2. Lợi ích của việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử
Theo Báo cáo Đầu t thế giới năm 2007 của UNCTAD, các Công ty xuyên
quốc gia (TNC) hiện chiếm tới hai phần ba tổng số giao dịch thơng mại toàn cầu,
nắm giữ trong tay 90% các phát minh khoa học công nghệ trên thế giới, thực hiện
hơn 80% tổng số vốn FDI toàn cầu. Một trong nhiều cơ hội mà các TNC mang lại
cho các nớc là khả năng gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu của các công ty này.
Do sự phát triển của chuỗi giá trị toàn cầu, nhiều công việc ở các nớc phát
triển đợc phân nhỏ và có thể đợc thực hiện ở nhiều nớc trên thế giới và tạo ra
nhiều việc làm cho lĩnh vực điện tử trong sản xuất và dịch vụ, trong lao động chân
tay (lắp ráp ) và lao động trí óc (thiết kế, t vấn, lập trình ). Xuất phát từ giá
nhân công rẻ cũng nh lợi thế vị trí trong các thị trờng bản địa và với sự phát
triển của Internet, các tiêu chuẩn toàn cầu, các nớc đang phát triển có nhiều cơ
hội tham gia vào chuỗi giá trị các sản phẩm có uy tín trên thế giới.
Trong thế giới phẳng hiện nay, vấn đề quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ
ra toàn cầu dễ dàng và nhanh chóng. Do vậy, với bất cứ một sản phẩm và dịch vụ
nào có tính cạnh tranh cao đều có thể tham gia thị trờng toàn cầu. Các công nghệ
mới cũng dễ chuyển giao từ các nớc tiên tiến sang các nớc đang phát triển, đặc
biệt là với mặt hàng đợc tiêu chuẩn hoá nh linh phụ kiện điện tử. Với các công
nghệ mới, các sản phẩm mới của các nớc đang phát triển có nhiều cơ hội hơn để
xâm nhập thị trờng toàn cầu.

Việc tham gia vào chuỗi giá trị hàng điện tử cho phép các doanh nghiệp
đón đầu các xu hớng phát triển mới của công nghệ điện tử: các sản phẩm kết nối
mạng không dây, các sản phẩm thông minh có khả năng tự chẩn đoán hỏng hóc,
có khả năng hội thoại với các máy móc khác, các hệ thống tự động có độ an toàn
mạng cao
Khuynh hớng toàn cầu trong chuỗi giá trị hàng điện tử đã dẫn đến những
thay đổi nhanh chóng trong cơ cấu xuất nhập khẩu linh phụ kiện và sản phẩm điện
tử. Những nớc có nguồn lực lao động dồi dào, khéo tay và tiền lơng rẻ sẽ dễ trở
thành những cứ điểm sản xuất có sức cạnh tranh lớn. Trong những năm qua, các
cứ điểm sản xuất của ngành điện tử đã chuyển nhanh từ Nhật Bản sang Hàn Quốc,
Đài Loan, Singapore, sau đó sang Malaysia và Thái Lan, và gần đây sang
Inđonesia và Trung Quốc. Khuynh hớng đó có thể thấy trong cơ cấu xuất nhập
khẩu hàng điện tử, thể hiện sự thay đổi trong kim ngạch sản xuất đồ điện gia dụng
(thành phẩm lắp ráp cuối cùng, phần trung nguồn trong chuỗi giá trị) và linh kiện
điện tử (sản phẩm của công nghiệp phụ trợ, ở thợng nguồn trong chuỗi giá trị).
Nhật Bản và các nền kinh tế công nghiệp hoá mới giảm sản xuất ở phần trung
nguồn nhng tăng kim ngạch sản xuất của công nghiệp phụ trợ. Đáng chú ý là

15
khuynh hớng tại Trung Quốc và các nớc ASEAN, nhất là tại Malaysia và Thái
Lan, sản xuất tăng nhanh trong cả hai giai đoạn đồ điện gia dụng và phụ tùng điện
tử. Phụ tùng điện tử gồm rất nhiều chủng loại mặt hàng, có loại có hàm lợng
công nghệ cao nên Nhật Bản và NIEs còn duy trì sức cạnh tranh trong nhiều mặt
hàng và triển khai phân công hàng ngang với các nớc ASEAN.
Các nớc Đông á vừa xuất và nhập các linh kiện, bộ phận và các loại thiết
bị. Do các nớc có xu hớng tiến về thợng nguồn trên chuỗi giá trị, sự phân công
trong nội bộ ngành có sự thay đổi đáng kể sang các mặt hàng có giá trị gia tăng
cao hơn.
Trung Quốc vẫn là thị trờng nhập khẩu lớn nhất của các nớc xuất khẩu
linh kiện bán dẫn ở châu á. Nhật Bản và các nớc xuất khẩu IT của châu á tiếp

tục giữ vai trò chủ đạo trong xuất khẩu IC và linh kiện điện tử sang các thị trờng
mới nổi ở châu á. (Phụ lục 1- XNK Linh kiện ĐT).
Trong khi đó, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mêhicô và Thái Lan đã vơn lên vị
trí đáng kể trong xuất khẩu các thiết bị văn phòng, truyền thông nhờ những nỗ
lực trong chuyên môn hoá sản xuất các hàng thành phẩm điện tử. Xuất khẩu thiết
bị truyền thông của Hàn Quốc và Mêhicô đã tăng 25% trong giai đoạn 2002 -
2007. Mêhicô đã vợt Nhật Bản và Hoa Kỳ trở thành nớc đứng thứ 5 thế giới về
xuất khẩu các sản phẩm này trong khi Thái Lan tiếp tục chuyên môn hoá sản xuất
các thiết bị EDP với tăng trởng kim ngạch xuất khẩu các thiết bị này đạt
12%/năm trong cùng giai đoạn (Phụ lục 2- Xuất nhập khẩu thiết bị văn phòng,
truyền thông).
Tình hình cũng tơng tự đối với thơng mại các thiết bị xử lý dữ liệu, khi
mà Trung Quốc trở thành nớc xuất khẩu lớn nhất sản phẩm này với kim ngạch
xuất khẩu 195,9 tỷ USD, chiếm tới 30,7% KNXK thiết bị xử lý dữ liệu của thế
giới năm 2007. Nhật Bản, các nền kinh tế NIEs châu á, các nớc ASEAN-5
(Singapore, Malaisia, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin) nằm trong số 15 nền kinh tế
xuất khẩu lớn nhất thế giới các thiết bị xử lý dữ liệu Đối với nhập khẩu, tuy tỷ
trọng nhập khẩu của Trung Quốc, Nhật Bản, NIEs châu á và các nớc ASEAN-5
thấp hơn nhiều so với tỷ trọng xuất khẩu thiết bị xử lý dữ liệu, nhng các nớc
này vẫn nằm trong số 15 thực thể kinh tế nhập khẩu lớn nhất của thế giới (Phụ
lục 3: XNK thiết bị xử lý dữ liệu ).
1.2.3. Các đối tợng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện tử
Chuỗi giá trị điện tử thờng phức tạp và thờng xuyên thay đổi để đáp ứng
với những công nghệ mới, thị trờng mới, những ràng buộc về đầu t, cạnh tranh
và lợi nhuận cùng với những yếu tố bên ngoài. Đây là ngành có đặc thù chuyên
môn hoá cao của các công ty theo chuỗi giá trị tuỳ thuộc vào sản phẩm.

16
Bản chất mô-đun của sản phẩm điện tử cho phép OEMs (nhà sản xuất thiết bị
gốc - Original Equipment Manufacturers

) thuê ngoài và mua các linh kiện của các
nhà máy chuyên nghiệp. Xu hớng chung là ngày càng nhiều tiến trình đợc thuê
ngoài với các đối tác chuyên nghiệp để giảm thiểu chi phí, tăng hiệu quả quản lý tài
sản và tiết kiệm thời gian. Kết quả là chuỗi giá trị đã trở nên phức tạp hơn và liên
quan đến nhiều tác nhân tham gia vào mạng sản xuất/kinh doanh toàn cầu.
Hình 3. Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị hàng điện tử





Chức năng cơ bản
Phân
phối/logisti
cs
Kiểm tra
chất lợng
Cung cấp
nguyên
liệu thô
Sản xuất Thiết kế Lắp ráp Sử dụng
Reverse
logistics
Recycling
/Re-use

Sản xuất
thiết bị
Cung cấp
phần mềm

T vấn Marketing
&bán lhàng
Dịch vụ
khách hàng
Chức
năng hỗ
trợ
Nghiên cứu
&triển khai
Nguồn: Europartners Consultants Report 2003
ý tởng về sản phẩm điện tử bắt nguồn từ hoạt động R&D chuyển qua
khâu thiết kế sản phẩm theo nhu cầu thị trờng. Sau đó sản phẩm sẽ đợc sản xuất
theo mẫu hoặc thí điểm với số lợng nhỏ và đợc thử nghiệm trên thị trờng. Sản
phẩm sau đó sẽ đợc sản xuất với số lợng mà thị trờng yêu cầu. Các khâu này
thuộc chức năng vận hành chuỗi giá trị hay còn gọi là chức năng cơ bản của chuỗi
giá trị.
Các hoạt động hỗ trợ chuỗi liên quan đến đa sản phẩm ra thị trờng nh
các dịch vụ t vấn, cung cấp phần mềm, marketing, kinh doanh và dịch vụ khách
hàng. Logistic ngày càng trở thành một phần quan trọng của chuỗi.
Các đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị hàng điện tử, phân tích một cách
phổ quát, bao gồm:
(1) Các chức năng cơ bản (các nhà vận hành chuỗi giá trị)
- R&D
: ý tởng về sản phẩm đợc nảy sinh trong quá trình tiến hành hoạt
động nghiên cứu khoa học cơ bản

17
- Thiết kế: Việc thiết kế (bán thành phẩm hay các thành phần đợc coi là
bán thành phẩm) đợc tự thực hiện bởi các OEM hoặc đi thuê ngoài toàn bộ hay
một phần cho nhà cung cấp hoặc cho nhiều nhà thiết kế chuyên nghiệp. Để thuận

tiện, việc thiết kế thờng đợc đặt tại địa điểm nhà máy sản xuất.
- Quản lý chất lợng:
Tất cả các bộ phần tham gia vào chuỗi cung ứng đều
triển khai việc kiểm tra chất lợng bao gồm các tổ chức chuyên nghiệp nh kiểm
tra sản phẩm trên phạm vi toàn cầu trong suốt quá trình thực hiện chuỗi giá trị.
- Nguyên liệu và quá trình cung ứng
: đợc thực hiện bởi các tổ chức đa
quốc gia hoặc các nhà cung cấp chuyên nghiệp. Mức độ cải tiến ngành công
nghiệp sản xuất nguyên liệu đều xuất phát từ các tổ chức này với các hoạt động về
nghiên cứu và phát triển nhằm mục đích cải thiện vị trí cạnh tranh. Phần lớn các
nhà cung cấp nguyên liệu hiện đã dịch chuyển sang các nớc có chi phí thấp hơn
trong chuỗi giá trị với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh về giá sản phẩm.
- Sản xuất linh kiện
: Linh kiện điện tử đợc sản xuất bởi các nhà sản xuất
chuyên nghiệp do yêu cầu cao về độ tiêu chuẩn hoá. Ví dụ nh các nhà cung ứng
thiết bị gốc (OEMs), các công ty đóng gói Họ có thể là các doanh nghiệp nhỏ
và vừa hay các công ty đa quốc gia sản xuất linh kiện. Các nhà sản xuất linh kiện
với số lợng lớn đều đặt tại các nớc có chi phí sản xuất thấp trừ một số linh kiện
đặc thù số lợng ít. Khách hàng của các công ty này là các nhà sản xuất linh kiện
gốc, các nhà cung cấp quản lý hệ thống, các nhà phân phối, các công ty bán dẫn
không có nhà máy sản xuất (fabless company - các công ty chuyên về thiết kế,
sau đó chuyển cho các công ty chuyên gia công sản xuất chip để sản xuất) và các
công ty môi giới PCB .
- Phân phối/hậu cần
: Thờng do các tổ chức hậu cần toàn cầu và địa
phơng đảm nhận. Các nhà phân phối là nguồn linh kiện cho các khách hàng khác
nhau (SMEs, các công ty đa quốc gia về linh kiện gốc hoặc các EMS). Các nhà
phân phối đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối nhà cung cấp với khách hàng
đầu tiên bởi vì ngày càng nhiều nhà sản xuất linh kiện có xu hớng dịch chuyển
đến các vùng địa lý có chi phí sản xuất thấp và thu gọn bộ phận chăm sóc khách

hàng. Các nhà sản xuất (OEM, EMS & các nhà cung cấp linh kiện) cũng thờng
tối đa hoá chuỗi cung ứng bằng cách tìm nguồn cung ứng bên ngoài từ các nhà
phân phối và các công ty chuyên về hậu cần cho việc vận chuyển hàng thành
phẩm và hàng tồn kho.
Các nhà cung ứng linh kiện lớn có thể thiết lập mối quan hệ trực tiếp với
các nhà sản xuất linh kiện gốc hoặc EMS (các công ty dịch vụ sản xuất điện tử -
electronics manufacturing services
). Tuy nhiên nếu một nhà cung cấp linh kiện và
một khách hàng thực hiện việc giao dịch kinh doanh với khối lợng thấp, họ có

18
thể lựa chọn nhà phân phối làm trung gian. Các nhà phân phối đợc nhợng quyền
kinh doanh chiếm khoảng 1/3 doanh thu thị trờng linh kiện nhng tham gia giao
dịch với trên 90% các tác nhân tham gia chuỗi giá trị hàng điện tử.
- Sản xuất và lắp ráp sản phẩm điện tử
: Thờng thì OEMs thuê các nhà
dịch vụ sản xuất điện tử toàn cầu (Global Electronics Manufacturing Services).
Việc lắp ráp và sản xuất ngày càng nhiều ở các nớc có chi phí sản xuất thấp tại
Viễn Đông hay các nớc Đông Âu (trừ việc sản xuất số lợng ít các sản phẩm có
giá trị gia tăng cao hoặc các sản phẩm mẫu). OEMs là khách hàng của EMSs,
nhng EMSs có thể đợc mang tên thơng hiệu của OEM để giao dịch trực tiếp
với ngời tiêu dùng.
- Logistics ngợc
4
Việc bảo dỡng sửa chữa sản phẩm thờng đợc các
công ty chuyên nghiệp mang thơng hiệu của OEM tiếp xúc trực tiếp với khách
hàng đảm nhận hay do các OEM tự thực hiện. Rất nhiều các công ty có quy mô
vừa và nhỏ có nhu cầu bảo dỡng sửa chữa ở quy mô địa phơng. Việc tái sử dụng
hay quay vòng do các công ty chuyên về môi trờng đảm trách. Các công ty toàn
cầu OEM, EMS và các nhà phân phối thờng có hợp đồng với các tổ chức chuyên

nghiệp bao gồm việc sử dụng các dịch vụ hậu cần cho việc thu hồi và tái phân
phối sản phẩm.
(2) Các dịch vụ hỗ trợ
- Các nhà cung cấp thiết bị sản xuất
: Thờng là do các MNC và các nhà
cung cấp chuyên nghiệp trên thị trờng ngách thực hiện. Các nhà cung cấp thiết bị
sản xuất là ngời cung cấp các đổi mới về công nghệ trên toàn bộ chuỗi giá trị dựa
trên các R&D do họ tự tiến hành nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hoạt
động sản xuất. Các hoạt động đổi mới công nghệ về thiết bị sản xuất do các công
ty đa quốc gia tự triển khai R&D hoặc khai thác nguồn công nghệ từ các trờng
đại học và các cơ sở nghiên cứu trên phạm vi toàn cầu.
- Các nhà cung cấp công cụ phần mềm:
Đối với cung cấp các công cụ phần
mềm thiết kế (ví dụ thiết kế phần mềm trên máy tính - CAD, các công cụ thiết kế
điện tử - EDA), các công ty của Mỹ với mạng lới toàn cầu hiện vẫn chiếm u
thế. Đối với các phần mềm nh quản lý chuỗi - SCM, hệ thống quy hoạch doanh
nghiệp - ERP các nhà cung cấp toàn cầu có trụ sở tại các nớc khác nhau, đặc
biệt là khu vực Viễn Đông đang chiếm vị trí ngày càng quan trọng hơn

4
Là một công đoạn của logistics tập trung vào việc di chuyển và quản lý sản phẩm và
nguồn lực sau giai đoạn bán hàng và giao hàng cho khách hàng. Ví dụ nh việc thu hồi sản
phẩm để sửa chữa


19
- T vấn: Các chuyên gia t vấn về quản trị chuỗi hay t vấn về thiết kế trên
phạm vi toàn cầu
- Tiếp thị và bán hàng:
Đối với thành phẩm, OEMs tự triển khai và thuê

dịch vụ chăm sóc khách hàng từ các tổ chức chuyên nghiệp
Tính đa dạng của các thành phần tham gia chuỗi giá trị khác nhau ở phơng
thức tham gia và vị trí của mỗi tác nhân trong chuỗi. Việc liên kết giữa các bên
tham gia có thể chia ra thành hai loại kết hợp. Loại thứ nhất, là liên kết giữa các
hãng tạo ra thơng hiệu, thí dụ SISCO, GE, IBM, Compaq, Dell Loại thứ hai là,
các nhà sản xuất theo hợp đồng, thí dụ Selectron, Flextronics với mục đích tạo ra
các liên kết để cung cấp các chuỗi dịch vụ cho các nhà tạo ra thơng hiệu toàn
cầu. Trong lĩnh vực CNĐT, số lợng các nhà máy sản xuất theo hợp đồng đã tăng
nhanh trong thập niên 1990. Vai trò của các nhà sản xuất theo hợp đồng trong
mạng sản xuất toàn cầu đợc thể hiện khá rõ nét qua hoạt động của Selectron.
Solectron đợc thành lập năm 1977 bởi một ngời Mỹ gốc Nhật tại Silicon Valley (Mỹ),
khởi đầu bằng nghiên cứu về năng lợng mặt trời. Vào cuối thập niên 1980, họ đã biến thành
một EMS, chuyên đảm trách việc sản xuất các phần cứng (hàm) cho các hãng nổi tiếng nh
IBM, Sony, Nortel, Alcatel Quy trình hợp tác với các hãng vừa nói nh sau: Solectron mua lại
một số nhà máy của hãng đó và nhận outsourcing tất cả những sản phẩm yêu cầu theo đúng
các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng đề ra cho chính các hãng đã bán nhà máy. Hiện nay,
Solectron là EMS hạng nhất thế giới với doanh số năm 2000 là 23 tỷ USD, với 60 nhà máy đặt
ở nhiều nớc trên thế giới (11 nhà máy tại châu á).
Tơng tự, Flextronics là EMS đứng thứ hai thế giới, thành lập năm 1993, gốc Mỹ nhng
lại đặt văn phòng trung tâm tại Singapore. Flextronics có nhà máy tại trên 30 quốc gia trên thế
giới, và hầu hết các nhà máy này đóng tại các vùng có chi phí thấp nh là Châu á, Đông Âu và
Mỹ La Tinh. Flextronics đã mua lại toàn bộ nhà máy sản xuất điện thoại di động của Ericsson,
và nhận đảm trách quản lý về cơ sở sản xuất (facilities management) cho tập đoàn ấy. Khoảng
80% sản phẩm của Palm Pilot và 100% sản phẩm của Handspring cũng do Flextronics đảm
nhận quản lý sản xuất
5
.
Chuỗi giá trị toàn cầu là mô hình tổ chức phân cấp nhiều tầng. Xuất phát từ
trung tâm đầu não ở một quốc gia chủ chốt, từ đó mở rộng ra các cơ sở vừa và nhỏ
ở các địa phơng, tiến hành hoạt động sản xuất chuyên môn hoá dới sự điều

hành của trung tâm đầu não. Trung tâm đầu não có nhiệm vụ đa ra các chiến
lợc, mô hình tổ chức, cử lãnh đạo cho các cơ sở, kiểm soát các hoạt động sản
xuất và quản lý, nghiên cứu việc thành lập các cơ sở mới tham gia vào mạng lới
sản xuất. Hoạt động của các trung tâm đầu tàu đã giúp cho các thành viên cơ sở
nâng cao năng lực công nghệ, khả năng thiết kế, mở rộng sản xuất và thị trờng

5
by Timothy J. Sturgeon, Integrative Trade between Canada and the United States - Policy
Implications, December 6, 2006

×