Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Khái quát Khách sạn Phương Nam Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.89 KB, 14 trang )

Giới Thiệu Chung
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Giang Nam. Lớp: CĐ_5B
Chuyên ngành đào tạo : Quản trị kinh doanh Khách sạn Du lịch.
Nơi thực tập tốt nghiệp : Khách sạn Phơng Nam ( trực thuộc Công ty Xây
dựng Số 1 ).
Thời gian thực tập tốt nghiệp : từ 13/1 đến 8/3/2003.
Giáo viên hớng dẫn thực tập : Lê Văn Thụ
Khách sạn PHơng nam
A. Đặc điểm chung của Khách sạn Phơng Nam:
1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Phơng Nam:
- Trớc năm 1993 Khách sạn Phơng Nam là một bộ phận của Công ty Xây
dựng số 1 Hà Nội. Sau một thời gian hoạt động kinh doanh có hiệu quả Công ty
xây dựng số 1 đã tách bộ phận này ra thành lập nên Khách sạn Phơng Nam, và
trở thành một doanh nghiệp trực thuộc Công ty xây dựng số 1 Hà Nội.
- Khách sạn Phơng Nam có tất cả 80 phòng đạt tiêu chuẩn (54 phòng tại
cơ sở 1 và 26 phòng tại cơ sở 2 ). Khách sạn có hệ thống thông tin liên lạc trong
nớc và quốc tế với trang thiết bị nội thất hiện đại, máy điều hoà hai chiều và
phòng tắm tiện nghi với hệ thống ban công cửa sổ rộng thoáng. Nhà ăn sức chứa
trên 100 ngời, hệ thống phòng massage, cắt tóc... với đội ngũ lao động là 148
ngời. Toàn bộ cán bộ và nhân viên trong Khách sạn đều có trình độ và chuyên
môn tay nghề cao trong từng khâu công việc của mình.
- Những sản phẩm, dịch vụ của Khách sạn Phơng Nam với chất lợng và uy
tín cao đối với khách hàng đã có chỗ đứng vững vàng trên thị trờng hiện nay.
Doanh thu và lợi nhuận của khách sạn ngày một tăng nhanh, năm 2002 doanh
thu đạt gần 6 tỷ đồng và lợi nhuận đạt trên 1 tỷ.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy tại khách sạn Phơng Nam:
1
2.1.Tổ chức bộ máy khách sạn:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn




Ghi chú: Mối quan hệ điều khiển
Mối quan hệ qua lại
- Tổ chức bộ máy của khách sạn luôn đáp ứng đợc yêu cầu của chiến lợc
kinh doanh. Bộ máy tổ chức còn linh hoạt đáp ứng mọi tình huống diễn ra trong
2
Giám đốc
Nhân sự
Kế toán
Thủ quỹ
Nhà kho
Lễ tân
Buồng phòng
Massage
Bộ phận sửa chữa
Phó giám đốc Phó giám đốc
Bảo vệ
Nhà hàng
Karaoke
Giặt là
Làm vệ sinh
Khách sạn
kinh doanh, đồng thời cân đối đảm trách đợc công việc, mỗi khâu, mỗi việc đều
có ngời đảm nhiệm và chịu trách nhiệm.
- Là một doanh nghiệp Nhà nớc, khách sạn có bộ máy quản lý bao gồm: 1
giám đốc, 2 phó giám đốc, bên cạnh đó còn có một số bộ phận nh: Kế toán,
Nhân sự, Lễ tân, Công đoàn Khách sạn hiện có 148 nhân viên.
2.2. Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính:
- Vấn đề quản lý con ngời là rất quan trọng trong quản lý kinh doanh. Để
quản lý tập trung thống nhất phải đề ra phơng pháp hành chính nếu không có thể

dẫn đến tình trạng lộn xộn vô tổ chức.
- Khách sạn đã tổ chức phân công hợp tác lao động một cách hợp lý giữa
các bộ phận và giữa các cá nhân với nhau trong khách sạn, sử dụng đúng ngời
đúng công việc để tận dụng hết năng lực sở trờng của đội ngũ cán bộ công nhân
viên nhằm tạo ra sức mạnh trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung của khách
sạn.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Ban lãnh đạo : Đề ra chiến lợc kinh doanh,chỉ đạo việc thực hiện các mục
tiêu kinh doanh của khách sạn. Bao gồm:
+ Giám đốc: Là ngời có quyền quyết định và chịu trách nhiệm chung
đối với mọi hoạt động kinh doanh của khách sạn trớc pháp luật.
+ Phó giám đốc 1 và 2: Quản lý các bộ phận dới quyền, nắm bắt tình
hình kịp thời báo cáo giám đốc và cùng giám đốc xử lý công việc, giúp cho các
bộ phận thực hiện theo đúng những mục đích, mục tiêu đã đề ra.
- Phòng kế toán : Kiểm tra các hoá đơn xuất, nhập, theo dõi hoạt động tài
chính của Khách sạn, hạch toán lãi, lỗ từng tháng.
- Phòng nhân sự : Theo dõi tuyển chọn cán bộ nhân viên trong KS.
- Lễ tân : Chịu trách nhiệm đến tất cả các vấn đề liên quan đến việc thuê
phòng và đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu của khách từ khi khách đến
cho đến khi khách rời Khách sạn. Tổ chức sắp xếp các công việc và cung cấp
cho khách các thông tin cần thiết trong thời gian họ ở Khách sạn.
3
- Bảo vệ: Bảo đảm tình hình an ninh trật tự, an ninh hộ khẩu trong Khách
sạn 24/24 h. Theo dõi kiểm tra các quy định mà Khách sạn đề ra.
- Bộ phận: Phòng hát Karaoke, Massage, giặt là : Phục vụ các yêu cầu của
khách hàng ( cả khách lu trú tại khách sạn và khách ngoài khách sạn ).
- Buồng phòng: Thờng xuyên theo dõi tình hình buồng phòng của khách
sạn nh các trang thiết bị và vệ sinh trong phòng.
- Bộ phận làm vệ sinh khách sạn: Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ trong khách sạn
nh các trang thiết bị và vệ sinh trong phòng.

- Bộ phận sửa chữa: Theo dõi sửa chữa và thay thế kịp thời các trang thiết
bị h hỏng để đảm bảo mọi thứ hoạt động trong tình trạng tốt nhất.
- Thủ quỹ + Nhà kho: Cất giữ hàng hoá để phục vụ cho nhu cầu của khách,
xuất nhập theo yêu cầu kinh doanh.
Từ các nguyên lý quản trị trên thì Giám đốc khách sạn sẽ quản lý điều
hành hoạt động kinh doanh của khách sạn qua các Phó giám đốc.
3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của khách sạn
- Kinh doanh lu trú: Là bộ phận có quy mô và doanh thu lớn nhất,đợc đầu
t nhiều nhất về vốn cũng nh trí lực. Hiện tại khách sạn Phơng Nam có 80 phòng
để phục vụ cho nghiệp vụ kinh doanh này.
- Kinh doanh ăn uống: Với nhà ăn hơn 100 chỗ, đội ngũ đầu bếp và nhân
viên phục vụ lành nghề đã tạo cho khách sạn một lợi thế không nhỏ trong việc
kinh doanh dịch vụ ăn uống. Khách sạn còn có thêm một nhà hàng kinh doanh
bia hơi Hà Nội tại cơ sở II ( Láng Hạ ).
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung: Lĩnh vực kinh doanh này ngày càng đợc
khách sạn mở rộng cả về loại hình và quy mô. Hiện nay có các dịch vụ bổ sung
nh: Kinh doanh lữ hành, Thông tin liên lạc, Massage, Bar Karaoke, Hớt tóc, Đại
lý bán vé máy bay, Cửa hàng kinh doanh điên thoại di động, cho thuê kiốt...
4. Môi trờng kinh doanh của khách sạn và cơ sở vật chất kĩ thuật kinh
doanh của khách sạn
4.1. Môi trờng hoạt động của Khách sạn:
* Điều kiện về địa lý tự nhiên:
4
Khách sạn Phơng Nam là một toà nhà 7 tầng, đẹp và sang trọng nằm gần
trung tâm thành phố, hai mặt là đờng, ở góc đối diện với Khách sạn là một
Trung tâm thơng mại dịch vụ Hà Nội Star Bowl. Nơi đây rất thuận tiện cho
khách đi vào tham quan trung tâm thành phố và những vùng ngoại vi xung
quanh Hà Nội.
* Môi trờng chính trị - xã hội:
Đây là yếu tố ảnh hởng lớn đến bất cứ khách sạn nào trong việc kinh

doanh. Khách sạn phải tuân thủ hoàn toàn theo các quy định, các chính sách của
Nhà nớc, nh chính sách về thuế, chính sách mặt hàng kinh doanh Khách sạn
luôn quan tâm về các chính sách của Đảng và Nhà nớc để đa ra phơng án kinh
doanh phù hợp và có lợi nhất. Về mặt xã hội khách sạn luôn quan tâm đến các
tập quán, thói quen và thị hiếu của từng dân tộc, từng nớc trong khu vực và thị
trờng kinh doanh của mình.
* Môi trờng kinh tế:
Các yếu tố kinh tế ảnh hỏng đến các khách sạn là: lãi suất ngân hàng, giai
đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sánh tài chính, tiền tệ, tỷ giá
hối đoái... Muốn đảm bảo về tốc độ tăng trởng trong tình hình khó khăn về vốn
đầu t khách sạn phải chủ động trong việc tìm nguồn vốn, tìm cách quay nhanh
vòng vốn, đào tạo đội ngũ nhân viên các cấp.
4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn:
Đây là yếu tố vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh của khách sạn và
nó có tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh.
Khách sạn có hệ thống thông tin liên lạc trong nớc và quốc tế với trang
thiết bị nội thất hiện đại, máy điều hoà hai chiều và phòng tắm tiện nghi với hệ
thống ban công cửa sổ rộng thoáng. Khách hàng sẽ cảm thấy an toàn và thoải
mái khi nghỉ tại Khách sạn Phơng Nam.
Bảng 1 : Các loại phòng của khách sạn
5

×