Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiểu luận môn kinh tế công hàng hóa công.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.85 KB, 6 trang )

Trường Đại Học Mở TP.Hồ Chí Minh
Khoa kinh tế

Đề tài: HÀNG HĨA CƠNG

KINH TẾ CÔNG
HÀNG HÓA CÔNG
I Khái niệm:
 Theo P.Smauelson thì, hàng hóa công đó là loại hàng hóa mà chi phí
để nhận dòch vụ từ nó đối với mỗi người sử dụng là bằng không, và không thể
cấm mọi người sử dụng.
1 2 3 4 5 6

P
GIÁ
5
4
3
2
1

 Theo Joseph Stinglitz hàng hóa công là những loại hàng hóa mà việc
một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản
những người khác cũng đồng thời hưởng lợi ích của nó.
Một cách dễ hiểu:
Hàng hóa công là hàng hóa mà tất cả những thành viên trong xã hội đều
có thể sử dụng chung với nhau. Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng
tới việc sử dụng của người khác.
Hàng hóa công thỏa mãn 2 điều kiện
+ không dành riêng cho một ai.
+ việc sử dụng của người này không ảnh hưởng tới khác.


Ví dụ: lợi ích quốc phòng, chương trình y tế, chương trình giáo dục công
cộng…..
Khi bạn sử dụng hệ thống quốc phòng của đất nước, tôi cũng sử dụng và
việc sử dụng của tôi không làm ảnh hưởng tới bạn.
II Tính chất:
Có hai thuộc tính cơ bản: không có tính cạnh tranh và không có tính loai tṛ ừù
trong tiêu dùng.
 Không có tính cạnh tranh: khi có thêm một người sử dụng hàng hóa
công cộng sẽ không làm giảm lợi ích tiêu dùng của những người đang tiêu
dủng hàng hóa đó, chi phí tối đa việc cung cấp hàng hóa này là bằng 0.
 Không có tính loại trừ: được hiểu ngầm là, về mặt kỹ thuật là không
thể hoặc là chi phí rất tốn kém để ngăn ngừa những người khác sử dụng hàng
hóa này.
III Phân loại hàng hóa c ơ ng
Hàng hóa công thuần túy: là loại hàng hóa không thề đònh suất sử dụng
(không thể xác đònh được cá nhân nào sử dụng hoặc không sử dụng hàng hóa
đó) và việc đònh suất sử dụng là không cần thiết.
Có hai đặc tính:
+ Là loại hàng hóa thuộc quyền sở hữu công cộng, không loại trừ cá nhân
sử dụng bởi không đo lường được mức độ sử dụng của từng cá nhân.
1 2 3 4 5 6

P
GIÁ
5
4
3
2
1


1 2 3 4 5 6 Q
Q
A
Q
E
Q
m
P
m
6
P
A
5

4

3

P
E
2
1
0
Ví dụ: chương trình quốc phòng, hệ thống đường xá….
+ Khi ta đònh giá sử dụng có thể gây ra tổn thất thậm chí là những thiệt
hại nghiêm trọng.
Ví dụ: Một cá nhân nào đó không đồng ý trả tiền cho công tác phòng cháy
chữa cháy. khi đám cháy xảy ra không vì người đó không trả tiền mà những
người cứu hộ không dập đám tắt, mà họ vẫn thực hiện việc dập đám cháy đó.
vậy thiệt hại của người đó cũng ảnh hưởng tới cá nhân khác.

Hàng hóa công không thuần túy: là hàng hóa có thể đònh suất sử dụng, có
thể loại trừ nhưng phải chấp nhận một khoản tốn kém chi phí nhất đònh.
Tuy nhiên việc người này sử dụng cũng không ảnh hưởng đáng kể đến việc
sử dụng hàng hóa của người khác.
Ví dụ: đường cáp vô tuyến truyền hình, mạng điện thoại, lớp học…. Việc
kiểm soát cà nhân sử dụng là hoàn toàn có thể làm được, hàng tháng tính xem
có bao nhiêu cuộc điện thoại, bao nhiêu thời gian cho việc xem truyền hình của
một cá nhân nào đó. Từ đó xuất hiện những nhà sản xuất tư nhân.
IV Tính không hiệu quả của vi ệc cung cấp tư nhân hàng
hóa công:
khi hàng hóa công được cung cấp tư nhân sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng
dưới mức cho phép của hàng hóa, một phần phúc lơi bò mất đi.
Việc buộc phải nộp tiền sử dụng hàng hóa công là hoàn toàn có thể thực
hiện được torng nhiều trường hợp, nhưng điều đó là không cần thiết. Tổn thất
phúc lợi do phải nộp tiền càng lớn thì khoản tiền nộp càng lớn. Lượng hàng
hóa sẽ được sử dụng ít trong khi khả năng cung cấp vẫn còn rất lớn.
Trường hợp 1: giả sử không thu tiền MU = 0
số lượt qua cầu được sử dụng Q
B
= 5,
thặng dư tiêu dùng của người sử dụng( consumerr’s surplus) là:
S
C
= dt( ODB) = 1/2 OD * OB = 1/2 * 5* 5 = 12,5
1 2 3 4 5 6

P
GIÁ
5
4

3
2
1

Q
Số lượt qua cầu
0
D= MU
S
C
P
L
W
MC
B
V
C
A
A
E
1 2 3 4 5 6 Q
Q
A
Q
E
Q
m
P
m
6

P
A
5

4

3

P
E
2
1
0
S
C
: thặng dư tiêu dùng
C
P
: chi phí sản xuất
L
W
: tổn thất phúc lợi qua cầu
Trường hợp 2: trường hợp thu tiền MU = MC
số lượt qua cầu giảm xuống Q
B
giảm xuống Q
E
(Q
E
= 3)

Thặng dư tiêu dùng là :
S’
C
= dt ( P
E
DE) = 1/2 P
E
D * OQ
E
= 1/2 * 3*3 = 4,5
So sánh ta thấy thặng dư tiêu dùng đã giảm đi một lượng :
S
C
= S
C
- S’
C
= 12,5 – 4,5 = 8
Trong phần thăng dư giảm có phần chi phí sản xuất(người tiêu dùng phải trả
cho nhà sản xuất )
dt( OP
E
EA) = OP
E
* OQ
E
= 2* 3 = 6
Lấy phần thặng dư tiêu dùng trừ đi chi phí phải trả sẽ ra tổn thất phúc lợi:
8 – 6 = 2


1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6 Q
Q
A
Q
E
Q
m
P
m
6
P
A
5

4

3

P
E
2
1
0
MC’ = MC+C
t
C
t
S

A
E
F MC
L
E
A
B
Khi cung cấp tư nhân hàng hóa do việc buộc phải nộp tiền còn có thể tạo ra
chi phí kiểm soát (transactions costs _C
t
) là rất lớn. Vả khi xuất hiện chi phí
kiểm soát thì sẽ có tổn thất do chi phí kiểm soát gây ra.
Ví dụ: một hàng hóa với chi phí sản xuất MC = P
E
= 2, và để bán hàng thì
doanh nghiệp phải trả thêm chi phí kiểm soát C
t
= 3 . Khi phải trả thêm chi phí
kiểm soát thì để có lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng giá bán lên P
A
. Vậy
thặng dư tiêu dùng lúc này là S
C
= dt( P
A
P
m
A ) =1/2 OQ
A
* P

A
P
m
=1/2*1*1
= 1/2
phần doanh nghiệp là: dt( OP
A
AQ
A
) = OQ
A
* OP
A
= 1*5 =5
phần chi phí sản xuất : dt( OP
E
B Q
A
)= OQ
A
* OP
E
= 1*2 = 2
Phần còn lại là chi phí kiềm soát: 5 -2 =3
Mặt khác:
Sản lượng tiêu dung tương ứng là Q
m
,
Chi phí kiểm sốt C
t

= dt( P
E
P
A
AB) =3

×