Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Hoàn thiện quản lí nhà nước đối với cung ứng dịch vụ công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.4 KB, 27 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng Đại học kinh tế quốc dân

^ ]



Đỗ Thị HảI H



hon thiện quản lý nh nớc
đối với cung ứng dịch vụ công



Chuyên ngành:
Tổ chức và Quản lý sản xuất
Mã số:

5.02.21





Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế








H Nội - 2006






Công trình đợc hon thnh
Tại trờng đại học kinh tế quốc dân



Những ngời hớng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. MAI VĂN BƯU
Chủ nhiệm khoa Khoa học quản lý
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
2. PGS. TS. nguyễn cảnh hoan
Khoa Quản lý Kinh tế
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Phân viện Hà Nội

Phản biện 1:

Phản biện 2:


Phản biện 3:


Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Vào hồigiờngàytháng.năm 2006



Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện quốc gia
Th viện trờng đại học kinh tế quốc dân

Danh mục các công trình, bi báo của NCS
có liên quan đến luận án đã công bố

1. Đỗ Hoàng Toàn (1999), Các giải pháp tăng cờng năng lực điều hành của
Nhà nớc trong quản lý vĩ mô (Đề tài cấp Bộ B98.38.12 - thành viên đề
tài, nghiệm thu 4/1999).
2. Đỗ Hoàng Toàn (2000), Lý thuyết nhận dạng ứng dụng trong quản lý (Đề tài
cấp Bộ B99.38.07 thành viên đề tài, nghiệm thu 6/2000).
3. Đỗ Hoàng Toàn, Đỗ Thị Hải Hà (1998), Nâng cao năng lực điều hành của Nhà
nớc trong quản lý vĩ mô xã hội, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (27).
4. Phan Kim Chiến, Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đỗ Hoàng Toàn (1998), Giáo trình
Các phơng pháp lợng trong việc ra quyết định quản lý kinh tế, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (chơng V, đồng tác giả).
5. Mai Văn Bu, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Hoàng Toàn (1999), Giáo trình Quản lý
kinh tế, tập I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (chơng II, đồng tác
giả).

6. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản
lý, tập II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (chơng IX, đồng tác giả).
7. Mai Văn Bu, Đỗ Hoàng Toàn (2001), Giáo trình Quản lý học Kinh tế Quốc
dân, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (Chơng II, đồng tác giả).
8. Đỗ Thị Hải Hà (2003), Quản lý nhà nớc với vấn đề dịch vụ công, Tạp chí
Kinh tế và Dự báo (365), trang 22 - 23.
9. Đỗ Thị Hải Hà (2004), Những đặc điểm chủ yếu của trào lu quản lý công
mới ở các nớc OECD và CAPAM, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (87),
trang 45 - 46.
10. Đỗ Thị Hải Hà (2005), Quản lý nhà nớc với các dịch vụ công của một số
nớc và bài học rút ra cho Việt Nam (đề tài NCKH cấp Cơ sở, nghiệm
thu năm 2005 - chủ nhiệm đề tài).
11. Đỗ Thị Hải Hà (2005), Nhân tố văn hóa trong cung ứng và tiêu dùng dịch vụ
công, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (99), trang 55 - 56.

1
Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Cung ứng dịch vụ công cho xã hội là một trách nhiệm vô cùng to lớn và khó
khăn của mọi nhà nớc trong thời đại ngày nay, đây đồng thời cũng là một trong hai
chức năng quản lý xã hội quan trọng của nhà nớc.
ở các nớc phơng Tây, thuật ngữ dịch vụ công đợc sử dụng khá sớm và
việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội luôn là vấn đề bức xúc đặt ra trớc nhà nớc,
thậm chí kết quả của việc cung ứng dịch vụ công của nhà nớc cho xã hội còn là lá
phiếu bầu cho sự tồn tại và đắc cử của các chính phủ. Còn ở Việt Nam, thuật ngữ dịch
vụ công mới đợc chính thức đa vào sử dụng tháng 8 năm 1999 tại Hội nghị lần thứ
VII Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa VIII; việc quản lý nhà nớc đối với việc
cung ứng dịch vụ công cho xã hội đã và đang đặt ra hàng loạt vấn đề cả về lý luận
cũng nh thực tiễn đòi hỏi phải đợc nghiên cứu và xử lý.

Đề tài nghiên cứu của luận án với tiêu đề Hoàn thiện quản lý nhà nớc đối với
cung ứng dịch vụ công hy vọng góp phần làm rõ một số vấn đề đợc đặt ra ở trên.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ công và quản lý
nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công. Tham khảo kinh nghiệm quản lý nhà nớc
đối với cung ứng dịch vụ công của một số nớc trên thế giới, kết hợp với việc phân
tích thực tế hoạt động quản lý nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công ở nớc ta thời
gian vừa qua để rút ra những bài học mà Việt Nam có thể nghiên cứu và áp dụng.
Hai là, phân tích thực trạng việc quản lý nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công
ở nớc ta giai đoạn vừa qua (1991 - 2005), các kết quả đã đạt đợc, những yếu kém
tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại yếu kém cần khắc phục.
Ba là, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý nhà nớc đối với
cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam trong giai đoạn tới 2006 - 2010.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ
công và quản lý nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công, đề xuất các giải pháp nhằm

2
hoàn thiện việc quản lý của Nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công nớc ta giai
đoạn 2006 - 2010;
- Đi sâu phân tích việc quản lý nhà nớc đối với cung ứng một số loại dịch
vụ công tiêu biểu nh dịch vụ giáo dục, công chứng, đờng giao thông và cấp
phép kinh doanh ở nớc ta giai đoạn vừa qua.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phơng pháp triết học Mác - Lênin kết hợp với các quan
điểm của Đảng, các thành tựu của khoa học quản lý và các phơng pháp truyền thống
của khoa học xã hội để nghiên cứu, giải quyết các vấn đề, bao gồm: c Phơng pháp
phân tích so sánh tổng hợp, d Phơng pháp điều tra xã hội học (thông qua các phiếu
điều tra xã hội học), ePhơng pháp tiếp cận hệ thống, f Phơng pháp toán kinh tế,
g Phơng pháp nghiên cứu t liệu, v.v.

5. Những đóng góp mới của luận án
- Nghiên cứu một cách hệ thống các khái niệm dịch vụ công, quản lý nhà
nớc đối với cung ứng dịch vụ công;
- Đúc rút các bài học kinh nghiệm về việc xử lý phân loại dịch vụ công và quản
lý nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công của một số quốc gia;
- Đánh giá thực trạng nhận thức về dịch vụ công và quản lý nhà nớc đối với
cung ứng dịch vụ công của Nhà nớc ta giai đoạn vừa qua, từ đó rút ra các vấn đề cần
phải xử lý trong giai đoạn tới;
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nớc đối với cung ứng
dịch vụ công của Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án đợc trình bày
trong ba chơng:
Chơng 1: Quản lý nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công.
Chơng 2: Thực trạng quản lý nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công ở Việt
Nam giai đoạn vừa qua.
Chơng 3: Kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý nhà nớc
đối với cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam trong giai đoạn tới
(2006 - 2010).

3
Chơng 1
quản lý nh nớc đối với cung ứng dịch vụ công
Trong chơng này, luận án đề cập đến 4 nội dung cơ bản:

1.1. Dịch vụ v dịch vụ công
1.1.1. Dịch vụ (service):
Sau khi đa ra các khái niệm của một số tác giả ở
trong và ngoài nớc, luận án kiến nghị sử dụng định nghĩa: Dịch vụ là những hoạt
động mang tính phục vụ chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con

ngời, của xã hội.
Tiếp đó luận án đi sâu nghiên cứu các cách phân loại dịch vụ.
1.1.2. Dịch vụ công (DVC - Public Services) :
Để làm rõ khái niệm dịch vụ công,
luận án đề cập trớc đó một số khái niệm có liên quan.
1.1.2.1. Hàng hóa công cộng (HHCC - Public Goods)
Hàng hóa công cộng là các vật dụng, các tiện ích đợc đem trao đổi để sử
dụng chung thỏa mãn ít nhất một trong hai thuộc tính: 1) tính không loại trừ trong
tiêu dùng và 2) tính không cạnh tranh trong tiêu dùng.
Hàng hóa công cộng bao gồm bốn loại (Sơ đồ 1.4)
















Sơ đồ 1.4: Cơ cấu hàng hóa công cộng (HHCC)
1.1.2.2. Khu vực công (Khu vực công cộng - Public Sector)
là khu vực sản xuất
và cung cấp hàng hóa công cộng và một phần các loại hàng hóa cá nhân dới hình

thức công cộng không theo cơ chế thị trờng.
1.1.2.3. Công vụ (Civil Service)
:
là những hoạt động mang tính quyền lực và
hhcc
HH có tính cá
nhân nhng cần
đợc cung cấp
công cộng
- Điện
- Nớc
- Giao thông
công cộng
- vv
HHCC không
thuần túy
- Đờng sá, cầu
cống
- Công viên
- Hệ thống thoát
nớc
- vv
Hàng hóa
khuyến dụng
- Giáo dục
- Nghiên cứu
- vv
HHCC thuần
túy
- Truyền bá hệ t

tởng
- Luật pháp
- An ninh
- Quốc phòng
- Cứu hỏa
- Tiêm chủng, vv

4
pháp lý do đội ngũ công chức nhà nớc thực thi để thực hiện chức năng nhiệm vụ
quản lý của nhà nớc đối với xã hội.

1.1.2.4. Dịch vụ công
:
Sau khi nêu ra những nghiên cứu khác nhau, các quan
điểm và các cách tiếp cận không giống nhau về DVC, luận án rút ra những điểm
thống nhất sau:
1) Dịch vụ công là một loại dịch vụ chứ không phải là hàng hóa (vật dụng,
tiện ích công cộng).
2) Dịch vụ công là dịch vụ mang đặc tính công.
1.2. Phân loại dịch vụ công
Có nhiều cách phân loại dịch vụ công tùy thuộc các tiêu thức phân loại và
ý đồ quản lý của nhà nớc, trong đó tiêu biểu và quan trọng nhất là cách phân
loại theo phơng thức xử lý của nhà nớc. Với cách phân loại này theo NCS
dịch vụ công có thể và cần đợc chia thành 4 loại sau:








Sơ đồ 1.5: Phân loại DVC theo phơng thức xử lý của Nhà nớc

1.2.1. Dịch vụ công đặc thù
, hoặc còn gọi là dịch vụ công truyền thống nhằm
thực hiện chức năng quản lý (hay chức năng cai trị) của nhà nớc đối với xã hội.
Đây là những loại dịch vụ công do hệ thống các cơ quan công quyền của Nhà nớc
trực tiếp thực hiện thông qua đội ngũ cán bộ công chức của mình. Các loại dịch vụ
công này nhà nớc không thể ủy quyền cho bất kỳ một loại tổ chức nào ngoài nhà
nớc thực hiện.
1.2.2. Dịch vụ hành chính công (DVHCC)
: là các hoạt động của bộ máy hành
pháp nhà nớc cung ứng trực tiếp cho các tổ chức và công dân các HHCC theo luật
định nhằm vận hành xã hội trong trật tự, kỷ cơng đã định, với mức thu phí bằng
nhau không đáng kể.
1.2.3. Dịch vụ sự nghiệp công (DVSNC)
Là loại DVC cung cấp chủ yếu các hàng hóa công cộng (dới dạng các phúc
DVC
DV
sự nghiệp công
DV
công cộng
DVC
đặc thù
DV
HCC

5
lợi công) cho dân c nh: giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học, thể dục thể thao, nghỉ
ngơi giải trí, bảo hiểm, an sinh xã hội v.v Nhà nớc có trách nhiệm cung ứng

dịch vụ sự nghiệp công theo nguyên tắc có thu phí, nhng có thể từng bớc xã hội
hóa lĩnh vực này bằng cách ủy quyền cho các cơ sở (cơ quan, cá nhân, tổ chức)
ngoài nhà nớc thực hiện trong khuôn khổ và quy chế đã định, đây đang là một
hớng đợc nhiều nớc thực hiện.
1.2.4. Dịch vụ công cộng (DVCC)
: Là các dịch vụ có thu phí nhằm đáp ứng các
nhu cầu bức thiết của công dân mang tính phi lợi nhuận do các cơ sở thực hiện
theo yêu cầu của cơ quan hành pháp nhà nớc (thông qua hợp đồng hoặc nhiệm vụ
phân giao).
Việc phân loại DVC nh trên chỉ rõ mức độ tham dự của nhà nớc có xu
hớng giảm dần và mức tham dự của thị trờng cũng nh mức phải trả lệ phí có xu
hớng tăng dần cho mỗi loại DVC.
1.3. quản lý nh nớc đối với cung ứng dịch vụ công
1.3.1. Khái niệm
: Quản lý nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công là sự tác
động có tổ chức và bằng pháp quyền của bộ máy nhà nớc lên đối tợng bị
quản lý trong việc bảo đảm cung ứng dịch vụ công cho mọi ngời dân một
cách công bằng, ổn định, hiệu quả và phi lợi nhuận.











Sơ đồ 1.7: Quản lý nhà nớc đối với cung ứng DVC

1.3.2. Vai trò:
Quản lý nhà nớc đối với cung ứng DVC có vai trò vô cùng
Nh nớc
(C)

Các tổ chức trực tiếp
cung ứng DVC (TCC)
- Các nguồn lực
- Các mối quan hệ
- Các cơ hội
Nhân dân
DVC
Cơ quan chức năng
quản lý cung ứng


6
quan trọng; nó liên quan đến sự sống còn và phát triển của nhà nớc, của chế độ xã
hội, góp phần chủ yếu vào việc thực hiện mục tiêu phát triển chung của đất nớc.
1.3.3. Nội dung quản lý nhà nớc đối với cung ứng DVC:
c Xác định và phân
loại chính xác các DVC; d Hình thành quan điểm, nguyên tắc và mô hình cung
ứng DVC; e Xây dựng bộ máy và hình thành cơ chế hoạt động cung ứng DVC; f
Huy động nguồn lực, lựa chọn phơng thức, phơng pháp, chính sách cung ứng
DVC; g Theo dõi, kiểm tra, đo lờng, đánh giá kết quả cung ứng DVC; h Đổi
mới hoạt động cung ứng DVC.
Tiếp đó luận án đi sâu nghiên cứu từng nội dung đã nêu ở trên.
1.3.4. Mục tiêu quản lý nhà nớc đối với cung ứng DVC
Mục tiêu quản lý nhà nớc đối với cung ứng DVC chính là trạng thái mong
đợi, cần có của nhà nớc trong việc thực hiện trách nhiệm cung ứng DVC cho xã

hội một cách hiệu quả nhất trong khả năng cho phép thông qua: 1 Việc tạo ra các
DVC có chất lợng, đủ số lợng, cơ cấu, chủng loại đầy đủ theo đúng yêu cầu của
xã hội và với giá cả hợp lý; 2 DVC đợc phân phối một cách tốt nhất theo đúng
các nguyên tắc và thể chế đã định, 3 Thu đợc sự cảm nhận hài lòng của ngời
dân trong việc sử dụng DVC; nhằm góp phần tích cực nhất vào việc đạt đợc mục
tiêu quản lý chung của đất nớc.
1.3.5. Nguyên tắc quản lý nhà nớc đối với cung ứng DVC:
là các ràng buộc khách
quan có tính khoa học mà nhà nớc và cơ quan chức năng quản lý cung ứng DVC
các cấp phải thực hiện trong hoạt động quản lý của mình.
Xuất phát từ 6 nguyên tắc tổ chức và hoạt động chung của mọi nhà nớc,
quản lý nhà nớc đối với cung ứng DVC có 7 nguyên tắc sau: c Nguyên tắc công
bằng; d Nguyên tắc ổn định; e Nguyên tắc phi lợi nhuận; f Nguyên tắc tiết
kiệm, hiệu quả; g Nguyên tắc pháp chế xã hội; h Nguyên tắc minh bạch, công
khai; i Nguyên tắc tập trung dân chủ (phân cấp quản lý).
1.3.6. Mô hình tổ chức việc cung ứng DVC của nhà nớc:
Mô hình tổ chức việc cung ứng DVC của nhà nớc là phơng thức sử dụng
quyền lực nhà nớc trong việc cung ứng DVC cho xã hội.
Trong lịch sử, để thực hiện các chức năng của mình thông qua việc cung ứng
các dịch vụ công cho xã hội, vai trò của nhà nớc đã có những sự biến đổi đáng kể
với ba loại mô hình nhà nớc tiêu biểu.
* Mô hình Nhà nớc tập trung (hoặc mô hình nhà nớc bảo hộ, mô hình
chuyên chế)
, đó là nhà nớc với vai trò là chủ thể duy nhất có khả năng và có

7
điều kiện để cung ứng các DVC cho xã hội. Nhà nớc chịu trách nhiệm toàn bộ
việc cung ứng các DVC cho xã hội không có sự tham dự của các yếu tố thị
trờng, nhà nớc với vai trò là ngời "bao sân toàn bộ" các hoạt động cung ứng
DVC thông qua một hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm cho tất cả mọi ngời đều

đợc hởng các DVC.
* Mô hình Nhà nớc phi tập trung (theo cơ chế thị trờng)
đó là mô hình nhà
nớc chỉ đóng vai trò là nhà hoạch định chiến lợc, ngời bảo đảm cung ứng các
DVC thông qua việc ủy quyền tối đa (theo sự phân chia, phân công nhiệm vụ của
nhà nớc) việc sản xuất ra các DVC cho các tổ chức ngoài nhà nớc đảm nhận.
Đây là một xu thế đổi mới vai trò của chính phủ ở các nớc phơng Tây diễn ra
hơn một thập kỷ nay (ở Anh năm 1991, Mỹ 1995, v.v.).
* Mô hình Nhà nớc kết hợp
, đây là mô hình đang đợc lựa chọn của nhiều
nớc trong việc cung ứng có hiệu quả nhất các DVC cho xã hội. T tởng chủ đạo
của mô hình này là nhà nớc để thực hiện các chức năng của mình (cả quản lý lẫn
phục vụ) phải chịu trách nhiệm duy nhất bảo đảm việc cung ứng các loại DVC tối
cần thiết một cách công bằng, hiệu quả, ổn định và phi lợi nhuận cho xã hội;
nhng có loại DVC mà nhà nớc phải độc quyền cung cấp, có loại DVC có thể uỷ
quyền cho các doanh nghiệp sản xuất HHCC hoặc cho xã hội công dân thực hiện
theo cơ chế thị trờng có sự kiểm soát của nhà nớc theo đúng các nguyên tắc
quản lý nhà nớc đối với DVC .
Tiếp đó luận án đi sâu phân tích u nhợc điểm của từng mô hình.
1.3.7. Các công cụ quản lý nhà nớc đối với cung ứng DVC:
Đó là các phơng
tiện hữu hình hoặc vô hình mà nhà nớc sử dụng để tác động lên các đối tợng bị
quản lý trong hoạt động quản lý cung ứng DVC cho xã hội.
Luận án đi sâu trình bày 8 công cụ mà nhà nớc thờng sử dụng trong quản
lý nhà nớc đối với cung ứng DVC.
1.4. quản lý nh nớc đối với cung ứng dịch vụ công của một số
nớc trên thế giới v bi học kinh nghiệm cho việt nam
1.4.1. Quản lý nhà nớc đối với cung ứng dịch vụ công ở các nớc OECD và khối liên
hiệp Anh (TC):
Đây là hai khối nớc có tính tơng đồng về mặt thể chế xã hội, cùng

thực hiện cơ chế thị trờng theo xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu và phần lớn là những
nớc công nghiệp phát triển. Hầu hết các nớc OECD và TC đều thực thi cơ chế thị
trờng trong việc cung ứng các DVC cho xã hội. Các nớc TC còn thành lập "Hiệp
hội Quản lý hành chính công và Quản trị công thuộc khối liên hiệp Anh" -
CAPAM - The Commonwealth Association for Public Administration and

×