Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.11 KB, 3 trang )
NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH
1 Khái niệm
Nghệ thuật kinh doanh (còn gọi là là kinh doanh hoặc thủ đoạn kinh doanh). Là
việc xem xét động tĩnh công việc kinh doanh (thị trờng khách hàng, đối thủ cạnh
tranh, xu thế biến động của môi trường lớn, tình hình xu thế chuyển biến của nôi bộ
doanh nghiệp) để chế ngự một cách có hiệu quả nhất, thực hiện thành công mọi ý đồ
và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Cơ sở của nghệ thuật quản trị kinh doanh
Nghệ thuật quản trị kinh doanh đựơc tạo lập trên cơ sở của tiềm lực (sức
mạnh) tài thao lược kinh doanh (kiến thức thông tin) và yếu tố giữ được bí mật ý đồ
(xem sơ đồ 3.10 )
Có nhiều giám đốc hy vọng tìm đựơc toàn bộ nghệ thuật kinh doanh trong sách
vở được công bố trên thị trường sách báo, thông tin. Theo chúng tôi đó là một ảo
tưởng vì không ai lại tiết lộ nghệ thuật thành công của mình để đối thủ biết mà đối
phó khi họ vẫn muốn doanh nghiệp của họ tồn tại và có sức mạnh trên thị trường.
Các kiến thức một khi đã được công bố tức là nó đã lạc hậu và khong còn yếu tố bí
mật, độc tôn nữa. Hơn thế nữa, công cuộc kinh doanh mỗi nơn mỗi khác, mỗi thời
mỗi khác.
Cách tốt nhất để lĩnh hội nghệ thuật kinh doanh là nắm các nguyên tắc cơ bản
của nó, kết hợp với quan sát kinh nghiệp của các giám đốc khác rồi vận dụng vào
thực tế của doanh nghiệp mới hy vọng đem lại kết quả.
a. Tiềm lực
Sức mạnh của doanh nghiệp là một thực lực cơ bản để tạo cơ sở cho nghệ
thuật kinh doanh. Đó là sự trường vốn, đó là sức mạnh của khoa học kỹ thuật và
công nghệ mớ, đó là khả năng nắm bắt đựơc thông tin nhanh hơn, sớm hơn và chính
xác hơn các đối thủ khác. đó là động thời cũng là sức hút các chất xám từ nơi khác
về với doanh nghiệp.
b. Kiến thức thông tin
Là khả năng nhận biất đựoc các quy luật diễn ra trên mọi mặt của các hoạt