Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Vai trò của nam giới dân tộc h’mông vùng tây bắc trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.6 KB, 158 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
PHẠM THU HÀ
vai trß cña nam giíi d©n téc h'm«ng vïng t©y b¾c
trong ch¨m sãc søc khoÎ sinh s¶n
(Nghiên cứu trường hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La)
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62 31 30 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Phạm Văn Quyết
Hà Nội - 2014
MỤC LỤC
1
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BIỂU 6
Chương 1 19
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 19
Chương 2 50
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 50
Chương 3 67
THỰC TRẠNG NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 67
XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA THỰC HIỆN 67
VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN 67
Bảng 3.1. Số con trong gia đình và mong muốn có thêm con của nam giới 77
Bảng 3.2. Tuổi kết hôn của nam nữ thanh niên H’Mông 80
Bảng 3.3. Người quyết định số con trong gia đình 86
Bảng 3.4. Sự thực hiện vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai 88
Bảng 3.5. Nhận thức về vai trò của bản thân trong hoạt động tiêm phòng cho
bà mẹ mang thai 93


Bảng 3.6. Nhận thức về vai trò của bản thân đối với chế độ làm việc và nghỉ
ngơi hợp lý của bà mẹ mang thai 95
Bảng 3.7. Tương quan giữa nhận thức về vai trò và sự thực hiện vai trò 98
đưa vợ đi khám thai (%) 98
Bảng 3.8. Lý do nam giới không đưa vợ đi khám thai 102
Biểu 3.1. Tỷ lệ nam giới đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván (%) 105
Bảng 3.9. Lý do nam giới không đưa vợ đi tiêm phòng 106
Bảng 3.10. Người đảm nhận công việc nấu cơm khi phụ nữ “ở cữ” 110
Chương 4 113
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỰC HIỆN VAI TRÒ CHĂM SÓC
SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 113
XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 113
Bảng 4.1. Độ tuổi và vai trò chia sẻ thông tin với người vợ 113
Bảng 4.2. Độ tuổi và vai trò quyết định sinh con 115
Bảng 4.3. Độ tuổi và vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai của nam giới
115
Bảng 4.4. Độ tuổi và nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân trong việc
cần có kiến thức phòng tránh thai 117
2
Biểu 4.1. Độ tuổi và nhận thức về vai trò của bản thân đối với yêu cầu thăm
khám thai (%) 117
Bảng 4.5. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi khám thai 118
Bảng 4.6. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván 119
Bảng 4.7. Trình độ học vấn và sự hiểu biết về số con của nam giới 121
Bảng 4.8. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò đưa vợ đến cơ sở y tế khám
thai 122
Bảng 4.9. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò nấu cơm cho vợ khi vợ ở cữ
123
Bảng 4.10. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản
với nhận thức về vai trò của nam giới 136

Biểu 4.2. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản
với hiểu biết về yêu cầu thăm khám thai (%) 137
Biểu 4.3. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về SKSS với hành vi
đưa vợ đến cơ sở y tế để khám thai(%) 138
Bảng 4.11. Tương quan giữa việc biết đến thông tin về chăm sóc SKSS qua
SBĐTV và nghe tuyên truyền với hành vi không để vợ đi làm nương khi có
thai 139
Biểu 4.4. Biết đến thông tin về chăm sóc sức khoẻ qua sách báo, đài, ti vi với sự
thực hiện vai trò chia sẻ công việc nhà 140
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142
KẾT LUẬN 142
KHUYẾN NGHỊ 145
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
DS - KHHGD: Dân số - kế hoạch hoá gia đình
CS: Chăm sóc
SKSS: Sức khoẻ sinh sản
WHO: Tổ chức y tế thế giới
BPTT Biện pháp tránh thai
UNFPA Quỹ dân số liên hợp quốc
3
DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC BIỂU 6
Chương 1 19
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 19
Chương 2 50

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 50
Chương 3 67
THỰC TRẠNG NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 67
XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA THỰC HIỆN 67
VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN 67
Bảng 3.1. Số con trong gia đình và mong muốn có thêm con của nam giới 77
4
Bảng 3.2. Tuổi kết hôn của nam nữ thanh niên H’Mông 80
Bảng 3.3. Người quyết định số con trong gia đình 86
Bảng 3.4. Sự thực hiện vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai 88
Bảng 3.5. Nhận thức về vai trò của bản thân trong hoạt động tiêm phòng cho
bà mẹ mang thai 93
Bảng 3.6. Nhận thức về vai trò của bản thân đối với chế độ làm việc và nghỉ
ngơi hợp lý của bà mẹ mang thai 95
Bảng 3.7. Tương quan giữa nhận thức về vai trò và sự thực hiện vai trò 98
đưa vợ đi khám thai (%) 98
Bảng 3.8. Lý do nam giới không đưa vợ đi khám thai 102
Biểu 3.1. Tỷ lệ nam giới đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván (%) 105
Bảng 3.9. Lý do nam giới không đưa vợ đi tiêm phòng 106
Bảng 3.10. Người đảm nhận công việc nấu cơm khi phụ nữ “ở cữ” 110
Chương 4 113
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỰC HIỆN VAI TRÒ CHĂM SÓC
SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 113
XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 113
Bảng 4.1. Độ tuổi và vai trò chia sẻ thông tin với người vợ 113
Bảng 4.2. Độ tuổi và vai trò quyết định sinh con 115
Bảng 4.3. Độ tuổi và vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai của nam giới
115
Bảng 4.4. Độ tuổi và nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân trong việc
cần có kiến thức phòng tránh thai 117

Biểu 4.1. Độ tuổi và nhận thức về vai trò của bản thân đối với yêu cầu thăm
khám thai (%) 117
Bảng 4.5. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi khám thai 118
Bảng 4.6. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván 119
Bảng 4.7. Trình độ học vấn và sự hiểu biết về số con của nam giới 121
Bảng 4.8. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò đưa vợ đến cơ sở y tế khám
thai 122
Bảng 4.9. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò nấu cơm cho vợ khi vợ ở cữ
123
Bảng 4.10. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản
với nhận thức về vai trò của nam giới 136
Biểu 4.2. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản
với hiểu biết về yêu cầu thăm khám thai (%) 137
5
Biểu 4.3. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về SKSS với hành vi
đưa vợ đến cơ sở y tế để khám thai(%) 138
Bảng 4.11. Tương quan giữa việc biết đến thông tin về chăm sóc SKSS qua
SBĐTV và nghe tuyên truyền với hành vi không để vợ đi làm nương khi có
thai 139
Biểu 4.4. Biết đến thông tin về chăm sóc sức khoẻ qua sách báo, đài, ti vi với sự
thực hiện vai trò chia sẻ công việc nhà 140
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142
KẾT LUẬN 142
KHUYẾN NGHỊ 145
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
DANH MỤC BIỂU
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 4

DANH MỤC BIỂU 6
Chương 1 19
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 19
Chương 2 50
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 50
Chương 3 67
THỰC TRẠNG NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 67
XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA THỰC HIỆN 67
VAI TRÒ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN 67
Bảng 3.1. Số con trong gia đình và mong muốn có thêm con của nam giới 77
Bảng 3.2. Tuổi kết hôn của nam nữ thanh niên H’Mông 80
Bảng 3.3. Người quyết định số con trong gia đình 86
Bảng 3.4. Sự thực hiện vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai 88
Bảng 3.5. Nhận thức về vai trò của bản thân trong hoạt động tiêm phòng cho
bà mẹ mang thai 93
Bảng 3.6. Nhận thức về vai trò của bản thân đối với chế độ làm việc và nghỉ
ngơi hợp lý của bà mẹ mang thai 95
Bảng 3.7. Tương quan giữa nhận thức về vai trò và sự thực hiện vai trò 98
đưa vợ đi khám thai (%) 98
Bảng 3.8. Lý do nam giới không đưa vợ đi khám thai 102
6
Biểu 3.1. Tỷ lệ nam giới đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván (%) 105
Bảng 3.9. Lý do nam giới không đưa vợ đi tiêm phòng 106
Bảng 3.10. Người đảm nhận công việc nấu cơm khi phụ nữ “ở cữ” 110
Chương 4 113
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỰC HIỆN VAI TRÒ CHĂM SÓC
SỨC KHOẺ SINH SẢN CỦA NAM GIỚI DÂN TỘC H’MÔNG 113
XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA 113
Bảng 4.1. Độ tuổi và vai trò chia sẻ thông tin với người vợ 113
Bảng 4.2. Độ tuổi và vai trò quyết định sinh con 115

Bảng 4.3. Độ tuổi và vai trò chia sẻ sử dụng biện pháp tránh thai của nam giới
115
Bảng 4.4. Độ tuổi và nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân trong việc
cần có kiến thức phòng tránh thai 117
Biểu 4.1. Độ tuổi và nhận thức về vai trò của bản thân đối với yêu cầu thăm
khám thai (%) 117
Bảng 4.5. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi khám thai 118
Bảng 4.6. Độ tuổi và vai trò đưa vợ đi tiêm phòng uốn ván 119
Bảng 4.7. Trình độ học vấn và sự hiểu biết về số con của nam giới 121
Bảng 4.8. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò đưa vợ đến cơ sở y tế khám
thai 122
Bảng 4.9. Trình độ học vấn và sự thực hiện vai trò nấu cơm cho vợ khi vợ ở cữ
123
Bảng 4.10. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản
với nhận thức về vai trò của nam giới 136
Biểu 4.2. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản
với hiểu biết về yêu cầu thăm khám thai (%) 137
Biểu 4.3. Tương quan giữa việc được nghe tuyên truyền về SKSS với hành vi
đưa vợ đến cơ sở y tế để khám thai(%) 138
Bảng 4.11. Tương quan giữa việc biết đến thông tin về chăm sóc SKSS qua
SBĐTV và nghe tuyên truyền với hành vi không để vợ đi làm nương khi có
thai 139
Biểu 4.4. Biết đến thông tin về chăm sóc sức khoẻ qua sách báo, đài, ti vi với sự
thực hiện vai trò chia sẻ công việc nhà 140
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 142
KẾT LUẬN 142
KHUYẾN NGHỊ 145
7
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN 148

TÀI LIỆU THAM KHẢO 149
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do ch n   tài
Trong tiến trình phát triển của thế giới, đặc biệt trong nửa thế kỉ qua đã cho
thấy, vấn đề dân số và chất lượng dân số không chỉ là điều quan tâm của một dân
tộc, một quốc gia, một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Đối mặt với vấn
đề dân số và phát triển, Việt Nam là một trong những quốc gia sớm nhận thức được
mối quan hệ chặt chẽ giữa hai lĩnh vực này. Một số chủ trương và chính sách dân số
đã được Nhà nước ban hành từ những năm 60 của thế kỉ trước. Qua quá trình thực
hiện, đến nay, chương trình dân số Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định.
Tuy nhiên, cũng phải thẳng thắn thừa nhận rằng, kết quả đạt được chưa ổn định,
quy mô dân số vẫn có xu hướng gia tăng theo tốc độ không mong muốn, chất lượng
dân số và cuộc sống chậm được cải thiện [Bộ Y Tế, 2008, tr. 8].
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc của tổ quốc. Với dân số
trên 1 triệu người, trong đó có 82% là dân tộc thiểu số, bao gồm các dân tộc:
Thái, H’Mông, Kinh, Dao, Khơmú… Cho đến nay, Sơn La vẫn là một trong
những tỉnh đặc biệt khó khăn, nhất là các xã ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới. Trong những năm qua, việc giải quyết bài toán về mối quan hệ giữa dân
số và phát triển vẫn đang là một thách thức mà tỉnh Sơn La phải đối mặt. Do
hoạt động kinh tế của người dân vùng dân tộc thiểu số chủ yếu vẫn dựa vào sản
xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp với trình độ canh tác đơn giản, ít có sự ứng
dụng khoa học kỹ thuật và một phần thu nhập thêm qua khai thác sản phẩm từ
tự nhiên nên đói nghèo vẫn là hiện tượng phổ biến trong cộng đồng cư dân sinh
sống tại các vùng sâu vùng xa. Bên cạnh đói nghèo, dân số và chất lượng chăm
sóc dân số cũng là vấn đề đáng lo ngại có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
kinh tế - xã hội tại những địa bàn miền núi vùng sâu, vùng xa. Nhiều nghiên
cứu cho thấy, ở những vùng càng nghèo dân số gia tăng càng nhanh. Mức sinh
cao và những phong tục lạc hậu trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản là một trong
những nguyên nhân gây nên tử vong của sản phụ và trẻ em hoặc ảnh hưởng lớn

đến sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em sau này.
9
Trường hợp điển hình ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, là địa
bàn có 53,4% là người dân tộc H’Mông. H’Mông là cộng đồng dân tộc được các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Họ được nhìn nhận như một cộng đồng đặc biệt
với nhiều nét đặc thù trong lịch sử và lối sống. Hiện nay, cộng đồng dân tộc
H’Mông vẫn duy trì lối sống khép kín, nhiều truyền thống dân tộc được bảo lưu. Xã
hội người H’Mông là xã hội phụ quyền rất mạnh, đề cao vai trò, quyền lợi và trách
nhiệm của người đàn ông. Đàn ông là trụ cột trong gia đình, quyết định mọi vấn đề
lớn nhỏ. Tuy nhiên, trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản, những người đàn
ông dân tộc H’Mông vừa chưa nhận thức đúng được vai trò của mình, vừa chưa thể
hiện được vai trò đó. Nam giới, một trong hai chủ thể của hành vi sinh sản lại nhận
thức rằng “sinh đẻ là việc của phụ nữ”, đàn ông mà thể hiện vai trò trong lĩnh vực
này thì sẽ bị cộng đồng chê cười. Chính sự hạn chế vai trò của nam giới trong việc
chăm sóc sức khoẻ sinh sản đã dẫn đến tình trạng đẻ dầy, đẻ nhiều, không quan tâm
đến chăm sóc SKSS, không sử dụng biện pháp tránh thai, không thăm khám thai
định kì, không sinh con ở cơ sở y tế… Những tồn tại nói trên đã ảnh hưởng không
nhỏ đến chất lượng dân số, gây khó khăn cho việc thực hiện chiến lược phát triển
nguồn nhân lực của Sơn La nói riêng và cả nước nói chung.
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản là khâu then chốt để nâng cao chất lượng dân
số, yếu tố quan trọng để nâng cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở cộng đồng
các dân tộc thiểu số. Một trong những lời giải cho bài toán về mối quan hệ giữa dân
số và phát triển đó là mọi người dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng
sâu, vùng xa, vùng biên giới Tây Bắc nói riêng cần quan tâm hơn nữa đến việc
chăm sóc SKSS cho bản thân và gia đình. Trong đó, nhóm nam giới cần đặc biệt
quan tâm và được quan tâm hơn nữa đến vấn đề này. Một vấn đề cần nhận thức
đúng là nam giới - một trong hai chủ thể chính tham gia vào hành vi sinh sản, đóng
vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức
khoẻ bà mẹ trước, trong và sau khi sinh. Họ cần phải được cung cấp thông tin và
thực hiện vai trò, chia sẻ trách nhiệm với người vợ trong hoạt động này. Nếu vai trò

của nam giới được tăng cường thì sẽ phần nào giảm bớt gánh nặng trách nhiệm
10
chăm sóc SKSS của người phụ nữ, đồng thời còn góp phần thực hiện sự bình đẳng
giới, giúp người phụ nữ dần nâng cao vai trò và vị thế của mình trong xã hội.
Tác giả là người được sinh ra, lớn lên và công tác ở tỉnh Sơn La, vùng có
đông đồng bào dân tộc H’Mông sinh sống nên có điều kiện tiếp cận thực tế, có vốn
hiểu biết nhất định về điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội của đồng bào. Thực hiện
đề tài “Vai trò của nam giới dân tộc H’Mông vùng Tây Bắc trong chăm sóc
sức khoẻ sinh sản” (Nghiên cứu trường hợp xã Huổi Một, huyện Sông Mã,
tỉnh Sơn La) tác giả mong muốn góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của xã hội
về vai trò của nam giới trong chăm sóc SKSS, từ đó tiến tới thực hiện bình đẳng
giới, nâng cao quyền và vị thế cho người phụ nữ nói chung và phụ nữ dân tộc thiểu
số nói riêng.
2. Ý ngha khoa hc và ý ngha thc tin
2.1. Ý nghĩa khoa học
♦ Luận án sẽ góp phần bổ sung tri thức cho các nghiên cứu xã hội học về
chăm sóc sức khoẻ sinh sản; văn hoá, lối sống, phong tục tập quán của cộng đồng
dân tộc H’Mông.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
♦ Trong bối cảnh tình hình chăm sóc sức khoẻ sinh sản ở nhóm đồng bào các
dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa còn nhiều vấn đề bất cập, đồng thời vai trò của
nam giới trong chăm sóc SKSS còn chưa thu hút được sự quan tâm của giới nghiên
cứu khoa học xã hội trong nước thì việc đề cập đến vấn đề này trong luận án có giá
trị thực tiễn nhất định. Để tài luận án sẽ cung cấp một dữ liệu thực nghiệm mới về
vai trò chăm sóc SKSS của nam giới người dân tộc H’Mông ở Tây Bắc, qua đó bổ
sung nhận thức chung về vai trò của nam giới người dân tộc thiểu số trong chăm sóc
SKSS mà các nghiên cứu trước chưa khai thác. Từ đó góp thêm tiếng nói vào việc
tuyên truyền vận động người dân sinh đẻ có kế hoạch, quan tâm chăm sóc SKSS,
đặc biệt là đối với nam giới.
3. Mc ích và nhi m v nghiên cu

3.1. Mục đích nghiên cứu
11
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu vai trò của nam giới dân tộc H’Mông ở xã Huổi
Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và
chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai. Cụ thể:
♦ Tìm hiểu nhận thức của nam giới về trách nhiệm của bản thân và thực
trạng hành vi của nam giới trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc
bà mẹ mang thai.
♦ Phân tích các yếu tố tác động đến vai trò thực hiện kế hoạch hoá gia đình
và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai của nam giới.
♦ Đề xuất giải pháp tăng cường vai trò của nam giới trong việc thực hiện kế
hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
♦ Tổng quan các tài liệu, các nghiên cứu có liên quan đến vấn đề chăm sóc
sức khoẻ sinh sản trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nói chung, cùng những tài
liệu có liên quan đến vai trò của nam giới trong việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
♦ Hệ thống các khái niệm liên quan đến vai trò của nam giới trong việc thực
hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai: vai trò xã hội;
sức khoẻ sinh sản; chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
♦ Hệ thống các lý thuyết xã hội học liên quan đến vai trò của nam giới trong
việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai.
♦ Nhận diện vai trò của nam giới dân tộc H’Mông xã Huổi Một, huyện Sông
Mã, tỉnh Sơn La trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ
bà mẹ mang thai.
♦ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của nam giới dân tộc H’Mông
trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai .
♦ Đề xuất các khuyến nghị và giải pháp nhằm tăng cường vai trò của nam
giới dân tộc H’Mông vùng Tây Bắc trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và
chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai. Từ đó tiến tới kiểm soát được mức sinh, nâng
12

cao chất lượng dân số, nâng cao vị thế người phụ nữ H’Mông trong gia đình và
cộng đồng.
4.   i t  n g, khách th và phm vi nghiên cu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của nam giới dân tộc H’Mông xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
trong thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Nhóm nam giới và phụ nữ người dân tộc H’Mông đang có vợ hoặc chồng ở
xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
♦ Nội dung nghiên cứu: Trong giới hạn nội dung nghiên cứu, đề tài luận án
tập trung nghiên cứu vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong việc thực hiện kế
hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai. Vì qua quá trình tìm
hiểu, đánh giá và tiếp cận với các cán bộ ở địa phương cho thấy: kế hoạch hoá gia
đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ là hai vấn đề nổi cộm, bức xúc nhất và cần quan
tâm giải quyết nhất trong những vấn đề về chăm sóc SKSS của đồng bào H’Mông
tại địa bàn nghiên cứu hiện nay.
♦ Không gian nghiên cứu: Chúng tôi chọn xã Huổi Một, huyện Sông Mã,
tỉnh Sơn La để nghiên cứu vì đây là một xã có 53,04% là dân tộc H’Mông sinh
sống. Những đặc trưng văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc H’Mông nơi
đây còn được lưu giữ khá đậm nét. Quan sát tiền trạm đã ghi nhận một số thông
tin đáng chú ý như: người H’Mông ở đây sống rất khép kín, họ không chấp
nhận sự có mặt của người lạ trong cộng đồng, để vào được bản của người
H’Mông, tiếp cận với người dân trong bản phải đi cùng với người biết tiếng
H’Mông, hay đi cùng với cán bộ xã; trong cộng đồng có nhiều cặp vợ chồng
còn rất trẻ; đa số hộ gia đình có trên 3 người con; vẫn thấy những phụ nữ có
thai bụng to ở trên nương, làm việc trong điều kiện thời tiết khá khắc nghiệt
như nắng nóng, bữa ăn lại đơn giản chỉ có cơm nắm với ít muối vừng. Như vậy,
13
đây chính là địa bàn phù hợp để nghiên cứu về vai trò của nam giới trong chăm

sóc sức khoẻ sinh sản.
♦ Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến 2014
5. Câu hi nghiên cu, gi  thuyt nghiên c u và khung phân tích
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
Nam giới dân tộc H’mông ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La nhận
thức như thế nào về vai trò của bản thân trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình;
chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai?
Nhóm đối tượng này có vai trò như thế nào trong quá trình thực hiện kế
hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai?
Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến vai trò của nam giới dân tộc H’Mông
trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai?
5.2. Giả thuyết nghiên cứu
♦ Hầu hết nam giới chưa thể hiện được vai trò trong việc thực hiện kế hoạch
hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai.
♦ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của
nam giới nói chung. Trong đó, ở cộng đồng dân tộc H’mông, yếu tố dân tộc nổi lên
như một yếu tố có tác động mạnh nhất đến vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của
nam giới.
♦ Vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh sản của nam giới dân tộc H’mông sẽ dần
có sự biến đổi, tuy nhiên quá trình biến đổi diễn ra chậm và không đồng nhất trong
các nhóm nam giới có đặc trưng nhân khẩu khác nhau.
5.3. Khung phân tích
14
Bối cảnh kinh tế - văn hoá - xã hội
Nhóm nhân tố khách quan:
- Quan hệ gia đình
- Phong tục tập quán
- Truyền thông
- Chính sách
KHHGĐ/CSSKSS

Nhóm nhân tố chủ quan:
- Độ tuổi
- Trình độ học vấn
- Nghề nghiệp
- Độ tuổi kết hôn
- Số con trong gia đình
Vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong
chăm sóc SKSS
Nhận thức của nam giới về
vai trò của bản thân trong
chăm sóc SKSS
Sự thực hiện vai trò chăm
sóc SKSS của nam giới
Nhận thức về nội
dung KHHGĐ
Nhận thức về nội
dung chăm sóc sức
khỏe cho bà mẹ
mang thai
Sự tham gia thực
hiện KHHGĐ
Sự tham gia chăm
sóc sức khỏe bà
mẹ mang thai
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp tổng quan phân tích tài liệu
Phương pháp này được vận dụng trong suốt quá trình tác giả xây dựng đề
cương nghiên cứu cũng như trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Trước
khi tiến hành điều tra khảo sát, tác giả nghiên cứu đã tiến hành phân tích các tài liệu
thu thập được có liên quan đến các vấn đề của đề tài nghiên cứu. Trên cơ sở đó phát

hiện những vấn đề chưa được đề cập, chưa được làm sáng tỏ từ đó hướng nghiên cứu vào
làm rõ những vấn đề còn bỏ ngỏ. Tài liệu là các quan điểm, văn bản chính sách đã ban
hành của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân số, chăm sóc SKSS nói chung, và
15
đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số nói riêng. Các công trình nghiên cứu
trước đây như sách, bài báo, tạp chí… có liên quan đến cuộc nghiên cứu.
6.2. Phương pháp quan sát
Quan sát là phương pháp được sử dụng triệt để trong quá trình thu thập
thông tin tại địa bàn nghiên cứu. Tác giả thực hiện phương pháp này trong quá
trình trực tiếp khảo sát địa bàn nghiên cứu. Thông tin thu được từ quan sát bổ
xung thêm những hiểu biết cần thiết về văn hoá, lối sống, phong tục tập quán
của nhóm dân tộc này. Tác giả đã có cơ hội được trải nghiệm, hoà vào cùng
một số hoạt động của gia đình và cộng đồng H’Mông nơi đây. Đó là những trải
nghiệm rất thiết thực và có nhiều ý nghĩa giúp tác giả thực hiện luận án thành
công.
6.3. Phương pháp phỏng vấn bảng hỏi
Các thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu được thu thập theo phương
pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi được thiết kế sẵn. Bảng hỏi được thiết kế gồm
50 câu hỏi nhằm thu thập thông tin làm rõ vai trò của nam giới dân tộc H’Mông
tại xã Huổi Một, Sông Mã, Sơn La trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình
và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai. Bảng hỏi thu về được xử lý trên phần
mềm SPSS 16.0.
Phương pháp này chúng tôi thực hiện khá thuận lợi nhờ có nhóm điều tra
viên là sinh viên người H’Mông. Điều tra viên có 11 người gồm bản thân tác
giả và 10 sinh viên người H’Mông. Chúng tôi đến địa bàn nghiên cứu vào mỗi
cuối tuần thứ 7 và chủ nhật, tổng cả cuộc điều tra là 3 tuần. Toàn bộ mẫu
nghiên cứu được chọn theo nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện cho đến
khi lấy đủ số mẫu cần thiết. Đối tượng chọn mẫu là nam giới người dân tộc
H’mông tại địa bàn nghiên cứu đã lập gia đình. Mẫu nghiên cứu được xác định số
lượng gồm 300 nam giới có cơ cấu như sau:


Cơ cấu tuổi
Stt Độ tuổi Số người Tỷ lệ (%)
1 Tuổi từ 15 đến 25 61 20,3
16
2 Tuổi từ 26 đến 35 116 38,7
3 Tuổi từ 36 đến 45 79 26,3
4 Trên 46 tuổi 44 14,7
Tổng 300 100

Cơ cấu trình độ học vấn
Stt Bậc học Số người Tỷ lệ (%)
1 Mù chữ 104 34,7
2 Tiểu học 82 27,3
3 THCS 92 31,4
4 PTTH 22 7,6
Tổng 300 100

Cơ cấu nghề nghiệp
Stt Nghề nghiệp Số người Tỷ lệ (%)
1 Làm nương 271 90,1
2 Cán bộ 14 4,8
3 Nghề khác 15 5,1
Tổng 300 100
6.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu 20 đối tượng, trong đó 13 đối tượng nam giới và 7 đối tượng
nữ giới. Qua phỏng vấn sâu, chúng tôi thu được nhiều thông tin định tính có ý nghĩa
góp phần minh chứng thêm cho những thông tin định lượng trong luận án.
6.5. Phương pháp thảo luận nhóm
Để thu thập thông tin từ nhóm nữ dân tộc H’Mông về vai trò của nam giới

trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ: Phụ nữ
đánh giá và có kì vọng như thế nào về vai trò của nam giới trong gia đình nói chung
và trong việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai
nói riêng. Đề tài luận án đã thực hiện một cuộc thảo luận nhóm. Nhóm thảo luận
gồm 8 phụ nữ dân tộc H’Mông tại địa bàn nghiên cứu. Nhóm gồm những phụ nữ đã
lập gia đình, đang trong độ tuổi sinh sản (từ 15 đến 49 tuổi).
7. Đóng góp của luận án
♦ Điểm luận khá đầy đủ và có tính hệ thống những công trình nghiên cứu về
chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung; chăm sóc sức khoẻ sinh sản trong nhóm dân
tộc thiểu số ở Việt Nam; sự tham gia của nam giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
17
♦ Xây dựng cơ sở lý luận cần thiết cho các nghiên cứu tìm hiểu về vai trò của
nam giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản.
♦ Lần đầu tiên vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong chăm sóc sức
khoẻ sinh sản được nghiên cứu ở phạm vi một đề tài luận án. Cụ thể, nghiên cứu đã
chỉ ra nhận thức của nam giới về vai trò của bản thân và sự thực hiện vai trò chăm
sóc sức khoẻ sinh sản của nam giới. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phân tích làm rõ
những yếu tố tác động đến vai trò của nam giới dân tộc H’Mông trong chăm sóc sức
khoẻ sinh sản.
♦ Đề xuất những khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò chăm sóc sức khoẻ sinh
sản của nam giới dân tộc H’Mông.
18
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Chăm sóc sức khoẻ sinh sản (SKSS) là lĩnh vực sớm được nhiều quốc gia trên
thế giới quan tâm nghiên cứu và hiện nay đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của
nhiều quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Khái niệm SKSS và chăm sóc
SKSS lần đầu tiên được đưa ra trong Chương trình Hành động của Hội nghị Quốc
tế về Dân số và Phát triển diễn ra tại Cai - ro, Ai - Cập năm 1994. Sau Hội nghị này,
chương trình Dân số - KHHGĐ của Việt Nam cũng chuyển hướng với sự chú ý

nhiều hơn dành cho chăm sóc SKSS. Chương này sẽ cho thấy những luận điểm chủ
yếu trong các nghiên cứu về chăm sóc SKSS nói chung, hẹp hơn là những nghiên cứu
trong nhóm các dân tộc thiểu số và đặc biệt là những nghiên cứu đề cập đến sự tham
gia của nam giới trong chăm sóc SKSS.
1.1.  i  m lun mt s nghiên c u v ch m sóc s c kho  sinh sn nói
chung
Kể từ sau hội nghị Dân số và Phát triển Cairo 1994, vấn đề dân số trên thế
giới không chỉ còn tập trung vào nội dung giảm sinh. Các chương trình dân số đã
từng bước chuyển từ vấn đề quy mô dân số sang những thách thức lớn hơn, đó là
chất lượng, dịch vụ và những vấn đề có liên quan như sức khoẻ sinh sản, bình đẳng
giới,… Cùng với xu hướng đó, ở Việt Nam đã có rất nhiều dự án, nghiên cứu được
thực hiện, tập trung vào những nội dung cơ bản liên quan đến chăm sóc sức khoẻ
sinh sản như: kế hoạch hoá gia đình, làm mẹ an toàn, phá thai an toàn… Ở đây,
chúng tôi điểm luận nhấn mạnh vào hai nội dung: kế hoạch hoá gia đình và làm mẹ
an toàn.
Thứ nhất, về nội dung kế hoạch hoá gia đình, có thể kể đến những tác giả
như Nguyễn Thị Vân Anh bàn về sở thích sinh đẻ ở một số vùng nông thôn Việt
Nam. Tác giả cho thấy, ở nhiều vùng nông thôn, phụ nữ vẫn mong muốn có nhiều
hơn 2 người con, đặc biệt nhu cầu phải có con trai vẫn rất mạnh mẽ. Sở thích sinh
đẻ có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố về nhân khẩu (như tuổi, độ dài kết hôn, quy
mô gia đình hiện có, số con trai…) hơn là những yếu tố xã hội (như học vấn, nghề
19
nghiệp…) [Nguyễn Thị Vân Anh, 1993, tr. 35 - 47]. Sở thích sinh đẻ là một trong
những chỉ báo quan trọng để dự báo mức sinh trong tương lai. Cũng nhằm mục đích
dự báo mức sinh, phản ánh nguyện vọng sinh con của các gia đình, tác giả Mai
Quỳnh Nam đã nghiên cứu dư luận xã hội về số con. Về mặt nhận thức vẫn có một
bộ phận không nhỏ người dân mong muốn có 3, 4 người con, mong muốn có con
trai được thể hiện rất rõ, mong muốn có con trai là tác nhân mạnh mẽ phá vỡ mục
tiêu mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con, vì người dân sẽ không dừng lại cho đến
khi nào sinh được con trai. Tác giả còn cho thấy kiến thức người dân về các BPTT

còn hạn chế, hầu như chỉ biết đến biện pháp đơn giản nhất là vòng tránh thai [Mai
Quỳnh Nam, 1994, tr. 46 - 51].
Bàn về kiến thức, thái độ và việc thực hiện KHHGĐ ở Việt Nam, tác giả
Phạm Bích San đã cho thấy sự hiểu biết và việc sử dụng các biện pháp KHHGĐ
phụ thuộc và những yếu tố như khu vực sinh sống, tuổi, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, số con. Sự hiểu biết của nhân dân mới chỉ xoay quanh vòng tránh thai và
đây cũng là phương pháp chủ yếu được người dân sử dụng. Nghiên cứu này đã đánh
giá mặt bằng kiến thức, thái độ và việc sử dụng các biện pháp KHHGĐ trong nhân
dân Việt Nam tại một số tỉnh trong chu kì tài trợ của quỹ Dân số Liên hợp quốc.
Nhìn chung, tâm thế người dân đã dần chấp nhận mô hình gia đình nhỏ, mỗi cặp vợ
chồng chỉ nên có từ 1 đến 2 con, tuy nhiên vẫn tồn tại một bộ phận không nhỏ các
cặp vợ chồng muốn có 3 con trở lên. Chuẩn mực đông con và có con trai trong gia
đình vẫn còn khá dai dẳng. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa quan tâm đến việc so sánh
sự khác biệt về nhận thức, thái độ và việc sử dụng các biện pháp KHHGĐ giữa phụ
nữ và nam giới, nhóm nam giới chưa được quan tâm, chú ý đến trong nghiên cứu
này [Phạm Bích San, 1994, tr. 3 - 6]. Tác giả Phạm Bá Nhất lại phân tích kiến thức,
thái độ và việc thực hiện KHHGĐ trong phạm vi nhóm đối tượng ở đô thị. Ở khu
vực đô thị, ý tưởng về mô hình gia đình ít con, về kiến thức trong lĩnh vực dân số và
KHHGĐ, về việc sử dụng các biện pháp KHHGĐ đã có điều kiện du nhập vào
trong thái độ của những dân thành phố. Trong đó phụ nữ là nhóm có mong muốn ít
con hơn so với nam giới. Tuy nhiên, số liệu chưa cho phép kết luận rằng các kết quả
20
đó là sản phẩm tự nó, chắc chắn của một trình độ phát triển cao hơn của các khu
vực đô thị. Bài viết quan tâm làm rõ nhu cầu, mong muốn của người dân về số con
trong gia đình từ đó thấy được thái độ, ý tưởng của người dân đô thị về mô hình gia
đình ít con. Bài viết cũng đã có sự xem xét vấn đề từ góc độ giới, tuy nhiên mới
dừng lại ở sự đề cập chung chung, chưa đi sâu phân tích kiến thức, thái độ về mô
hình gia đình ít con và việc sử dụng biện pháp KHHGĐ của nam giới [Phạm Bá
Nhất, 1994, tr. 99 - 102]. Cũng nhằm bàn về kiến thức, tâm thế đối với việc thực
hiện KHHGĐ, nhưng tác giả Vũ Tuấn Huy chỉ tập trung vào nhóm đối tượng là cán

bộ hoạt động trong hệ thống truyền thông đại chúng. Đây là nhóm đối tượng có
trình độ học vấn khá cao. Kết quả cho thấy nhận thức của nhóm đối tượng này về
các biện pháp tránh thai cao hơn mặt bằng chung trong nhân dân, tâm thế hướng
đến gia đình ít con cũng phổ biến và mạnh hơn. Trong bài viết, tác giả cũng có điểm
nhanh về sự khác biệt tâm thế giữa phụ nữ và nam giới, phụ nữ có xu hướng chấp
nhận gia đình ít con mạnh hơn nam giới [Vũ Tuấn Huy, 1994, tr. 52 - 63]. Tác giả
Phạm Bích San cũng đã khẳng định ý tưởng về một gia đình ít con đã xâm nhập
được vào trong xã hội Việt Nam. Sự hiện diện của ý tưởng này là phổ quát tại các
khu vực đô thị, nông thôn đồng bằng sông Hồng cũng như một số các khu vực khác
trong cả nước. Nguyện vọng về con trai tuy đã có những chuyển đổi đáng kể nhưng
hãy còn rất lớn. Nhu cầu về con trai tồn tại như một sự cần thiết rất thân thiết của
các gia đình Việt Nam, đặc biệt là nông dân. Tác giả cũng đã dự báo ý tưởng về mô
hình gia đình ít con sẽ nhanh chóng lan truyền rộng khắp trong xã hội Việt Nam,
còn nhu cầu phải có con trai thì sẽ thay đổi chậm chạp trong những năm sắp tới
[Phạm Bích San, 1995, tr. 10 - 18]. Tác giả Trương Xuân Trường thì xem xét nhận
thức, thái độ và việc sử dụng các biện pháp KHHGĐ trong nhóm công nhân ở vùng
mỏ Quảng Ninh. Nhìn chung, vấn đề nhận thức và việc sử dụng các biện pháp
KHHGĐ tại vùng mỏ còn tồn tại nhiều mâu thuẫn và các khoảng trống. Kết quả
khảo sát về tất cả các vấn đề cũng cho phép kết luận rằng chưa phải cứ có một đời
sống kinh tế khá ổn định, một mặt bằng trình độ học vấn và tiêu dùng văn hoá
tương đối khá là có thể có ngay sự thay đổi toàn diện về các hành vi dân số theo
21
chiều hướng mong muốn [Trương Xuân Trường, 1996, tr. 58 - 65]. Một nghiên cứu
tìm hiểu nhận thức về số con của phụ nữ nông thôn cũng cho thấy phụ nữ nông thôn
có nhận thức khá tốt về số con theo quy định của Nhà nước, cũng như mong muốn
về số con được thể hiện khá tích cực. Tác giả cũng khẳng định vai trò quyết định
của yếu tố thiên vị giới tính nam đối với nguyện vọng về số con, như đã được xác
nhận đối với một số nước có truyền thống Khổng giáo. Mong muốn có ít nhất một
con trai trong số phụ nữ nông thôn chắc chắn là một lực ép nặng nề đối với mọi
mục tiêu của chương trình dân số và KHHGĐ trong tương lai [Nguyễn Minh

Thắng, Charles Hirschman, Nguyễn Hữu Minh, 1996, tr. 3 - 15]. Nhu cầu sinh
nhiều con, và nhất thiết phải có con trai còn thấy rõ ở vùng biển, đảo và ven biển
Việt Nam.
Vấn đề chăm sóc SKSS ở Việt Nam trong hơn một thập kỉ qua đã được quan
tâm và có sự chuyển biến đáng kể. Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược dân số
trong những năm gần đây ở nhiều vùng miền trên đất nước, như là ở vùng biển, đảo
và ven biển còn chưa đạt yêu cầu mà chiến lược đã đề ra như: người dân vẫn sinh
nhiều con, tỷ lệ hộ sinh con thứ 3 chưa giảm, việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho
bà mẹ và trẻ sơ sinh chưa đảm bảo [Nguyễn Đình Tấn và các cộng sự, 2010, tr. 6].
Ở những vùng biển, đảo và ven biển nước ta các cặp vợ chồng vẫn có nhu cầu phải
sinh được con trai, càng nhiều càng tốt, chất lượng dân số thấp, số trẻ em sinh ra bị khuyết
tật và thiểu năng trí tuệ có tỷ lệ cao [Nguyễn Đình Tấn và các cộng sự, 2010, tr. 7].
Thái độ và hành vi sinh sản cũng như chăm sóc SKSS của người dân ở vùng
biển, đảo và ven biển chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau: kinh tế, xã hội,
môi trường sống, trình độ học vấn… Tuy nhiên, trong những yếu tố tác động nói
trên thì yếu tố phong tục, tập quán và nghề nghiệp có sự tác động mạnh mẽ hơn hẳn
các yếu tố khác. Chính yếu tố này đã có những tác động thiếu tích cực đến thái độ
và hành vi sinh sản cũng như chăm sóc SKSS của người dân, làm ảnh hưởng không
nhỏ đến việc đảm bảo chất lượng dân số, quy mô dân số. Bản thân nhóm dân cư
trong độ tuổi sinh đẻ ở vùng biển, đảo và ven biển có nhận thức tương đối tốt về nội
dung “Làm mẹ an toàn, chăm sóc thai nhi và trẻ em”. Điều đó thể hiện qua việc
22
nhận biết của họ về những nội dung liên quan trực tiếp tới chăm sóc bà mẹ và trẻ
em trước, trong và sau khi sinh với tỷ lệ khá cao. Tuy nhiên, nhận thức về nội dung
kế hoạch hoá gia đình, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, hậu quả của nạo phá
thai, các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản… còn thấp. Người dân vùng biển đảo
và ven biển rất quan tâm đến các thông tin về tuổi kết hôn, KHHGĐ, chăm sóc
SKSS. Số người cho biết những thông tin trên rất cần thiết đối với bản thân họ
chiếm tỷ lệ rất cao. Có một số lượng nhất định quan tâm đến hiện tượng tảo hôn ở
địa phương và cho biết những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó. Tuy nhiên,

nhiều người vẫn thể hiện thái độ đồng tình thông qua ý kiến cho rằng con cái kết
hôn sớm để trưởng thành sớm. Việc sinh con nói chung và sinh con trai nói riêng
cũng là mối quan tâm của nhiều người dân nơi đây. Trong những thực hành chăm
sóc SKSS, một điều đáng lưu ý là tỷ lệ người sử dụng các BPTT, đặc biệt là các
BPTT hiện đại đang có xu hướng giảm đi. Số người trong độ tuổi sinh đẻ trao đổi
với những người xung quanh về các thông tin CS SKSS/KHHGĐ với tỷ lệ không
lớn. Phần lớn người trong độ tuổi sinh đẻ trao đổi thường xuyên những thông tin đó
với vợ/chồng của họ [Nguyễn Đình Tấn và các cộng sự, 2010].
Thứ hai, về nội dung làm mẹ an toàn cũng đã được nhiều học giả quan tâm
nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Khánh Bích Trâm đã đề cập vài nét về tình hình sức
khoẻ bà mẹ và trẻ em trong dự án của Quỹ nhi đồng Anh tại Hải Phòng. Việc chăm
sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em đóng vai trò sống còn trong việc nâng cao sức khoẻ
cộng đồng. Việc tiêm chủng cho phụ nữ có thai chống uốn ván đã góp phần quan
trọng vào việc hạ thấp tỷ lệ tử vong của bà mẹ và trẻ sơ sinh. Ở thời điểm nghiên
cứu vẫn còn gần nửa số sản phụ không đi khám thai, gần một phần tư ca đẻ ở nhà,
số người sử dụng biện pháp tránh thai chiếm một phần ba trong tổng mẫu nghiên
cứu. Trạm y tế xã đóng vai trò rất quan trọng trong một loạt các hoạt động phòng
bệnh và giáo dục y tế như khám thai, đỡ đẻ, KHHGĐ và tiêm chủng. Hoạt động của
các trạm y tế xã còn có những yếu kém cần phải khắc phục nhưng không thể không
xét đến vai trò, khả năng của các tổ chức này trong việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
Do vậy, cần tập trung hơn nữa vào việc cải thiện khả năng làm việc của trạm y tế
23
xã, nâng cao tinh thần của các nhân viên y tế xã và chú ý đến sự đãi ngộ đối với họ
[Nguyễn Khánh Bích Trâm, 1994, tr. 85 - 88]. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có
thai không chỉ phản ánh tình trạng sức khoẻ nói chung, mà còn đóng một vai trò
quyết định đối với hạnh phúc của cả mẹ và con. Thiếu dự trữ sắt sẽ dẫn đến thiếu
máu và thêm vào đó là những nguy cơ bất lợi cho người mẹ trong khi sinh đẻ. Khẩu
phần ăn của người mẹ nếu bị thiếu hụt sẽ góp phần gây ra đẻ non và trẻ sơ sinh bị
nhẹ cân, ngoài ra có thể kéo theo những nguy hiểm cho bào thai và trẻ sơ sinh.
Những vấn đề về sức khoẻ của phụ nữ càng ngày càng được xã hội nhận thức rõ

dần. Kết quả nghiên cứu cho thấy thói quen ăn uống của phụ nữ trong thời kỳ có
thai bị ảnh hưởng sâu sắc bởi những vai trò xã hội của họ. Những mong muốn tiêu
chuẩn của một phụ nữ đã kết hôn là chị ta phải làm việc không mệt mỏi để xây
dựng gia đình nhà chồng (kể cả gia đình mở rộng và gia đình hạt nhân), phải kìm
nét những nhu cầu và sở thích vì các thành viên khác trong gia đình đặc biệt là
người già và trẻ em. Phụ nữ có thai vẫn ăn như thường lệ là xu hướng phổ biến; thai
nghén không có lý do gì để nghỉ ngơi; phụ nữ có thai ít có quyền trong việc cầm
tiền chi tiêu cho ăn uống. Như vậy, mô hình văn hoá đang chi phối lối sống của làng
quê qua phong tục, tập quán, dư luận xã hội đang đè nặng lên cuộc sống của người
phụ nữ đang mang thai, cần được nghiên cứu một cách sâu sắc để chỉ ra những ảnh
hưởng xấu đến sức khoẻ phụ nữ nông thôn [Đỗ Ngọc Nga, 1997, tr. 76-80].
Tóm lại, những nghiên cứu về nội dung KHHGĐ và làm mẹ an toàn đã cho
thấy một bức tranh thực trạng chăm sóc SKSS có xu hướng khởi sắc sau Hội nghị
Quốc tế về Dân số và Phát triển Cairo 1994. Chính sách dân số dần chuyển hướng
tập trung hơn vào những lĩnh vực liên quan đến chất lượng dân số. Chăm sóc SKSS
trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội, đặc biệt là các chuyên gia y học và
xã hội học.
1.2.  i  m lun mt s  nghiên c u v  ch m sóc s c kho  sinh sn
trong nhóm dân tc thi u s   Vi t Nam
Đã có nhiều dự án, chương trình hành động của Chính phủ hay các tổ chức
nước ngoài tập trung vào nhóm dân tộc thiểu số nhằm rút ngắn khoảng cách chênh
lệch, xoá dần những khác biệt trên mọi lĩnh vực trong đó có lĩnh vực chăm sóc
24
SKSS. Những nghiên cứu về khía cạnh chăm sóc SKSS của nhóm dân tộc thiểu số
cũng đã dần được chú ý và gia tăng trong những năm qua. Các nghiên cứu gần đây
tại Việt Nam cho thấy tình trạng SKSS của đồng bào các dân tộc thiểu số còn kém
hơn nhiều so với mặt bằng chung của quốc gia. Theo tổ chức y tế thế giới, tỷ lệ
chết trẻ em của vùng Đông Bắc là 58,3

và ở vùng duyên hải miền Trung là

40,6

trong khi tỷ lệ chung của cả nước là 36,7

[Tổ chức Y tế Thế giới, 2003].
Theo số liệu điều tra biến động dân số tính đến ngày 1/4/2011, tổng tỷ suất sinh
(TFR) của vùng Tây Nguyên, nơi có nhiều đồng bảo dân tộc sinh sôngs là 2,58, cao
nhất trong cả nước. Tiếp theo là vùng trung du và miền núi phía Bắc (2,21) so với
tổng tỷ suất sinh của cả nước là 1,99 [Tổng cục thống kê, 2011]. Rõ ràng, tình
trạng yếu kém về sức khoẻ nói chung, SKSS nói riêng của đồng bào dân tộc thiểu
số là vấn đề cần được quan nhiều hơn nữa.
Xung quanh nội dung KHHGĐ, thực hiện mô hình gia đình ít con, tác giả
Đặng Thu, Cao Thị Thuý đã thăm dò về dân tộc Dao đối với mục tiêu chính sách
dân số - KHHGĐ. Tìm hiểu thái độ của người dân tộc Dao đối với các mục tiêu
dân số sẽ giúp ta có những kiến nghị chính xác hơn về chính sách dân số đối với
các dân tộc ít người. Nghiên cứu được thực hiện trên cả nam và nữ. Kết quả cho
thấy đa số người Dao mong muốn có 3, 4 người con, vẫn còn một tỷ lệ nhất định
mong muốn có 4, 5 thậm chí là 7, 8 người con. Người phụ nữ Dao còn sống khá
phụ thuộc, họ cho rằng việc kết hôn ở độ tuổi nào là do cha mẹ quyết định, hay có
người đến hỏi khi nào thì lấy chồng khi đó. Việc sử dụng các biện pháp KHHGĐ
cũng rất hạn chế trong cộng đồng người dân tộc Dao. Nghiên cứu này đã góp phần
khẳng định vấn đề KHHGĐ vẫn còn khá xa lạ với cộng đồng các dân tộc thiểu số
nói chung và người dân tộc Dao nói riêng [Đặng Thu, Cao Thị Thuý, 1995, tr. 27-
30]. Phát hiện những chuẩn mực sinh sản: kiến thức, thái độ và việc thực hiện
KHHGĐ của các nhóm dân tộc ít người, tình trạng chăm sóc SKSS, những yếu tố
ảnh hưởng tới mức sinh cùng với việc chăm sóc thai nghén và sau khi sinh là mục
tiêu cụ thể của cuộc nghiên cứu “Sức khoẻ và kế hoạch hoá gia đình tại các khu
vực dân tộc thiểu số” [Phạm Bích San, 1998, tr. 13 - 24]. Kết quả nghiên cứu đã
25

×