Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu kiến thức bản địa trong chăm sóc sức khỏe sinh sản của người Dao và người Thái ở Yên Bái tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 7 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA
TRONG CHĂM SÓC sức KHOẺ SINH SẢN CỦA NGƯỜI
DAO VÀ NGƯỜI THÁI Ở YÊN BÁI
(ĐỂ TÀI CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA)
OAI HOC u o c cS' rK , 1 \i o I
TRU N G TÀM TH Ỏ N G hN íh ụ !ỈN
MÃ SỐ: . QT- 04-17.
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TS.GVC. Nguyễn Hữu Nhân
CÁC CÁN BỘ THAM GIA ĐỂ TÀI:
CN. Nguyễn Thị Tân
CN. Hoàng Quý Tỉnh
CN. Phạm Anh Tuấn
CN. Đỗ Thị Mùa
CN. Trần Thu Thuỷ
HÀ NỘI - 2005
MỤC LỤC
T rang
10
12
12
1. Lời mở đầu
2. Đối tượng địa bàn và phương pháp nghiên cứu J
2.1. Đối tượng 1 1
2.2. Phương pháp nghiên cứu 11
3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 12
3.1. Một số nét về địa bàn nghiên cứu
3.2. Nhận thức và thực hành của người dân về sức khoẻ sinh
sản
3.3. Hiểu biết và thực hành về thuốc nam liên quan đến sức


khoẻ sinh sản 15
3.4. Sự lưu truyền kiến thức bản địa trong chăm sóc sức khoẻ
sinh sản 24
30
4. Kết luận và khuyên nghị
4.1. Kết luận 3 2
4.2. Khuyến nghị 3 3
Tài liệu tham khảo
*
7
A. BÁO CÁO TÓM TẮT
1. Tên đề tài: Nghiên cứu kiến thức bản địa trong chăm sóc sức khoẻ
sinh sản của người Dao và người Thái ở Yên Bái.
Ma số QT- 04-17
2. Chủ trì đề tài: TS. Nguyễn Hữu Nhân
Các cán bộ tham gia:
CN. Nguyễn Thị Tân
CN. Hoàng Quý Tỉnh
CN. Phạm Anh Tuấn
CN. Đỗ Thị Mùa
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu kiến thức bản địa của người Dao và người Thái về
chăm sóc sức khoẻ sinh sản
- Tìm hiểu sự lưu truyền những kiến thức bản địa trên ở hai dân
tộc qua các thế hệ.
- Đưa ra khuyến nghị nhằm bảo tồn và phát huy những kiến thức
bản địa có lợi cho công tác chăm sóc sức khoẻ nói chung và sức khoẻ sinh sản
nói riêng ở hai dân tộc.
Nội dung nghiên cứu:

- Điều tra về nhận thức, thực hành của người dân, cán bộ địa
phương trong việc sử dụng thuốc nam để chãm sóc sức khoẻ sinh sản qua các
đối tượng phụ nữ, nam giới đã lập gia đình, vị thành niên, cán bộ lãnh đạo xã,
cán bộ trạm y tế và cán bộ lãnh đạo một số đoàn thể ở địa bàn nghiên cứu.
- Điều tra về sự lưu truyền những kiến thức bản địa của người dân
ở địa bàn nghiên cứu về chăm sóc sức khoẻ sinh sản qua phỏng vấn bằng bộ
phiếu và phỏng vấn sâu các đối tượng trên.
4. Các kết quả đạt được
a. Về nhận thức, thực hành của người dân về chăm sóc SKSS:
+ Về hôn nhân: Phụ nữ người Dao và người Thái kết hôn
khá sớm, trung bình 19,9 tuổi với người Dao và 20,8 tuổi với người Thái. Bởi
vậy tuổi sinh con đầu lòng ở họ chỉ khoảng 21-22 tuổi.
+ Về số con, chỉ 11,9% số gia đình được điều tra có dưới 3
con, số còn lại hầu hết là 4-5 con.
2
+ Có 81,5% người Dao và 64,9% người Thái đã biết đến
thuốc nam trong chăm sóc phụ nữ mang thai và sinh con.
+ Có 63% học sinh THCS và 68,2% học sinh THPT biết
đến thuốc nam đùng trong chăm sóc SKSS.
b. Trong những kiến thức bản địa trên đây, nhiều kiến thức có lợi,
phù hợp với tình hình địa phương và hợp với chính sách chăm sóc sức khoẻ
sinh sản của ngành y tế cần được phát huy, bảo tồn và phát triển (dùng thuốc
nam, một số kiêng kỵ khi mang thai, sinh đẻ ). Bên cạnh đó, một số kiến
thức và thực tế còn lạc hậu trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản (kết hôn sớm, đẻ
khi tuổi còn quá trẻ, đẻ nhiều, kiêng kỵ quá mức trong ăn uống khi mang thai,
nuôi con nhỏ ) cần được tuyên truyền để hạn chế tiến đến từ bỏ.
c. Việc bảo tổn và lưu truyền những kiến thức bản địa tích cực
trong cộng đồng người Dao và người Thái vẫn đang được thực hiện một cách
tự phát và tự giác qua các thế hệ, nếu có quy hoạch và có biện pháp can thiệp
bằng tuyên truyền thì việc gìn gữ những kiến thức này sẽ có hiệu quả hơn.

d. Trong hai dân tộc, người Dao có vị trí địa lý và điều kiện kinh
tế khó khăn hơn, khó tiếp cận với dịch vụ y tế hiện đại hơn thì việc sử dụng
những kiến thức bản địa thể hiện rõ hơn so với cộng đồng người Thái.
5. Tình hình kinh phí của đề tài
STT
Mục
NỘI DUNG
Sô tiền
1 Mục 109
Thanh toán dịch vụ công cộng
2
Tiết 01
Thanh toán tiền điện, nước và cơ sở vật chất 640.000
3
Mục 110 Vật tư văn phòng 640.000
4
Mục 112 Hội nghị 1.200.000
5 Mục 113
Công tác phí
3.200.000
6 Mục 114
Chi phí thuê mướn
3.200.000
7 Mục 119
Chi phí nghiệp vụ chuyên môn
6.640.000
8
Hỗ trợ đào tạo và NCKH
480.000
Tổng cộng

16.000.000 đ
3
KHOA QUẢN LÝ
<~ ltL ũ S C
im
CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI
TRƯỜNG ĐAỊ_HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
SUMMARY
1. Name of the project: Study on Indigenous Knowledge on
Reproductive Health care of Dao and Thai People at Yen Bai Province
Project code: QT- 04-17
2. Project manager: Dr. Nguyen Huu Nhan
Project team:
Ba. Nguyen Thi Tan
Ba. Hoang Qui Tinh
Ba. Pham Anh Tuan
Ba. Do Thi Mua
Ba. Tran Thu Thuy
3. Objectives and content of the project
Objectives
- Finding the indigenous knowledge of Dao and Thai people on
reproductive health care
- To find how people preserve the indigenous knowledge through
generation
- To give some recommendation to conserve the active indigenous
knowledge on reproductive health care.
Contents of the study
- Investigation on awareness, practice of people, local elites on
using herb medicine through interview women, man, adolesscen, village Old
man, village headman at the study area

- Investigate about preservation the indigenous knowledge of
people on reproductive health care through interviewing by questionare and in
deep interview.
4. Results
a. Knowledge, practice:
+ Marriage: Dao and Thai women marriage quite young at
the ages of 19.9 and 20.8 years old, therefore, they become young mothers at
the ages around 21-22.
+ Only 11.9% of Dao and Thai women have less than 3
children while 88.1% of them have 4-5 children.
5
+ There are 81.5 % of Dao and 64.9% of Thai know about
herb medicine on reproductive health care.
+ There are 63% secondary school puples and 68.2% high
school puples know about herb medicine on reproductive health care.
b. Among above indigenous knowledge, there are a lot of active
knowledge, they relevant with situation of local and national policy of health
care. They realy need to conserve and develop (using herb medicine, care for
pregnat women ). Beside, there are some backward customs that harm to
pregnant women and children that we need to limit and erase.
c. Preservation the active indigenous knowledge in Dao and Thai
community is going on but it is spontaneous thruogh the generation. We need
planning and need some intervention by propaganda for more effectiveness.
d. The ethnic group have more difficulties in living condition like Dao
people they will using more indigenous knowledge in their life.
e. Women always know better tha men on indigenous knowledge,
especially on reproductive health care.
6

×