Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường Thảo Cầm Viên Sài Gòn và đề xuất biện pháp xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 94 trang )

1

Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Tho Cm Viên Si Gn (TCVSG) đưc thnh lp thng 3 năm 1865, là mt
trong 10 vườn thú lâu đời nhất thế giới do hãng thông tấn Ria Novosti của Nga bình
chọn, mang li nhiu gi tr tinh thn cho người dân thnh ph H Ch Minh v cc
tnh thnh lân cn. Ngoài ra, với b sưu tp hơn 124 loi đng vt hoang dã và 880 loài
thực vt trong đ c hơn 2000 cây thân g đ gp phn phục vụ cho mục đch tham
quan học tp, vui chơi gii trí và điu ha kh hu cho khu vực ni thnh Thnh ph H
Chí Minh. [39]
Hin nay, vấn đ môi trường ti cc vườn thú trong khu vực Đông Nam Á cũng
như ở Vit Nam chưa đưc quan tâm đúng mc . Cc nh qun l vườn thú ch chú
trọng vo thiết kế cnh quan vườn thú sao cho ph hp với môi trường sinh thi của
các loi đng vt trưng by , chú trọng công tc chăm sc v nhân ging đng vt
hoang dã, gim thiu mi do cc đng vt thi ra . Trong khi đ những vấn đ v môi
trường như kh thi , nước thi, tiếng n, bụi và chất thi rắn chưa đưc đu tư hp l
v chưa đưc cc vư ờn thú quan tâm đúng mc. Chính vì vy mà chưa có các công
trình nghiên cu đ xử lý toàn b vấn đ môi trường ti vườn thú hoặc nếu có thì ch có
vài công trình nghiên cu riêng lẻ từng vấn đ như: nước thi hoặc rác thi.
Tình trng môi trường ti Tho Cm Viên Si Gn thì sao ? Môi trường ti
TCVSG cũng g ặp phi những vấn đ c n gii quyết trên. Do đ, vic đnh gi hin
trng, kim sot chất lưng môi trường t ổng th ti Tho Cm Viên Si Gn l vấn đ
cấp bch , cn thiết . Trên cơ sở đ chúng tôi th ực hin đ tài:“ĐNH GI HIN
TRNG MÔI TRƯNG Ở THO CẦM VIÊN SI GN V ĐỀ XUẤT BIN
PHÁP X L”


2


1.2 TNH CẤP THIT CA ĐỀ TI
Vic kho st, đnh gi hin trng môi trường ti Tho Cm Viên Si Gn chưa
từng đưc thực hin trước đây . Đặc bit chất lưng môi trường ti TCVSG đang ngy
càng ô nhiễm, nhất l môi trường nước ti các kênh, h trong khuôn viên. Vì vy, vic
đnh gi hin trng môi trường ở Tho Cm Viên Si Gn l vic lm cn thiết đ từ đ
đ xuất bin php xử l thch hp.
1.3 MC TIÊU, NI DUNG, PHM VI NGHIÊN CU
1.3.1 Mc tiêu ca đ ti:
- Đnh gi hin trng môi trường ti Tho Cm Viên Si Gn.
- Đ xuất bin php xử l nước v sinh chung tri và chất thi rắn.
1.3.2 Ni dung nghiên cu:
- Tổng quan, đnh gi tình hình pht trin du lch ti Tho Cm Viên Sài Gòn
(TCVSG).
- Lấy mẫu và phân tích ti hin trường và trong phòng thí nghim v môi
trường tự nhiên (đất, nước, không khí ) ti mt s đim trong TCVSG.
- Đnh gi hin trng môi trường tự nhiên ti các khu vực lấy mẫu đ phân tích
so sánh với tiêu chuẩn Vit Nam.
- Đnh gi tình trng thu gom và phân loi chất thi rắn không nguy hi và
nguy hi ti TCVSG.
- Đ xuất cc đnh hướng, gii pháp và kiến ngh bo v môi trường du lch ti
TCVSG.
1.3.3 Phạm vi nghiên cu :
- Đ tài thực hin đo đc các ch tiêu môi trường trong phm vi Công ty TNHH
MTV Tho Cm Viên Sài Gòn – Thành ph H Chí Minh.
- Nghiên cu trên qui mô pilot và trong khuôn khổ H Sen – TCVSG.
- Đ tài ch nghiên cu mt s thực vt thủy sinh cụ th.


3


1.4.  NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CA ĐỀ TÀI
- Đ tài nghiên cu thành công sẽ là ngun tài liu bước đu đ đnh gi tình
hình môi trường ti Tho Cm Viên Sài Gòn.
- Vic sử dụng thủy sinh thực vt trong xử l nước thi v sinh chung tri ti
Tho Cm Viên Sài Gòn sẽ làm sáng tỏ thêm vic sử dụng thực vt thủy sinh đ
xử l nước ô nhiễm hữu cơ cao v kh năng thu sinh khi, dinh dưỡng ti ưu của
chúng.
1.5 PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU
Nhằm đt đưc các mục đch của đ tài, chúng tôi sẽ sử dụng cc phương php sau:
1.5.1 Phương php thu thp v tng hp ti liu:
Phương php ny đưc thực hin trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hp các
ngun tài liu, tư liu, s liu, thông tin có liên quan mt cách có chọn lọc từ đ đnh
giá theo yêu cu và mục đch nghiên cu.
Phương php ny dựa trên ngun thông tin sơ cấp và th cấp thu thp đưc từ
những tài liu nghiên cu trước đây đ xây dựng cơ sở cho nghiên cu của lun văn.
Ngun ti liu, s liu sn c liên quan đến vấn đ đưc nghiên cu , thu thp từ
cc cơ quan qun l nh nước gm :
• Chi cục Bo v Môi trường Thnh ph H Ch Minh
• Đi Kh tưng thủy văn khu vực Nam B
• Công ty TNHH MTV Tho Cm Viên Sài Gòn
Ngun ti liu, s liu cn thu thp gm :
- Thu thp thông tin v tình hình hot đng , tính đa dng của cc loi
thực vt, đng vt đang đưc chăm sc , nuôi dưỡng v s lưng du khch đến
tham quan, học tp hng năm ti Tho Cm Viên Si Gn.
- Thu thp s liu v hin trng môi trường từ các ngun: Báo cáo hin
trng môi trường, tình hình môi trường, đ tài, dự án nghiên cu có liên quan,


4


1.5.2. Phương php điu tra, kho st thc đa:
Cc phương php nghiên cu thực đa nhằm so snh, đi chiếu các khu vực
khác nhau, kim đnh và khẳng đnh những kết qu đt đưc từ quá trình phân tích hay
tính toán, thu thp, đo đc bổ sung các s liu, tài liu thực tế ti các khu vực thiếu s
liu.
Thu mẫu, phân tích chất lưng nước, không kh theo cc phương php tiêu
chuẩn nêu trong tài liu của H thng Quan trắc Môi trường toàn cu (GEMS/Air).
1.5.3. Phương php lấy và bo qun mẫu:
Vic lấy và bo qun mẫu ti hin trường đưc tuân thủ theo các tiêu chuẩn Vit
Nam TCVN.
1.5.3.1 Phương php lấy mẫu
Môi trường không khí
Thực hin kho sát ti 03 v trí trong khu vực TCVSG, mi v tr đo vo buổi
sáng; tổng s là 03 mẫu.
Mẫu đưc lấy bằng thiết b SKC, my đo bụi HAZDUST của Mỹ.
Mô t thời tiết (gió, nắng, nhit đ,…), tình trng môi trường xung quanh lúc lấy
mẫu v xc đnh v trí lấy mẫu bằng GPS.
Các ch tiêu phân tích gm: Bụi lơ lửng, Cacbon oxide (CO), Nitơ dioxide
(NO
2
), Sulfat Dioxit (SO
2
), Chì (Pb), Ôzôn (O
3
).
Tiếng ồn
Vic thực hin kho sát tiếng n đưc thực hin ti 03 v trí (cùng v trí môi
trường không khí) thời đim và thời gian đo cũng tương tự như môi trường không khí.
Tổng s lưng mẫu là 03 mẫu.
Tiếng n đưc đo bằng thiết b chuyên dụng Máy DSM 8922

Mô t thời tiết (gió, nắng, nhit đ,…), tình trng môi trường xung quanh ti
thời đim đo (xe c, công trình xây dựng,…) lúc lấy mẫu v xc đnh v trí lấy mẫu
bằng GPS.


5

Nước
Quan trắc chất lưng nước đưc thực hin ti 02 v trí và phân tích mt mẫu
nước ngm.
Các ch tiêu đo l: các chất lơ lửng (SS), các hp chất hữu cơ (BOD/COD), cc
chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vt gây bnh (Coliform, E.Coli).
Mô t hin trng xung quanh khu vực lấy mẫu ghi rõ thời gian, v trí và tọa đ
lấy mẫu nước.
Trong quá trình thực hin thí nghim, tn suất lấy mẫu đ phân tích là 2 tun/ln.
1.5.3. 2 Phương php bo qun mẫu
Vic lấy và bo qun mẫu ti hin trường đưc tuân thủ theo các tiêu chuẩn
Vit Nam TCVN 5999:1995, TCVN 5992:1995 và TCVN 5993:1995
1.5.4. Phương php phân tích mẫu
Vic phân tích mẫu đưc thực hin ti hin trường và trong phòng thí nghim
theo các tiêu chuẩn Vit Nam TCVN, SMEWW(Standard method examination of
water and wastewater), TCN-BYT

1.5.5. Phương php so snh
Đi chiếu cc kết qu phân tch , so sánh với tiêu chuẩn Vit Nam TCVN và
quyết đnh s 02/2003/QĐ-BTNMT ngày 29/7/2003 của B Ti nguyên môi trường v
ban hành quy chế bo v môi trường trong lĩnh vực du lch.
1.5.6. Phương php thống kê, x l, phân tích số liu
Đ tài sử dụng phm mm Microsoft Excel đ thng kê các s liu thu thp từ
các ngun, phân tích bổ sung, vẽ biu đ, đ th và trình bày kết qu nghiên cu.








6

Chương 2
TỔNG QUAN
2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CU VỀ MÔI TRƯNG Ở CÁC
VƯN THÚ:
2.1.1 Tình hình nghiên cu trên thế giới:
Hin nay, mt s vườn thú trên thế giới như Vườn thú Victoria – Melbourne,
Úc, đ gii quyết vấn đ môi trường như vấn đ rc thi ti vườn thú với cc gii php
như phân loi rc bằng vic b tr ba loi thng rc với mu sắc khc nhau km theo
ch dẫn.





Với những loi rc thi dễ phân hủy như giấy , thc ăn thừa, phân đng vt …
vườn thú Victoria đ xây dựng h thng xử l đ to thnh phân compost sử dụng trong
nông nghip. H thng xử l rc thnh phân bn của vườn thú Victoria đ đt gii cao
trong chương trình Trao gii vì hot đng pht trin môi trường bn vững ở Melbourne
năm 2012.



Hình 2.1 Bng hướng dẫn phân loi rc cho du khách ti vườn thú
Victoria - Úc


7




























Hình 2.2 H thng xử l rc thi dễ phân hủy thnh phân sinh học ti
vườn thú Victoria, Úc
Hình 2.3 H thng xử l rc thi dễ phân hủy thnh phân sinh học nhờ giun ti
vườn thú Victoria, Úc


8

Hoặc cc loi chất thi dễ phân hủy ny đưc đưa vo h thng xử l nhờ cc
loi giun đất, chúng c kh năng tiêu thụ 400 kg chất thi hữu cơ mt tun . Sn phẩm
cui l phân compost giu dinh dưỡng cho đất v cây trng. [42]
 vườn thú Auckland , New Zealand c h thng qun l môi trường kh chặt
chẽ, đt chng nhn ISO 14001. Đây l h thn g qun l môi trường theo tiêu chuẩn
quc tế m vườn thú Auckland cam kết thực hin theo đúng lut , gim thiu ô nhiễm ,
tiếp tục ci thin trong qun l môi trường. Bằng những bin php như :
- C chiến lưc ti chế nhằm hn chế ti đa s lưng chất thi ra môi trường.
- Sử dụng phương tin vn chuyn bằng đin đ di chuyn trong khuôn viên
vườn thú nhằm hn chế kh thi . Du khch đến tham quan di chuyn bằng
phương tin công cng sẽ đưc gim gi v vo cửa.
- V kiến trúc xây dựng : vườn thú Auckland sử dụng cc công ngh thân
thin với môi trường trong xây dựng như : h thng thu gom nước mưa , làm
sch nước thi bằng cc b thực vt thủy sinh , sử dụng h thng chiếu sng
tiết kim năng lưng v nước …
H thng xử l nước thi từ cc chung thú ở vườn thú Auckland nhằm loi bỏ
E.coli v vi sinh vt ch th cho phân trước khi thi ra môi trường bên ngoi . H thng
ny xử l đưc 1.800 m
3
nước thi/1 ngy đêm. [41]

 Vườn thú Beijing (Bắc Kinh) đ sử dụng cc loi thực vt thủy sinh (như cc
loi Lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) , Bèo hoa dâu (Azolla filiculoides Lam.)
Potamogeton crispus L, Rong tóc tiên (Vallisneria spiralis), Myriophyllum spicatum L,
Sen hng (Nelumbo nucifera Gaertn), Rau mung (Ipomoea aquatica Forsk). … đ xử
l nước thi ở các h nuôi các loài thủy cm. [37]
2.1.2 Tình hình nghiên cu trong nước:
Hu hết cc vườn thú ở Vit Nam đưc thành lp từ cch đây rất lâu như Tho
Cm Viên Si Gn đưc thành lp cch đây gn 150 năm, Vườn thú Hà Ni đưc xây
dựng cch nay hơn 30 năm v đu đưc Nh nước qun lý nên vẫn chưa c h thng


9

xử l môi trường khu vực chung nuôi thú theo yêu cu hin nay (do chưa c vn đ
đu tư đúng mc).
Ti Công ty TNHH Vườn Bch Thú Đi Nam-Bình Dương đ xây dựng đưc
h thng xử l môi trường ti Khu du lch và có bin pháp khng chế như sau :
• Đi với ngun phát sinh ô nhiễm bụi, khí thi, mùi :
Thực hin xây dựng bê tông nhựa các tuyến đường trong khu vườn thú.
B tr cc bi đ xe pha ngoi v không cho phương tin lưu thông trong Khu
vườn thú.
Khu chung tri rng lớn trng các loi cây xanh thích hp dọc tuyến đường ni
b, cây xanh trong khu vực chung tri nhằm to môi trường sng và cnh quan khu
vực đng thời ci thin môi trường không khí xung quanh.
Chủ đu tư khu du lch đu tư cc phương tin chuyên dng v thường xuyên v
sinh v tưới nước các tuyến đường ni b trong khu.
• Đi với ngun phát sinh nước thi :
Hin nay nước thi sinh hot khu vườn thú đưc thu gom ri chuyn đến h
thng XLNT 1 chung với lưng nước thi từ Khu du lch đ xử l đt quy chuẩn môi
trường QCVN 14:2008/BTNMT, ct A trước khi thi ra ngun tiếp nhn.

• Đi với ngun phát sinh chất thi rắn :
Đi với chất thi rắn : Ti Khu vườn thú Đi Nam, chất thi rắn đưc phân
thành 2 loi : chất thi hữu cơ v chất thi vô cơ.
Ti từng v trí trên tuyến đường giao thông ni b trong Khu vườn thú Đi Nam
đưc trang b 2 loi thùng rác khác nhau : thùng cha rác hữu cơ v thng cha rác vô
cơ. Cc thng rc ny đưc đnh nhn bên ngoi v sơn mu khc nhau : thng cha
rác hữu cơ mu xanh v thúng cha rc vô cơ mu vng. C cách khong 50m dọc
theo các tuyến đường giao thông ni b trong Khu vườn thú Đi Nam, b trí 1 thùng
rác hữu cơ v 1 thng rc vô cơ. Thng rc đưc trang b là loi thùng rác có th tích
220 lt v 20 lt, trong đ gm 47 thùng 220L và 37 thùng 20L.


10

Hp đng với Xí nghip Xử lý chất thi rắn – Công ty TNHH MTV Cấp thoát
nước môi trường Bình Dương đ xử l theo quy đnh theo hp đng s 103RSH/HĐ-
KT11 ngày 1/4/2011
Đi với chất thi rắn nguy hi : hin nay lưng CTRNH phát sinh ti khu vườn
thú chưa nhiu, do vy Công ty TNHH Vườn Thú Đi Nam đã tiến hnh thu gom, lưu
trữ riêng chất thi nguy hi ti kho lưu cha chất thi c tường bao, mái che kín theo
đúng quy đnh đi với chất thi nguy hi. Công ty phi hp với Công ty cổ phn Đi
Nam ký hp đng với Công ty TNHH MTV Cấp thot nước – Môi trường Đi Nam
thu gom và vn chuyn chất thi rắn nguy hi đi xử lý. [24]
2.2. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THI SINH HOT V PHƯƠNG PHP X LÝ
BẰNG THỰC VẬT THY SINH
Nước thi sinh hot l nước thi phát sinh từ các hot đng sinh hot của các cng
đng dân cư như : khu vực đô th, trung tâm thương mi, khu vực vui chơi gii tr, cơ
quan công sở, … Các thành phn ô nhiễm chnh đặc trưng thường thấy ở nước thi sinh
hot là BOD
5

, COD, Nitơ v Pht pho. Mt yếu t gây ô nhiễm quan trọng trong nước
thi sinh hot đ l cc loi mm bnh đưc lây truyn bởi các vi sinh vt có trong
phân. Vi sinh vt gây bnh cho người bao gm các nhóm chính là virus, vi khuẩn,
nguyên sinh bào và giun sán.
Nước thi sinh hot cha nhiu chất ô nhiễm đa dng và phong phú v thành phn
và tính chất hữu cơ v vô cơ. Tùy theo nng đ thành phn tính chất nước thi đu vào
và tiêu chuẩn nước thi sau xử lý mà ta có th áp dụng cc phương php xử l sau đây
mt cách riêng lẻ hay kết hp đng thời trong mt quy trình công ngh xử lý.
Đặc trưng của nước thi sinh hot
- Cha thành phn chất hữu cơ nhiu :BOD
5
, COD, SS, tổng P, tổng N cao.
- Nhiu vi sinh vt gây bnh.
- Thành phn chất thi cha nhiu du mỡ, chất tẩy rửa.
Quy chuẩn đnh gi chất lưng nước thi sinh hoạt


11

Theo Quy chuẩn kỹ thut quc gia v nước thi sinh hot (QCVN 14 :
2008/BTNMT)
2.2.1. Tng quan v x l nước thi sinh hoạt bằng thc vt thy sinh
2.2.1.1 Tình hình nghiên cu trong v ngoi nước
Trên Thế giới
Các thí nghim đu tiên dùng thực vt nước bc cao đ xử l nước thi đ đưc
Kawathe Seidel thực hin đu tiên ti Đc từ đu những năm 1950, bi lọc ngm trng
cây dng chy ngang đư c Seidel phát trin và thử nghim trong những năm đu thp
kỷ 1960. Những năm cui thp kỷ 1960 và những năm thp kỷ 1970, Reinhold Kickuth
đ ci tiến thành mt phương php xử l nước thi có tên “Vùng rễ” v đ phổ biến
khắp châu Âu từ những năm 1980 – 1990. Tuy nhiên, do tính thấm nước chm, các loi

đất dính do Kickuth sử dụng b tắc nhanh chóng, vì vy đến cui những năm 1980 ở
Anh, bãi lọc c đ rng lớn hơn như sỏi đ đưc thay thế, và thiết kế này hin vẫn
đang đưc sử dụng. Trong thực tế, vic sử dụng lớp vt liu rng với kh năng thấm
nước cao cũng đ đưc đ xuất ln đu bởi Seidel.Bãi lọc ngm trng cây dòng chy
ngang có kh năng xử lý chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng tt, nhưng kh năng xử lý chất
dinh dưỡng li thấp. Do điu kin thiếu oxy trong các bãi lọc không cho phép nitrat hóa
amoni nên kh năng xử l Nitơ b hn chế. Xử l Phôtpho cũng b hn chế do các vt
liu lọc đưc sử dụng (sỏi, đ dăm) có kh năng hấp phụ kém.[31]

 min Bắc Thụy Đin, bãi lọc trng cây ngp nước đưc sử dụng đ xử lý bổ
sung nước thi sau các trm xử l nước thi đô th. Nhìn chung, khử Nitơ l mục đch
chính. Mặc dù hiu qu xử l Phôtpho v BOD cũng kh cao. Nghiên cu của
J.L.Andersson, S.Kallner Bastviken v K.S.Tonderski đ đnh gi hot đng trong 3 –
8 năm của bn h thng bãi lọc trng cây ngp nước quy mô lớn (din tích 20 – 28 ha).
Hai bãi lọc tiếp nhn nước thi từ trm xử l nước thi đô th bao gm các khâu xử lý
cơ học, hoá học. Hai bãi lọc còn li tiếp nhn nước thi đ đưc xử lý sinh học, do đ
nng đ BOD (BOD
2
) và NH
4
+
-N đu vào bãi lọc thấp hơn. Cc bi lọc này hot đng


12

khá ổn đnh, loi bỏ đưc 0,7 – 1,5 tấn N/ha.năm. Đây l gi tr trung bình trong thời
gian nghiên cu, với ti trọng biến đổi từ 1,7 – 6,3 tấn N/ha.năm. Kh năng xử l Nitơ
của bãi lọc phụ thuc vào vic xử l nước thi trước đ, th hin qua giá tr k
20

đi với
khử Nitơ. Trong cc h thng không có khâu xử lý sinh học trước bãi lọc thì giá tr k
20

là 0,61 và 1,1 tháng
-1
trong đ hai bi lọc còn li giá tr này là 1,7 và 2,5 tháng
-1
.
Lưng P b khử dao đng trong khong 10 v 41 kg/ha.năm, phụ thuc vào các giá tr
ti trọng khác nhau, các dng hp chất P và vòng tun hoàn ni ti của P trong các bãi
lọc.
Các tác gi kết lun rằng kh năng loi bỏ Nitơ v Phôtpho của bãi lọc trng cây
ngp nước phụ thuc vào vic xử l nước thi trước đ, ti trọng và các yếu t riêng
của bãi lọc như chế đ thủy lực, nng đ oxy và các chất hữu cơ (những yếu t này li
phụ thuc vào chiu sâu bãi lọc, hình dng và loài thực vt). Bãi lọc trng cây ngp
nước có th xử l đưc tt nước thi từ các trm xử lý NTSH và những yếu t quan
trọng nên cn đưc xem xét khi thiết kế các loi bãi lọc kiu này.
Năm 1991, bãi lọc trng cây dòng chy ngm xử l NTSH đu tiên đ đưc xây
dựng ở Na Uy. Ngày nay, ở những vng nông thôn Na Uy, phương php ny đ trở nên
rất phổ biến đ xử lý NTSH, nhờ các bãi lọc vn hành với hiu suất cao thm chí c
vo ma đông v yêu cu bo dưỡng thấp. Bãi lọc trng cây có th đưc xây dựng
trong bất kì điu kin nào v v trí. Mô hình qui mô nhỏ đưc áp dụng phổ biến ở Na
Uy là h thng bao gm các b tự hoi, tiếp đ l mt b lọc sinh học hiếu khí dòng
chy thẳng đng và mt bãi lọc ngm trng cây dng chy ngang . B lọc sinh học hiếu
kh trước bãi lọc ngm dng đ loi bỏ BOD và thực hin quá trình nitrat hoá trong
điu kin khí hu lnh, nơi thực vt “ngủ” vo ma đông. H thng xử l đưc thiết kế
theo tiêu chuẩn hin hành cho php đt hiu suất khử P ổn đnh > 90% trong vòng 15
năm nếu sử dụng cát thiên nhiên cha nhiu sắt và canxi hoặc sử dụng vt liu hấp phụ
P tin chế có trọng lưng nhẹ. Lớp vt liu hấp phụ ny khi đ bo ho P c th sử

dụng làm chất ci to đất hay làm phân bón bổ sung Phôtpho. Hiu qu xử lý N khong


13

40 – 60 %. Hiu qu dit trừ các vi khuẩn ch th rất cao, thường đt tới < 1000
coliform chu nhit/100 ml. [33]

Ti Đan Mch, hướng dẫn chính thc mới v xử lý ti ch NTSH gn đây đ
đưc B Môi Trường Đan Mch công b, áp dụng bắt buc đi với các nhà riêng ở
nông thôn. Trong hướng dẫn ny người ta đ đưa vo h thng bi lọc ngm trng cây
dng chy đng , cho php đt hiu suất loi bỏ BOD tới 95% v nitrat ho đt 90%.
H thng này có th bao gm c quá trình kết tủa hoá học đ tách Phôtpho bằng PAC
trong b phn ng - lắng, cho phép loi bỏ 90% Phôtpho. Din tích b mặt cn thiết
của bãi lọc là 3,2 m
2
/người và chiu sâu lọc hiu qu là 1m. Vt liu lọc đưc sử dụng
là cát lọc với d
10
= 0,25 – 1,2 mm, d
60
= 1 – 4 mm, h s đng nhất (U = d
60
/d
10
) < 3,5.
Nước thi sau lắng đưc bơm gin đon lên b mặt của lớp vt liu lọc bằng bơm v h
thng ng phân phi. Lớp thot nước ở đy đưc thông khí b đng thông qua các ng
thông hơi nhằm tăng cường sự trao đổi oxy vo môi trường lọc. Mt nửa dòng chy đ
đưc nitrat hóa từ lớp vt liu lọc sẽ đưc bơm tun hon vo ngăn đu của b lắng

hoặc chy vo ngăn bơm nhằm mục đch tăng cường quá trình khử Nitơ v ổn đnh
hot đng của h thng. H thng loi bỏ Phôtpho đưc đặt trong b lắng với mt bơm
đnh lưng cỡ nhỏ.Hoá chất đưc trn với nước thi nhờ h thng bơm, đng thời bơm
cũng thực hin nhim vụ tun hon nước trong ngăn l
ắng.H thng bi lọc ngm trng
cây dng chy đng l m t gii pháp thay thế cho lọc trong đất, cho php đt hiu qu
xử l cao trước khi x nước thi ra môi trường.
Nước thi thô đưc xử l sơ b trong b tự hoi 2 m
3
, sau đ đưc bơm lên bi
lọc ngm bằng bơm hot đng theo van phao mực nước. Nước thi sau xử l đưc thu
bằng h thng ng thu nước. Mt phn hai nước thi đưc tun hoàn v ngăn bơm hoặc
v ngăn lắng. [33]
Ở Vit Nam
 Vit Nam, nhân dân ta từ lâu đ biết dùng thực vt thủy sinh đ làm sch
nước thi. Các kết qu nghiên cu của Nguyễn Vit Anh [1] cho thấy, hiu suất xử lý


14

nước thi trong bi lọc ngm trng cây dng chy đng s ử dụng vt liu lọc sỏi và
gch vỡ, luôn ngp nước là rất tt.H thng làm vic ổn đnh, dao đng chất lưng
nước đu ra không lớn. Với sơ đ 1 bc, chất lưng nước đu ra sau b lọc trng cây
cho php đt đưc tiêu chuẩn ct B, TCVN 5945 – 1995 đi với các ch tiêu COD, SS,
Tổng Phôtpho. Với sơ đ 2 bc ni tiếp, chất lưng nước đu ra sau b lọc trng cây
đt tiêu chuẩn ct A, TCVN 5945 – 1995 hay mc 1, TCVN 6772 – 2000 theo COD,
SS, Tổng Phôtpho. Tuy nhiên, với chế đ luôn ngp nước, ch tiêu NH
4
-N và vi sinh
vt trong nước đu ra cn vưt quá tiêu chuẩn. B lọc có trng cây cho php đt hiu

suất xử l cao hơn so với b lọc không trng cây, theo tất c các ch tiêu nghiên cu.
Bên cnh đ, bi lọc ngm trng cây dng chy đng s ử dụng vt liu sỏi hoặc gch đ
xử l nước thi sau b tự hoi, trng các loi thực vt nước dễ kiếm, phổ biến ở Vit
Nam như cỏ nến, Thủy trúc, sy, phát lc, mai nước, cho php đt tiêu chuẩn x ra
môi trường hay tái sử dụng li nước thi, là công ngh phù hp với điu kin của Vit
Nam, nhất là cho quy mô h, nhóm h gia đình, cc đim du lch, dch vụ, các trang
tri, làng ngh v.v.
Gn đây nhất, công trình xử l nước thi bằng phương pháp rễ cây sy ti bnh
vin Nhân Ái, huyn Thc Mơ, tnh Bình Phước do TS – BS Lê Trường Giang, Phó
Gim đc Sở Y tế TPHCM, làm chủ nhim vừa đưc Sở Khoa học – Công ngh
TPHCM đ đưc nghim thu ngày 12 – 6 – 2009 . H thng xử l nước thi Bnh vin
Nhân Ái sẽ gii quyết đưc toàn b nước thi của trung tâm trước khi thi ra h Thác
Mơ. Theo TS – BS Lê Trường Giang, đây l phương php ti ưu v kinh tế và phù hp
nhất với điu kin đa hình, hin trng của tnh Bình Phước hin nay.
2.2.1.2. Tng quan v bi lc trng cây ngp nước
Đất ngp nước l vng đất trong đ c mực nước cao hơn hay ngang bằng so
với mặt đất trong mt thời gian di, đủ đ duy trì tình trng bo ha nước của đất và sự
phát trin của các vi sinh vt và thực vt sng trong môi trường đ. Cc vng đất ngp
nước tự nhiên cũng c th sử dụng đ làm sch nước thi, nhưng chúng c mt s hn


15

chế trong quá trình vn hành do khó kim soát chế đ thủy lực và có kh năng gây nh
hưởng xấu bởi thành phn nước thi tới môi trường sng của đng vt hoang dã và h
sinh thi trong đ.[11]
Do đ, nhằm khắc phục các hn chế nêu trên, các bãi lọc trng cây nhân to
(constructed wetlands) đ đưc nghiên cu và thiết kế thay cho vng đất ngp nước tự
nhiên trong xử l nước thi. Cũng ging như cc quá trình xy ra trong cc đm ly tự
nhiên, bãi lọc trng cây là mt h thng phc tp với các thành phn nước, thực vt,

đng vt, vi sinh vt, và các thành phn môi trường mặt trời, đất, không kh tương tc
với nhau đ ci thin chất lưng nước. Constructed wetlands là sự kết hp rất tt giữa
các quá trình tự nhiên và công ngh do con người to ra. Đa chất, thủy văn v sinh vt
to nên cc đm ly tự nhiên, ngưc li cc vng đất ngp nước nhân to đưc hình
thành do kỹ thut và kỹ năng của con người. Con người thiết kế, xây dựng và vn hành
cc vng đất ngp nước nhân to đ xử l nước thi. Tuy nhiên, chúng ta nói các vùng
đất ngp nước nhân to do con người làm ra là hoàn toàn nhân to thì không chính xác
v đ bỏ qua nt đặc trưng quan trọng nhất. Bởi vì các quá trình vt lí, hóa học, sinh
học của c đm ly tự nhiên và nhân to đu là các quá trình tự nhiên.[38]

Nếu đưc xây dựng, bo trì và vn hnh đúng qui cch, bi lọc trng cây ngp
nước có hiu qu cao trong loi bỏ nhiu chất ô nhiễm có trong nước thi công nghip,
nước thi đô th v nước mưa. Mt vài h thng đt hiu qu cao trong vic loi bỏ các
chất ô nhiễm như BOD, chất rắn lơ lửng, Nitơ, Phôtpho, hydrocacbon, thm chí là kim
loi. Bãi lọc trng cây có th xử lý nhiu loi nước thi khác nhau như nước thi đô th,
nước thi công nghip, nước thi từ khu thương mi, nước thi nông nghip, nước mưa
chy trn, nước thi gia súc v nước thi của các vùng khai thác mỏ.
Mặc dù mục đch cơ bn của bãi lọc trng cây là xử lý nhiu loi nước thi khác
nhau, tuy nhiên n cũng c nhiu li ch khc.Đm ly l nơi trú ngụ của đng vt
hoang dã.  đ cũng l nơi thu hút du khch đến thăm quan khm ph v tim năng du
lch v môi trường.


16

Vì vy, có th nói rằng bãi lọc trng cây ngp nước nhân to là công ngh xử lý
sinh thái, có kh năng khắc phục nhưc đim v duy trì ưu đim của đất ngp nước tự
nhiên trong xử l nước thi.Bãi lọc nhân to trng cây hot đng tt hơn so với đất
ngp nước tự nhiên cùng din tích, nhờ đy của bãi lọc nhân to c đ dc hp lí và
chế đ thủy lực đưc kim sot. Đ tin cy trong hot đng của bãi lọc nhân to cũng

cao hơn do thực vt và những thành phn khác trong bãi lọc nhân to có th qun lí
đưc như mong mun. Có th to nên mt bãi lọc nhân to từ mt vng đất ngp nước
sn có hay xây dựng nó ở bất c nơi no c đủ đất. Các loi thực vt có thân nhô lên
mặt nước phổ biến nhất đưc dùng trong các bãi lọc trng cây là Cỏ nến (Typha), Sy
(Phragmitis), Cói, Bấc (Scirpus), Lách (Carex).[1]

Nhìn chung, vic xây dựng và vn hành các h thng xử l nước thi trong điu
kin tự nhiên có chi phí thấp hơn so với các h thng xử l nước thi trong điu kin
nhân to thông thường với cùng mt mc đ xử lý. Trong các h thng xử l nước thi
sử dụng h sinh thái ngp nước, bãi lọc trng cây có nhiu tim năng, bởi chúng có th
thích ng với ti trọng hữu cơ cao hơn, với thời gian lưu nước ngắn hơn v cho php
đt chất lưng dòng ra tt hơn. Kết qu là din tích yêu cu cho bãi lọc trng cây t hơn
đng k so với các h thng xử lý dùng sinh vt ngp nước khc.Hơn nữa, các bãi lọc
trng cây có kh năng xử lý cùng mt lúc nhiu loi chất ô nhiễm như BOD, tổng Nitơ,
các chất rắn lơ lửng đến mc đ thích hp. Điu ny kh đt đưc bởi các h thng xử
l theo mô hình đm ly tự nhiên khác.
2.2.1.3. Cơ chế các quá trình x lý trong bãi lc trng cây
a) X l cc chất hữu cơ có kh năng phân hy sinh hc
Trong các bãi lọc, quá trình phân hủy sinh học đng vai tr lớn nhất trong vic
loi bỏ các chất hữu cơ dễ phân hủy (BOD) dng hòa tan hay dng keo c trong nước
thi; lưng BOD còn li cùng các chất rắn lắng đưc sẽ b loi bỏ nhờ quá trình lắng.
C bãi lọc ngm trng cây và bãi lọc trng cây ngp nước v cơ bn hot đng như b
lọc sinh học. Tuy nhiên, đi với bãi lọc trng cây ngp nước, vai trò của các vi sinh vt


17

lơ lửng dọc theo chiu sâu ct nước của bãi lọc đi với vic xử l BOD cũng rất quan
trọng. Cơ chế xử lý BOD trong các màng vi sinh vt bao bọc xung quanh lớp vt liu
lọc tương tự như trong b lọc sinh học nhỏ giọt. Phân hủy sinh học xy ra khi các chất

hữu cơ ha tan đưc chuyn vào lớp màng vi sinh bám trên phn thân ngp nước của
thực vt, h thng rễ và những vùng vt liu lọc xung quanh, nhờ quá trình khuếch tán.
Vai trò của thực vt trong bãi lọc là:
• Cung cấp môi trường thích hp cho vi sinh vt thực hin quá trình phân hủy
sinh học cư trú.
• Vn chuyn oxy vào vùng rễ đ cung cấp cho quá trình phân hủy sinh học hiếu
khí trong lớp vt liu và b rễ.
b) Loại bỏ cc chất rắn
Các chất rắn có th lắng đưc loi bỏ dễ dàng nhờ cơ chế lắng trọng lực, vì h
thng bãi lọc trng cây có thời gian lưu nước dài. Chất rắn không lắng đưc, chất keo
có th đưc loi bỏ thông qua cc cơ chế lọc (nếu sử dụng cát lọc) và phân hủy sinh
học (do sự phát trin của vi khuẩn): hút bám, hấp phụ lên các chất rắn khác (thực vt,
đất, cát, lớp sỏi nn, …) nhờ lực hấp dẫn Van der Waals và chuyn đng Brown. 
lớp sỏi nn, mt thành phn quan trọng của bãi lọc ngm, Sapkota và Bavor (1994)
cho rằng chất rắn lơ lửng đưc loi bỏ trước tiên nhờ quá trình lắng và phân huỷ sinh
học, tương tự các quá trình xy ra trong b lọc sinh học nhỏ giọt.
c) X l Nitơ
Nitơ đưc xử lý nhờ ba cơ chế chủ yếu sau: (1) nitrat hóa/khử nitrat; (2) sự bay
hơi của ammoniac (NH
3
); (3) sự hấp thụ của thực vt. Hin nay, các nhà nghiên cu
vẫn chưa đt đưc sự thng nhất v tm quan trọng của cc cơ chế khử Nitơ như trên,
đặc bit với hai cơ chế nitrat hoá/khử nitrat và sự hấp thụ của thực vt, v đây vẫn là
vấn đ cn tiếp tục nghiên cu.
Trong các bãi lọc, sự chuyn hoá của Nitơ xy ra trong các tng oxy hoá và khử
của đất, ở b mặt tiếp xúc giữa rễ v đất, và phn ngp nước cu thực vt có thân nhô


18


lên mặt nước. Các quá trình xy ra trong mô hình đất ngp nước bao gm: Nitơ hữu cơ
b khoáng hoá thành NH
4
+
trong c hai lớp đất oxy hoá và khử. Lớp oxy hóa và phn
ngp của thực vt là những nơi chủ yếu xy ra quá trình nitrat hóa, ti đây NH
4
+

chuyn hoá thành NO
2
-
bởi vi khuẩn Nitrosomonas và cui cùng thành NO
3
-
bởi vi
khuẩn Nitrobacter.  môi trường pH cao hơn, mt s NH
4
+
chuyn sang dng NH
3

bay hơi vo không kh. Nitrat trong vng khử sẽ gim đi nhờ quá trình khử nitrat, lọc
hay do thực vt hấp thụ. Tuy nhiên, nitrat đưc cấp vào từ vùng oxy hoá nhờ hin
tưng khuếch tán.
Đi với lớp b mặt chung giữa đất và rễ, oxy từ khí quyn khuyếch tán vào vùng
rễ qua lá, thân, gc, rễ của các cây trng trong bãi lọc và to nên mt lớp giàu oxy
tương tự như lớp b mặt chung giữa đất v nước. Quá trình nitrat hóa diễn ra ở vùng rễ
hiếu khí, ti đây NH
4

+
b oxy hóa thành NO
3
-
. Phn NO
3
-
không b cây trng hấp thụ sẽ
khuyếch tán vào vùng yếm khí, và b khử thành N
2
và N
2
O do quá trình khử nitrat.
Lưng amoni trong vùng rễ đưc bổ sung nhờ ngun NH
4
+
từ vùng yếm khí khuyếch
tn vo (Sơ đ 2.1).


19



Sơ đ 2.1 Cơ chế xử l Nitơ trong bi lọc
(a) Phân hủy hoặc amoni hóa (b) Vi khuẩn tham gia quá trình chuyn hóa
d) Loại bỏ Phôtpho
Cơ chế loi bỏ Phôtpho trong bãi lọc gm có sự hấp thụ của thực vt, các quá
trình đng hoá của vi khuẩn, sự hấp phụ lên đất, vt liu lọc (chủ yếu l lên đất sét) và
các chất hữu cơ, kết tủa và lắng cùng các ion Ca

2+
, Mg
2+
, Fe
3+
và Mn
2+
. Khi thời gian
lưu nước di v đất sử dụng có cấu trúc mn thì các quá trình loi bỏ Phôtpho chủ yếu
là sự hấp phụ và kết tủa, do điu kin này to cơ hi tt cho quá trình hấp phụ Phôtpho


20

và các phn ng trong đất xy ra [37]. Tương tự như qu trình loi bỏ Nitơ, vai tr của
thực vt trong quá trình loi bỏ Phôtpho vẫn còn là vấn đ tranh cãi. D sao, đây cũng
l cơ chế duy nhất xử lý Phôtpho trong h thng bãi lọc. Các quá trình hấp phụ, kết tủa
và lắng ch đưa đưc Phôtpho vo đất hay vt liu lọc. Khi lưng Phôtpho trong lớp
vt liu lọc vưt quá kh năng cha thì phn vt liu hay lớp trm tch đ phi đưc
no vét và x bỏ.
e) X lý kim loại nặng
Khi các kim loi nặng ha tan trong nước thi chy vào bãi lọc trng cây, cc cơ chế
loi bỏ chúng gm có:
- Kết tủa và lắng ở dng hydroxyt không tan trong vùng hiếu khí, ở dng sunfit
kim loi trong vùng k khí của lớp vt liu.
- Hấp phụ lên các kết tủa hydroxyt sắt, hydroxyt mangan trong vùng hiếu khí.
- Kết hp, lẫn với thực vt chết v đất.
- Hấp thụ vào rễ, thân và lá của thực vt trong bãi lọc trng cây.
Các nghiên cu chưa ch ra đưc cơ chế no trong cc cơ chế trên có vai trò lớn nhất,
nhưng nhìn chung c th nói rằng lưng kim loi đưc thực vt hấp thụ ch chiếm mt

phn nhất đnh [33]. Các loi thực vt khác nhau có kh năng hấp thụ kim loi nặng rất
khác nhau. Bên cnh đ, thực vt đm ly cũng nh hưởng gián tiếp đến sự loi bỏ và
tích trữ kim loi nặng khi chúng nh hưởng tới chế đ thủy lực, cơ chế hóa học lớp
trm tích và hot đng của vi sinh vt. Vt liu lọc l nơi tch tụ chủ yếu kim loi nặng.
Khi kh năng cha các kim loi nặng của chúng đt tới giới hn thì cn no vét và x
bỏ đ kim loi nặng ra khỏi bãi lọc.


21

f) X lý các hp chất hữu cơ khó phân hy sinh hc
Các hp chất hữu cơ đưc loi bỏ trong các bãi lọc trng cây chủ yếu nhờ cơ chế
bay hơi, hấp phụ, phân huỷ bởi các vi sinh vt (chủ yếu là vi khuẩn và nấm), và hấp thụ
của thực vt. Tùy thuc vo đặc tính của chất hữu cơ v loi cây trng mà mt trong
cc cơ chế nêu trên sẽ đng vai tr chủ đo trong quá trình xử lý. Yếu t quan trọng
nh hưởng đến hiu suất loi bỏ các hp chất hữu cơ nhờ qu trình bay hơi l hm s
phụ thuc của trọng lưng phân tử chất ô nhiễm và áp suất riêng phn giữa hai pha khí
- nước xc đnh bởi đnh lut Henry. Các chất bẩn hữu cơ cn c th đưc loi bỏ nhờ
quá trình hút bám vt lí lên b mặt các chất rắn lắng đưc v sau đ l qu trình
lắng.Qu trình ny thường xy ra ở phn đu của bãi lọc. Các hp chất hữu cơ cũng b
thực vt hấp thụ [28], tuy nhiên có chế ny cn chưa đưc hiu rõ và phụ thuc nhiu
vào loi thực vt đưc trng, cũng như đặc tính của các chất bẩn.
g) Loại bỏ vi khuẩn v virus
Cơ chế loi bỏ vi khuẩn, virus trong các bãi lọc trng cây v bn chất cũng như qu
trình loi bỏ các vi sinh vt này trong h sinh học. Vi khuẩn v virus c trong nước thi
đưc loi bỏ nhờ: (1) các quá trình vt l như dnh kết và lắng, lọc và hấp phụ; và (2)
b tiêu dit do điu kin môi trường không phù hp trong mt thời gian dài. Các quá
trình vt l (1) cũng dẫn đến sự tiêu dit vi khuẩn, virus. Hin những bằng chng v
vai trò của thực vt trong vic khử vi khuẩn, virus trong h sinh thi đm ly cn chưa
đưc nghiên cu rõ.[6]


2.2.2. Đặc tính sinh hc v kh năng x l nước thi ca cây Thy trc v cây Bèo
Tây
2.2.2.1. Cây Thy trúc
Tên khoa học: Cyperus Alternifolius[9]

Họ: Cyperaceae
Đặc đim và sự thích nghi: Cây Thủy trúc có th có màu trắng hơi xanh hay màu xanh
lục đm. Các nhánh và cung hoa, lá to thành những lác dù ở đnh trên của thân cây.


22

Cây Thủy trúc sẽ lớn nhanh, phát trin mnh khi rễ ngp chìm trong nước, có th trng
cây trong ao nước hoặc b nước. Vic ra hoa
v tăng trưởng của cây đt kết qu tt nhất khi
trng trong điu kin c đy đủ ánh sáng mặt
trời, tuy nhiên cây vẫn có th chu đựng đưc
dưới mt s nơi c bng ti. Đặc bit cây có
th trng ngp chìm trong nước. Cây Thủy trúc
sng tt trong môi trường khí hu nhit đới
nhưng vẫn có kh năng thch nghi nhanh chng
khi trng trong nhà. Thủy trúc có các ng dụng
như sau:
- Cây Thủy trúc có th dng đ cắm hoa trang tr như cây lc d v lc ta.
- Cây Thủy trúc có th trng đ trang tr như cây cnh ở trong nhà.
- Thân cây Thuỷ Trúc đưc dùng làm nguyên liu cho các ngành thủ công mỹ
ngh như: lm chiếu, đan lt. . .
- Các nghiên cu gn đây cho thấy cây Thủy trúc đặc bit có th đưc sử dụng đ
làm gim mùi hôi tanh của nước cũng như lm sch nước. Người ta có th sử dụng

đ thiết kế các b lọc nước với chi phí thấp và hiu qu cao bằng cây Thủy trúc.
- Ngoài ra, vic kết hp giữa sử dụng Thủy trúc với chất keo tụ - to bông sẽ giúp
tăng thêm hiu qu khử mùi và làm sch nước ô nhiễm là mt vấn đ đang đưc
quan tâm.
2.2.2.2. Cây Bèo Tây
Tên khoa học: Eichhornia crassipes Solms [9]
Họ: Pontederiaceae
Bo tây cn đưc gọi là Lục bình hay Bèo Nht Bn, là mt loài thực vt thủy
sinh, thân tho, sng nổi theo dng nước, thuc v chi Eichhonia của Họ Bèo tây

Hình 2.4 Cây Thuỷ Trúc


23

(Pontederiaceae). Cây bèo tây xuất x từ châu Nam Mỹ, du nhp Vit Nam khong
năm 1905.
Cây bèo tây mọc cao khong 30 cm
với dng lá hình tròn màu xanh lục, láng
và nhn mặt. Lá cun vo nhau như những
cách hoa. Cung lá nở phình ra như bong
bóng xp rut giúp cây bèo nổi trên mặt
nước. Ba l đi ging như ba cnh. Rễ bèo
trông như lông vũ sắc đen buông rũ xung
nước, di đến 1m.

Cây bo tây tăng trưởng liên tục trong năm với tim năng sinh sn lớn. Bèo tây
tăng trưởng nhanh nhất trong nhit đ nước từ 28 – 30
o
C và ngừng tăng trưởng khi

nhit đ nước lên tới 40
o
C hoặc dưới 10
o
C. [28]
Loi cây thủy sinh này có th sinh sn bằng c 2 hình thc sinh sn vô tính và
hữu tnh, nhưng chủ yếu bằng hình thc vô tính. Qun th bèo tây có th tăng lên gấp
đôi trong vng 12 ngy. [29]
 dng tự nhiên, loi bèo này có tác dụng hấp thụ những kim loi nặng (như chì,
thủy ngân và strontium) và vì thế có th dng đ xử lý ô nhiễm môi trường.
Hiu suất xử l nước thi của bo tây đi với đ đục là 97,79%; COD là 66,10%;
Nitơ tổng là 64,36 %; phosphat tổng là 42,54%.
2.2.2.3. Kh năng x l nước thi ca thc vt thy sinh
Thủy trúc và Bèo tây là hai loài thủy sinh thực vt, mang đặc tính của giới thực
vt, là loài sinh vt tự dưỡng. Thực vt là thành phn quan trọng trong chui thực phẩm,
to ra những chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ ánh sáng mặt trời. Thực vt thủy sinh là
loài tho mc, thân mm; quá trình quang hp cũng ging như thực vt trên cn. Thủy
sinh thực vt đưc chia thành ba nhóm : (1) nhóm thực vt thủy sinh ngp nước, (2)
Hình 2.5 Cây Bèo Tây


24

nhóm thực vt trôi nổi, (3) nhóm thực vt nửa ngp nước (xem hình 2.7, 2.8,
2.9).[9]Thủy trúc thuc nhóm thực vt nửa ngp nước và Bèo tây thuc nhóm thực vt
trôi nổi.















Hình 2.7 Nhóm thực vt trôi nổi
Bèo tây Eichhornia crassipes
Bèo cái Postia stratiotes
Rong đuôi chn
Hình 2.6 Nhóm thực vt thủy sinh ngp nước
Rong Hydrilla Verticillata

Rong Ceratophyllum Demursum


25

Hình 2.8 Nhóm thực vt nửa ngp nước
Cỏ nến Typha latifolia
Sy Common reed










Cơ chế xử lý nước thải của thực vật thủy sinh như sau :
Các chất dinh dưỡng đưc hấp thụ qua rễ và qua lá. lá của các loài thực vt (k
c thực vt thủy sinh) đu có nhiu khí khổng.Mi mt cm
2
b mặt lá có khong 100 l
khí khổng.Qua l khí khổng này, ngoài sự trao đổi khí còn có sự trao đổi các chất dinh
dưỡng. Do đ, lưng vt chất đi vo qua l khí khổng đ tham gia quá trình quang hp
không nhỏ.  rễ, các chất dinh dưỡng vô cơ đưc lông rễ hút và chuyn lên l đ tham
gia quá trình quang hp.Như vy, vt chất c trong nước sẽ đưc chuyn qua h rễ của
thực vt thủy sinh v đi lên l. L nhn ánh sáng mặt trời đ tổng hp thành vt chất
hữu cơ. Cc chất hữu cơ ny cng với chất khác to nên tế bào và to ra sinh khi.Thực
vt ch tiêu thụ các chất vô cơ ha tan. Cc chất hữu cơ không đưc thực vt tiêu thụ
trực tiếp mà phi qua qu trình vô cơ ha nhờ hot đng sng của vi sinh vt (VSV).
VSV sẽ phân hủy các hp chất hữu cơ v chuyn chúng thành các hp chất vô cơ ha
tan.Lúc đ, thực vt mới có th sử dụng chúng đ tiến hnh trao đổi chất.Chính vì thế
thực vt không th tn ti và phát trin trong môi trường ch cha các chất hữu cơ m
không có mặt của VSV. Qu trình vô cơ ha chất hữu cơ nhờ hot đng của VSV và
quá trình thực vt thủy sinh hấp thụ các chất vô cơ ha tan to ra hin tưng gim vt
chất c trong nước. Nếu đ l nước thi thì qu trình ny đưc gọi là quá trình tự làm
sch sinh học.


×