Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày tại Tp.Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 148 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM


LÊ THỊ THỦY TUYÊN


PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
CHO NGÀNH DA GIÀY
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60 34 01 02


TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM


LÊ THỊ THỦY TUYÊN

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
CHO NGÀNH DA GIÀY
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60 34 01 02

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƢƠNG QUANG DŨNG

TP.Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2013
i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn


LÊ THỊ THỦY TUYÊN












ii

LỜI CÁM ƠN
Qua quá trình học tập và nghiên cứu, đƣợc sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô
giáo, các nhà quản lý tại công ty Giày An Lạc, tôi đã hoàn thành chƣơng trình học tập
và nghiên cứu luận văn với đề tài “Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da
giày tại Thành phố Hồ Chí Minh”.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trƣơng Quang Dũng đã tạo mọi điều kiện và
tận tình hƣớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Tôi xin chân
thành cảm ơn các nhà quản lý trong Hội Da giày Thành phố Hồ Chí Minh đã góp ý
cho tôi hoàn thiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị Phòng Tổng hợp- Cục Thống kê thành
phố Hồ Chí Minh, Hội Da giày TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp tài liệu thống kê,
hƣớng dẫn tôi cách xử lý thông tin.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị đang công tác tại một số doanh nghiệp
nơi tôi đến điều tra, khảo sát đã cung cấp nhiều thông tin quý báu và đóng góp ý kiến
cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.

Học Viên


LÊ THỊ THỦY TUYÊN









iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM ) gần 100% doanh
nghiệp da giày sản xuất gia công. Ngành công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực da
giày không những chỉ riêng của TP.HCM mà đối với cả nƣớc cũng rất khó phát
triển, do sản xuất gia công phải chịu sự chi phối của khách hàng theo chỉ định
nhập nguyên liệu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp công nghiêp phụ trợ ngành da
giày, đặc biệt là các doanh nghiệp (DN) có vốn nhà nƣớc và DN dân doanh, hoạt
động yếu kém cả về trình độ, quy mô, khả năng cung cấp và khả năng tiếp cận thị
trƣờng, chất lƣợng sản phẩm không ổn định, chủ yếu phục vụ trong nƣớc nên
không đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này đã làm ảnh
hƣởng rất lớn đến việc tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng sản xuất các sản
phẩm phụ trợ trong nƣớc. Từ thực tế đó, đề tài: “Phát triển công nghiệp phụ trợ
cho ngành da giày tại thành phố Hồ Chí Minh” đã đƣợc tác giả lựa chọn nghiên
cứu.
Bằng phƣơng pháp định tính sử dụng kết quả nghiên cứu và số liệu thứ cấp từ
các hiệp hội, tổ chức, đơn vị có liên quan và từ các công trình khoa học đã công bố
có liên quan đến công nghiệp phụ trợ (CNPT) và CNPT ngành da giày ở TP.HCM,
tác giả tập trung vào những lý thuyết liên quan đến công nghiệp phụ trợ. Bắt đầu
từ chuỗi giá trị, tác giả đi vào tìm hiểu những quan niệm về công nghiệp phụ trợ
và công nghiệp ngành da giày.
Bằng phƣơng pháp định lƣợng sử dụng các số liệu sơ cấp từ cuộc khảo sát
riêng cho luận văn, thông qua phiếu điều tra và các cuộc phỏng vấn (toàn bộ số
liệu khảo sát đƣợc xử lý bằng SPSS). Tác giả đánh giá đƣợc thực trạng ngành da
giày và CNPT ngành da giày của TP.HCM, tuy có thể nói là vƣợt trội hẳn so
với mặt bằng chung của cả nƣớc, nhƣng chủ yếu vẫn là gia công


giá trị gia tăng
thấp. Luận văn đƣa ra 7 vấn đề cần bất cập cần giải quyết, gồm:
(i) Chính sách, biện pháp thu hút vốn đầu tƣ chƣa có hiệu quả;
(ii) Các biện pháp thực hiện chiến lƣợc nguồn nhân lực chƣa phù hợp;
(iii) Hiệu quả các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thấp;
iv

(iv) Chƣa có các biện pháp cho vấn đề liên kết trong ngành;
(v) Thực hiện quy hoạch đầu tƣ còn chậm chƣa phát huy hiệu quả;
(vi) Nguyên liệu thƣợng nguồn, thuộc da, phụ liệu dệt, keo dán, phụ liệu kim
loại, dụng cụ cơ khí và phụ tùng phát triển còn yếu;
(vii) Chƣa có chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu.
Vấn đề còn nhiều, thách thức lớn, nhƣng cơ hội, tiềm năng cho phát triển
sản xuất nguyên phụ liệu, đảm bảo phát triển ngành da giày- ngành kinh tế mũi
nhọn một cách bền vững cũng rất lớn. Việc chỉ ra những vấn đề bất cập trong phát
triển CNPT ngành da giày là cơ sở quan trọng để đƣa ra các giải pháp khắc phuc,
phát huy tiềm năng để phát triển.
Nắm bắt đƣợc thực trạng trên, tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm phát triển
CNPT cho ngành da giày trên địa bàn TP.HCM nhằm phát triển tỷ lệ nội địa hóa
nguồn cung ứng. Vì thế phải xác định đúng nguyên phụ liệu chủ lực tại các DN
CNPT cho ngành da giày và phát triển tốt sản phẩm chủ lực trên địa bàn TP.HCM
đến năm 2025. Từ đó đƣa ra các mục tiêu định hƣớng, các giải pháp phát triển và
sản xuất nguyên phụ liệu da giày. Luận văn đã giải quyết các vấn đề:
Thứ nhất: Xu hƣớng phát triển của ngành da giày đến năm 2025;
Thứ hai: Đƣa ra định hƣớng phát triển ngành da giày đến năm 2025;
Thứ ba: Đƣa ra các giải pháp nhằm thức đẩy phát triển CNPT, gồm:
+ Các giải pháp về thu hút nguồn vốn;
+ Các giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh;
+ Các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu thƣợng nguồn;
+ Các giải pháp đầu tƣ các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu da giày;

+ Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực;
+ Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả hoạt động liên kết;
+ Các giải pháp đối với DN CNPT.
Tuy nhiên, để nguyên phụ liệu của thành phố phát triển một cách bền vững,
cần triển khai đồng bộ các giải pháp nhƣ qui hoạch, liên kết, đầu tƣ, thị trƣờng ,
đồng thời các cấp, các ngành cần có sự quan tâm hỗ trợ tích cực, hiệu quả trên
v

nhiều phƣơng diện cần thiết, cũng nhƣ bản thân các doanh nghiệp và địa phƣơng
phải chủ động trong việc phối hợp qui hoạch đầu tƣ cho phát triển nguyên phụ liệu
của chính doanh nghiệp, địa phƣơng và ngành kinh tế. Có vậy, việc phát triển
CNPT cho ngành da giày của thành phố mới thuận lợi và đạt kết quả mong muốn.
vi

ABSTRACT
Almost all of the leather and footwear firms in Ho Chi Minh City have done
outwork. Supporting industries in this field is hard to develop in not only Vietnam
but also many other countries in the world because they have been controlled by
customer with materials. Moreover, firms in leather and footwear supporting
industries, specially household ones and the ones which have capital share of the
government, have worked weakly in the matter of labor qualifications, size, ability
to manufacture and approach market, (unstable) product quality and satisfaction of
foreign customer requirements. As a result, the investment and quality
improvement in supporting industries is affected a lot. Therefore, the author
chooses „Develop supporting industries in leather and footwear‟ to be the master
thesis.
Using qualitative research which collects previous research results and
secondary materials from associations, organizations and units. The author
concentrates on theories related to this matter beginning with quality chain to
declare concepts on supporting industries and footwear and leather industry.

Using quantitative research which follows primary information from the own
surveys through questionnaires and direct interviews after integrated and
processed by statistics, supports the author to estimate the reality of supporting
industries and footwear and leather industry. The estimation shows that this
industry mostly focuses on processing products to receive little value-added profit.
The thesis reaches seven problems including:
(i) Policy and methods to attract investment being ineffective
(ii) No suitable methods for human resource strategy;
(iii) Effectiveness of product trading comparativeness being low;
(iv) No method for domestic cooperation;
(v) Investment planning being low and ineffective;
(vi) Primary material, leather, textile sub-material, glue, metal sub-material,
mechanical tools and accessories being in weak development;
vii

(vii) No strategy to popularize brand names.
The problems and challenges are a lot; however, the chances and potentials
are extremely large. And making clear the difficulty in this industry is an
important foundation for good future development.
Handling above matters, the author gives some suggestions to develop
footwear and leather supporting industries in Ho Chi Minh City and to increase
localizing rate of material suppliers. The results which are suitable strategies,
conclusions and suggestions, are based on specifying main key material and
developing production of that material until 2025. The thesis suggests results for
the matters:
Firstly: Developing tendency of leather and footwear until 2025;
Secondly: Developing strategy of leather and footwear until 2025;
Thirdly: Suggestion for supporting industries, including:
+ Suggestion to attract investment capital;
+ Suggestion to improve business;

+ Suggestion for primary materials;
+ Suggestion to invest trading service center in leather and footwear industry;
+ Suggestion for human resource development;
+ Strengthening and improving cooperation;
+ Suggestion for supporting industries.
However, the developing projects, cooperation, investment and matters of
market need to be synchro-executed to have sustainable development in materials.
At the same time, the governmental organizations have to consider and support
this industry actively and effectively. The firms and organizations also have to
cooperate each other in the best way in household, local or even national material
investment projects so that the footwear and leather supporting industries in Ho
Chi Minh City should be advantageous and satisfactory.


viii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN I
LỜI CÁM ƠN II
TÓM TẮT LUẬN VĂN III
ABSTRACT VI
MỤC LỤC VIII
DANH MỤC VIẾT TẮT XI
DANH MỤC CÁC BẢNG XII
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ XIV
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tàì 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3

5. Kết cấu đề tài 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DA
GIÀY 5
1.1 Cơ sở lý luận về công nghiệp phụ trợ 5
1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị 5
1.1.2 Lý thuyết về lợi thế theo quy mô 7
1.1.3 Ngành công nghiệp phụ trợ 9
1.1.3.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ 9
1.1.3.2 Vai trò của công nghiệp phụ trợ 14
1.2 Các đặc thù của ngành da giày 16
1.3 Công nghiệp phụ trợ ngành da giày 21
1.3.1 Khái niệm về CNPT ngành da giày 21
1.3.2 Các điều kiện phát triển CNPT ngành da giày 24
1.3.3 Vai trò của CNPT ngành da giày 27
1.3.4 Các sản phẩm CNPT ngành da giày 28
ix

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DA GIÀY
TẠI TP.HCM 31
2.1 Tổng quan về kinh tế - xã hội TP.HCM 31
2.2 Tổng quan về ngành da giày tại TP.HCM 32
2.3 Thực trạng các điều kiện phát triển công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại
TP.HCM 42
2.3.1 Về các yếu tố đầu vào sản xuất 44
2.3.2 Về điều kiện đầu ra 45
2.3.3 Các ngành có quan hệ và hỗ trợ đối với CNPT ngành da giày 46
2.3.4 Chiến lƣợc kinh doanh và cạnh tranh của DN 48
2.3.5 Thời cơ và xu hƣớng phát triển CNPT 49
2.3.6 Các chính sách của nhà nƣớc về phát triển CNPT ngành da giày của Việt

Nam 49
2.4 Thực trạng công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại TP.HCM 50
2.4.1 Da tổng hợp, nhân tạo các loại 50
2.4.2 Vải làm giày dép các loại 51
2.4.3 Đế, gót giày dép các loại 52
2.4.4 Phụ liệu kim loại 52
2.4.5 Phụ liệu dệt, vải các loại 53
2.4.6 Vật liệu giấy và bao bì 53
2.4.7 Keo dán, dung môi, hóa chất trau chuốt các loại 54
2.4.8 Phom giày các loại 55
2.4.9 Dụng cụ cơ khí, phụ tùng, thiết bị máy móc 55
2.4.10 Nhu cầu phát triển CNPT tại các DN da giày trên địa bàn TP.HCM 59
2.5 Đánh giá thực trạng công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại TP.HCM 62
2.5.1 Những kết quả đạt đƣợc 62
2.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân 63
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 68
x

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DA GIÀY Ở TP.HCM 70
3.1 Quan điểm phát triển CNPT ngành da giày tại TP.HCM trong thời gian tới 70
3.2 Các định hƣớng phát triển CNPT ngành da giày tại TP.HCM 73
3.3 Một số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại TP.HCM- 76
3.3.1 Xây dựng và triển khai chƣơng trình phát triển CNPT ngành da giày 76
3.3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp phụ trợ ngành da giày 77
3.3.2.1 Các giải pháp về thu hút nguồn vốn 77
3.3.2.2 Các giải pháp về phát triển sản xuất kinh doanh 80
3.3.2.3 Các giải pháp về phát triển nguyên liệu thƣợng nguồn 81
3.3.2.4 Đầu tƣ các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu da giày 83
3.3.2.5 Các giải pháp phát triển nguôn nhân lực 84

3.3.2.6 Các giải pháp về thị trƣờng và nâng cao sức cạnh tranh 86
3.3.2.7 Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả hoạt động liên kết 87
3.3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ ngành da giày 89
3.3 Các giải pháp khác 97
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 99
KẾT LUẬN 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC 104









xi

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. Viết tắt tiếng Việt
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
CLKN Cụm liên kết ngành
CNPT Công nghiệp phụ t
rợ
CSDL
Cơ sở dữ liệu
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

KCN Khu công nghiệp
MLSX Mạng lƣới sản xuất
MMTB Máy móc thiết bị

NXB
Nhà xuất
bản
TĐĐQG
Tập đoàn đa quốc gia

2. Viết tắt tiếng Anh
AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do các nƣớc
Đông Nam Á

ASEAN Association of Southeast Asian
Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
EU European Union Liên minh các nƣớc Châu Âu
FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
FOB Free on Board Phƣơng Thức Xuất Khẩu Có Tham
Gia Vào Hệ Thống Phân Phối
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

JETRO The Japan External Trade
Organization
JICA Japan International
Cooperation Agency

Tổ chức Xúc tiến thƣơng mại Nhật

Bản
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
R&D research & development Nghiên cứu và phát triển

WTO World Trade Organization
UNIDO The United Nations Industrial
Development Organization

Tổ chức Thƣơng mại thế giới
Tổ chức phát triển công nghiệp của
Liên hợp quốc

USD United States Dollar Đô la Mỹ

VCCI Vietnam Chamber of Phòng thƣơng mại và công nghiệp
Commerce and Industry Việt Nam

VDF Vietnam Development Forum Diễn đàn phát triển Việt Nam

xii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
TT
Số
Bảng/ Biểu

Tên Bảng/ Biểu

Trang


1.

Bảng 2.1
Tổng hợp kinh tế- xã hội TP.HCM (2006-2011)

31

2.

Bảng 2.2
Số lƣợng DN kinh doanh da giày tại TP.HCM
(2007- 2011)

35

3.

Bảng 2.3

Số lao động trong các DN ngành da giày

35

4.

Bảng 2.4

Cơ cấu lao động phân theo hình thức pháp lý năm
2011


36

5.

Bảng 2.5

Số lƣợng sản phẩm giày dép các loại phân theo loại
hình DN

38

6.

Bảng 2.6

Số lƣợng DN trong các ngành công nghiệp theo các
năm

42

7.

Bảng 2.7

Số lƣợng DN CNPT ngành da giày theo loại hình
sở hữu

43
8.

Bảng 2.8
Số lao động trong các DN CNPT ngành da giày tại
TP.HCM
43

9.

Bảng 2.9
Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trƣởng của ngành da
giày

56
10.
Bảng 2.10
Số lƣợng sản phẩm da giày các loại (2010-2011)

46

11.

Bảng 2.11
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với da tổng
hợp, nhân tạo các loại (năm 2011)

50

12.

Bảng 2.12
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với sản

phẩm vải (năm 2011)

51

13.

Bảng 2.13
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với sản
phẩm đế, gót giày dép các loại (năm 2011)

52


14.

Bảng 2.14
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với phụ
liệu kim loại (năm 2011)


53

15.

Bảng 2.15
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với phụ
liệu dệt, vải các loại (năm 2011)

53
xiii



16.

Bảng 2.16
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với vật liệu
giấy và bao bì (năm 2011)

54

17.

Bảng 2.17
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày dép đối với
keo dán, dung môi, hoá chất trau chuốt các loại
(năm 2011)

54

18.

Bảng 2.18
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với phom
giày các loại (năm 2011)

55

19.

Bảng 2.19

Thực trạng máy móc, thiết bị của ngành da giày
TP.HCM (năm 2011)

56

20.

Bảng 2.20
Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với dụng
cụ cơ khí, phụ tùng và thiết bị máy móc (năm
2011)

57

21.

Bảng 2.21
Tổng hợp tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm CNPT
cho ngành da giày của TP.HCM (năm 2011)

58

22.

Bảng 2.22
Những khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn sản
phẩm phụ trợ

59


23.

Bảng 2.23
Các cách thức tiếp cận nguồn nguyên phụ liệu hiệu
quả nhất

60

24.

Bảng 2.24
Tầm quan trọng của một số yếu tố khi lựa chọn nhà
cung cấp

60
25.
Bảng 2.25
Tỷ lệ nội địa hóa dự kiến 4 năm tới
61
26.
Bảng 2.26
Giải pháp gia tăng năng lực của các DN phụ trợ
62

xiv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số
TT
Số

hình
vẽ


Tên hình
vẽ


Trang

1.

Hình 1.1

Chuỗi giá trị Potter

5

2.

Hình 1.2

Mối liên kết trong chuỗi giá trị

6

3.

Hình 1.3


Mô hình chuỗi giá trị ngành

7

4.

Hình 1.4

Cấu trúc cơ bản của quy trình sản xuất

10

5.

Hình 1.5
Các mô hình chia sẻ của các ngành công nghiệp
phụ trợ

11
6.
Hình 1.6
Khái niệm về CNHT
13

7.

Hình 1.7

Sơ đồ quy trình sản xuất giày


19

8.

Hình 1.8

Chuỗi giá trị ngành giày

23
9.
Hình 1.9
Mô hình Viên kim cƣơng của Porter
24
10.
Hình 2.1
Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu da giày năm 2011
33
11.
Biểu đồ 2.1
Số lƣợng DN công nghiệp da giày TP.HCM (2000-
2011)
35


1

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tàì
Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế
giới, môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc mở rộng song sự cạnh

tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh
đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các
doanh nghiệp. Đặc biệt là ngành công nghiệp da giày tại thị trƣờng Việt Nam.
Ngành công nghiệp da giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và đƣợc xem là một
trong những ngành công nghiệp chính đƣa nền kinh tế Việt Nam phát triển.
Số liê
̣
u do Cu
̣
c Thống kê TP .HCM công bố , năm 2011 TP.HCM kim ngạch
nhập siêu la
̀
đạt 27.524,3 triệu USD (tăng 19,1% so với năm 2010). Một trong
những nguyên nhân khiến nhập siêu tăng đƣợc các chuyên gia kinh tế đƣa ra là sự
yếu kém của nền công nghiệp phụ trợ. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong lĩnh vực
này chủ yếu định hƣớng nhập khẩu, không hƣớng đến những kết nối thúc đẩy phát
triển công nghiệp phụ trợ trong nƣớc để tạo ra sự chuyển dịch trên chuỗi giá trị
nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nội địa. Một lần nữa vấn đề phát triển công
nghiệp phụ trợ, tăng công tác nội địa hóa lại đƣợc đƣa ra bàn bạc và nhắc lại.
Trong một thời gian dài, công nghiệp da giày thiếu đi một định hƣớng chiến
lƣợc phát triển công nghiệp phụ trợ, do đó thiếu sự đầu tƣ trong thiết kế chính sách
cũng nhƣ nhận thức đúng đắng về vai trò và cách tiếp cận. Đối với xây dựng chính
sách, quan niệm về ngành công nghiệp phụ trợ hiện rất mơ hồ. Hiện nƣớc ta vẫn
chƣa có khái niệm chính thức về ngành công nghiệp phụ trợ. Trong khi đó, đã có rất
nhiều nghiên cứu của Nhật Bản về ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam, tiêu biểu
nhƣ nghiên cứu của Kenichi Ohno, Junichi Mori, Kyoshiro Ichikawa đã đƣợc đăng
tải trên diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF). Điều này cho thấy sự quan tâm đặc
biệt của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đối với ngành công nghiệp phụ trợ, đơn giản chỉ
vì họ muốn hiệu quả và triển vọng lâu dài đối với đồng vốn đầu tƣ bỏ ra. Để nắm
bắt các cơ hội phát triển của ngành da giày trong thời đại của toàn cầu hóa và chuỗi

2

giá trị, cần có sự quan tâm tƣơng ứng đối với các nghiên cứu phục vụ xây dựng
chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ theo ngành, trên địa bàn TP.HCM.
Nhiều năm gần đây, chính phủ đã có nhiều chính sách chú trong phát triển các
ngành CNPT trong nƣớc, đặc biệt, Quyết định Số 12/2011/QĐ-TTg ra ngày
24/02/2011 về việc ban hành Chính sách khuyến khích phát triển một số ngành
CNPT, kèm theo đó là Quyết định số 1483/QĐ-TTg ra ngày 26/8/2011 về việc ban
hành Danh mục CNPT ƣu tiên phát triển (trong đó, ngành da - giày có 6 đầu mục
ưu tiên phát triển: da thuộc; vải giả da; hóa chất thuộc da; da muối; chỉ may giày).
Đồng thời, gần đây, trong nƣớc cũng đã có rất nhiều hội thảo nhằm đề xuất giải
pháp chính sách phát triển CNPT nói chung và CNPT ngành da giày nói riêng. Tuy
nhiên, thực tế phát triển lại không đƣợc nhƣ mong đợi và đang rơi vào tình trạng
“nói thì nhiều, làm thì ít”. Thực trạng này là do chính sách của Chính phủ chƣa đủ
mạnh, những ƣu đãi phát triển CNPT chƣa đủ hấp dẫn để tạo động cơ thu hút sự
đầu tƣ của các DN.
Hiện nay, trên địa bàn TP.HCM gần 100% doanh nghiệp da giày sản xuất gia
công. Ngành công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực da giày không những chỉ riêng của
TP.HCM mà đối với cả nƣớc cũng rất khó phát triển, do sản xuất gia công phải chịu
sự chi phối của khách hàng theo chỉ định nhập nguyên liệu
1
. Bên cạnh đó, các
DNCNPT ngành da giày, đặc biệt là các DN có vốn nhà nƣớc và DN dân doanh,
hoạt động yếu kém cả về trình độ, quy mô, khả năng cung cấp và khả năng tiếp cận
thị trƣờng, chất lƣợng sản phẩm không ổn định, chủ yếu phục vụ trong nƣớc nên
không đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này đã làm ảnh hƣởng
rất lớn đến việc tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng sản xuất các sản phẩm phụ
trợ trong nƣớc. Từ thực tế đó, đề tài: “ Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành
da giày tại thành phố Hồ Chí Minh” đã đƣợc tác giả lựa chọn nghiên cứu.




1
Ông Nguyễn Văn Khánh, Tổng Thƣ ký Hội Da giày TPHCM (Sla) chia sẻ
3

2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống và làm rõ các quan niệm, nội dung và cách tiếp cận đối với ngành
công nghiệp phụ trợ phục vụ ngành da giày.
Phân tích hiện trạng và các điều kiện phát triển ngành công nghiệp phụ trợ
phục vụ cho công nghiệp da giày trên địa bàn TP.HCM nhằm xác định ảnh hƣởng
của phát triển CNPT ngành da giày đến phát triển ngành da giày, hiện trạng về cơ
chế chính sách đối với phát triển ngành da giày và công nghiệp phụ trợ phục vụ
ngành da giày.
Đề xuất các giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành
da giày của TP.HCM nhằm đáp ứng xu hƣớng phát triển và toàn cầu hóa của thị
trƣờng da giày hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là ngành công nghiệp phụ trợ da giày.
* Phạm vi nghiên cứu
Các doanh nghiệp da giày trên địa bàn TP.HCM từ năm 2007-2011. Đồng thời,
nghiên cứu sẽ giới hạn chỉ trong những ngành công nghiệp phụ trợ có vai trò rõ nét
trong phục vụ phát triển ngành da giày.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng cả phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng.
Trong đó phƣơng pháp định tính là chủ yếu.
- Phƣơng pháp định tính sử dụng kết quả nghiên cứu và số liệu thứ cấp từ các
hiệp hội, tổ chức, đơn vị có liên quan và từ các công trình khoa học đã công bố có
liên quan đến CNPT và CNPT ngành da giày ở TP.HCM.

- Phƣơng pháp định lƣợng sử dụng các số liệu sơ cấp từ cuộc khảo sát riêng
cho luận văn, thông qua phiếu điều tra và các cuộc phỏng vấn (toàn bộ số liệu khảo
sát đƣợc xử lý bằng SPSS). Cụ thể:
(1) Nội dung khảo sát:
4

Thực trạng và nhu cầu phát triển CNPT tại các DN giày: nghiên cứu tỷ trọng
các sản phẩm phụ trợ tại DN giày, tỷ lệ nội địa hóa nguồn cung ứng, những khó
khăn trong việc tìm kiếm nguồn cung ứng, cách thức tiếp cận nguồn cung ứng, tiêu
chí lựa chọn nguồn cung ứng.
(2) Phƣơng thức nghiên cứu và khảo sát:
Các sản phẩm CNPT cho ngành da giày đƣợc nghiên cứu chia thành 9 nhóm:
Da tổng hợp, nhân tạo các loại; Vải làm giày dép các loại; Đế, gót giày dép các loại;
Phụ liệu kim loại làm giày dép; Phụ liệu dệt, vải các loại; Vật liệu giấy và bao bì;
Keo dán, dung môi, hoá chất trau chuốt các loại; Phom giày các loại; Dụng cụ cơ
khí, phụ tùng, thiết bị máy móc.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc cấu
trúc gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1 – Cơ sở lý luận về công nghiệp phụ trợ ngành da giày.
Chƣơng 2 – Thực trạng công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại TP.HCM.
Chƣơng 3 – Một số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho phục vụ
ngành da giày tại TP.HCM.



5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
NGÀNH DA GIÀY

1.1 Cơ sở lý luận về công nghiệp phụ trợ
1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị
Theo Kaplinsky và Morris (2001), chuỗi giá trị đơn giản đƣợc định nghĩa là
việc mô tả toàn bộ dãy hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch
vụ) từ lúc còn là khái niệm, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, đến khi
phân phối tới ngƣời tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng. Chuỗi giá
trị tồn tại bởi các mối liên kết, giá trị tạo ra từ hoạt động của các chủ thể tham
gia đƣợc xác định trong toàn chuỗi. Từ định nghĩa này, góc nhìn về chuỗi giá trị có
thể bó hẹp với những liên kết trong nội bộ doanh nghiệp hay nội bộ ngành, hoặc
mở rộng ra đến các liên kết toàn cầu.
Cũng đi theo phƣơng pháp tiếp cận toàn cầu, Kaplinsky và Morris (2001) đƣa
các phân tích tổng quát hơn, hình thành nền tảng lý luận và phƣơng pháp phân tích
về chuỗi giá trị. Theo Kaplinsky và Morris, có bốn mối liên kết trong một chuỗi giá
trị cơ bản thể hiện theo hình vẽ dƣới đây:

Thiết kế và phát
triển sản phẩm


Sản xuất
- Hậu cần bên
trong
- Biến đổi
- Các đầu vào
- Đóng gói




Tiếp thị






Tiêu
dùng/
tái chế



Hình 1.1: Mối liên kết trong chuỗi giá trị
(Nguồn: Kaplinsky, Raphael Kaplinsky và Mike Morris, Cẩm nang nghiên cứu chuỗi
giá trị, Tài liệu giảng dạy của Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2007)
Thuật ngữ chuỗi giá trị đƣợc Michael E. Potter sử dụng đầu tiên vào năm
1985, trong cuốn “Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior
6

Performance”- một cuốn sách kinh điển về quản trị. Potter đƣa ra khái niệm
chuỗi giá trị nhƣ một công cụ cơ bản để hình dung và phân tích lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp. Theo ông, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không thể
nhìn chung chung mà phải đi vào các hoạt động riêng biệt trong những quy trình
thiết kế, sản xuất, marketing, giao nhận, hỗ trợ… Chính những yếu tố này mới tạo
nên sự khác biệt và chi phí so sánh của doanh nghiệp. Phân tích lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp chính là phân tích các hoạt động của doanh nghiệp và tƣơng
tác giữa các hoạt động ấy, với chuỗi giá trị làm công cụ phân tích.

Hình 1.2: Chuỗi giá trị Potter
( Nguồn: Michael E. Potter 1985)
Potter đặt công cụ phân tích chuỗi giá trị trong một hệ thống giá trị

(value system). Chuỗi giá trị của doanh nghiệp đƣợc nhìn trong các mối liên kết
đơn hay đa ngành. Từ góc độ doanh nghiệp, chuỗi giá trị đƣợc tạo thành từ 9
nhóm hoạt động cơ bản. Các hoạt động tạo ra giá trị, phần chênh lệch giữa giá trị
và tập hợp chi phí thực hiện các hoạt động đó đƣợc Potter gọi là biên (margin).
Các đặc thù của chuỗi giá trị tạo thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả giới thiệu sơ lƣợc về chuỗi giá trị để
bắt đầu tiếp cận khái niệm về ngành CNPT. Chuỗi giá trị biểu thị một loạt các hoạt
động tạo giá trị và các mối liên kết của chúng với những sản phẩm hoặc dịch vụ cụ
thể. Một mô hình chuỗi giá trị cơ bản nhƣ sau:
7


Hình 1.3: Mô hình chuỗi giá trị ngành
( Nguồn: Tác giả dịch từ trang:
Những hoạt động này đƣợc tiến hành thuận lợi hơn khi công nghiệp phụ trợ
đƣợc phát triển, trong đó có khâu mua nguyên liệu thô, vật liệu phụ trợ và trang
thiết bị máy móc; nghiên cứu phát triển công nghệ và phát triển sản phẩm/dịch vụ,
tự động hóa quy trình; phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, năng lực quản lý; và
phát triển cơ sở hạ tầng nhƣ luật pháp, quy định, quản lý chất lƣợng và tài chính.
Phân tích chuỗi giá trị để hiểu rõ hơn các hoạt động sẽ ảnh hƣởng đến năng
lực cạnh tranh tiềm năng, giúp xác định những khâu giá trị đƣợc tạo ra lớn hơn so
với chi phí sản xuất và dịch vụ, những điểm có thể đạt đƣợc sự tối ƣu hóa cũng nhƣ
điều hoà đƣợc các liên kết hoạt động. Mặc dù đƣợc mô tả nhƣ những yếu tố về chi
phí, nhƣng những hoạt động bổ trợ cũng có nhiều đóng góp trong việc tìm hiểu
năng lực cạnh tranh của ngành và của công ty, chẳng hạn nhƣ việc áp dụng hệ thống
thông tin trong sản xuất và quản lý, lao động có chuyên môn và phát triển sản phẩm
và dịch vụ có tính sáng tạo
2
.
Chuỗi giá trị của ngành da giày có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ sử dụng

công nghệ sản xuất và việc sử dụng nguồn lực đầu vào trong nƣớc nhƣ nguyên liệu
thô, máy móc sản xuất và dịch vụ hỗ trợ.
1.1.2 Lý thuyết về lợi thế kinh tế theo quy mô
Khi quy mô cầu thị trƣờng lớn cho phép DN khai thác lợi thế kinh tế theo quy
mô, đồng thời, khuyến khích các DN đầu tƣ vào thiết bị, cải tiến công nghệ nâng



2
Khái niệm chuỗi giá trị-
VD
- Dịch vụ khách
hàng


Cung ứng
đầu vào
Hoạt động
SX/dịch vụ
Hậu cần
ngoài nƣớc
Marketing và
bán hàng
Dịch vụ
VD:
- kho bãi
- vận chuyển
- Chứng nhận,
kiểm định CL


VD:
- Giá cả
- Quảng cáo
- Phân phối


VD:
-Nhà cung cấp nguyên
liệu thô
- Nhà cung cấp máy
móc
- Nhà cung cấp vật liệu
phụ trợ


VD:
- SX giày thể thao
- SX giày vải
- SX giày da
8

cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh khi tham gia thị trƣờng quốc
tế.
Lợi thế kinh tế theo quy mô: thể hiện khoảng sản lƣợng mà ở đó, càng tăng
sản lƣợng thì chi phí bình quân dài hạn càng giảm. Trong miền sản lƣợng này, sản
xuất với quy mô lớn hơn tỏ ra có ƣu thế hơn so với quy mô nhỏ. Khi đó, tăng quy
mô sản lƣợng là một giải pháp để doanh nghiệp có thể hạ đƣợc chi phí bình quân
dài hạn. Tại sao lợi thế kinh tế theo quy mô lại xuất hiện. Thông thƣờng, khi sản
lƣợng còn nhỏ, việc tăng quy mô đầu ra có thể làm giảm chi phí bình quân dài hạn
vì những lý do sau:

Thứ nhất, để sản xuất doanh nghiệp luôn luôn phải bắt đầu bằng việc sử dụng
một số lƣợng tối thiểu các yếu tố đầu vào không thể phân chia đƣợc nào đó Nếu
sản lƣợng cần tạo ra là quá thấp, những yếu tố sản xuất trên sẽ không đƣợc sử dụng
hết công suất hay năng lực. Trong trƣờng hợp này, tăng sản lƣợng không làm tăng
chi phí lên một cách tƣơng ứng. Sản lƣợng cao hơn cho phép doanh nghiệp khai
thác hiệu quả hơn các năng lực hay công suất dƣ thừa của các đầu vào. Trong phạm
vi này, sản xuất với quy mô lớn hơn sẽ là một lợi thế: chi phí bình quân sẽ giảm
xuống.
Thứ hai, quy mô sản lƣợng lớn hơn cho phép doanh nghiệp khai thác đƣợc lợi
thế của việc chuyên môn hóa. Lao động, máy móc phải với số lƣợng đủ lớn mới cho
phép ngƣời ta tổ chức sử dụng chúng theo kiểu chuyên biệt. Chúng có thể đƣợc
phân bổ và đƣợc sử dụng riêng cho những khâu, những công đoạn sản xuất khác
nhau mà nhờ đó, năng suất của chúng có thể tăng lên. Khi sản lƣợng còn quá nhỏ,
điều đó không xảy ra vì số lƣợng đầu vào đƣợc sử dụng quá thấp.
Thứ ba, trong nhiều trƣờng hợp, việc chế tạo một chiếc máy có công suất gấp
đôi lại rẻ hơn việc chế tạo hai chiếc máy có công suất nhỏ bằng một nửa chiếc máy
trên. Điều đó có nghĩa là chi phí để mua một chiếc máy lớn thƣờng nhỏ hơn mua
hai cái máy nhỏ có tổng công suất là tƣơng đƣơng. Sản lƣợng phải đủ lớn mới tạo ra
cơ hội để doanh nghiệp khai thác đƣợc lợi thế của chiếc máy lớn.
Thứ tƣ, quy mô sản lƣợng lớn cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc nhiều chi
phí giao dịch. Khi bán một khối lƣợng hàng lớn hơn, chi phí đàm phán, liên lạc (qua
9

thƣ từ, điện thoại, fax v.v…) không tăng tƣơng ứng so với trƣờng hợp bán một khối
lƣợng hàng nhỏ hơn…
Tóm lại, các lợi thế kinh tế nhờ quy mô là những lợi thế chính của việc tăng
quy mô sản xuất và trở thành "big".Tại sao lợi thế kinh tế nhờ quy mô quan trọng.
- Thứ nhất, bởi vì một doanh nghiệp lớn có thể đạt đƣợc chi phí thấp hơn cho
khách hàng thông qua các mức giá thấp hơn và gia tăng thị phần của thị trƣờng.
Điều này đặt ra một mối đe dọa cho các doanh nghiệp nhỏ có thể đƣợc "cắt xén" bởi

đối thủ cạnh tranh
- Thứ hai, một doanh nghiệp có thể lựa chọn để duy trì mức giá hiện tại của nó
đối với sản phẩm của mình và chấp nhận mức lợi nhuận cao hơn. Ví dụ, một hãng
sản xuất chỉ may, có thể sản xuất 1.000 cuộn tại 250 đ/cuộn có thể mở rộng và có
thể sản xuất 2.000 cuộn ở 200 đ/cuộn. Tổng chi phí sản xuất sẽ tăng lên đến
400.000 đ so với 250.000 đ, nhƣng chi phí cho mỗi đơn vị đã giảm từ 250 đ/cuộn
đến 200 đ/cuộn. Giả sử các doanh nghiệp bán giá 350 đ/cuộn, lợi nhuận mỗi cuộn
chỉ tăng lên từ 100 đ/cuộn đến 150 đ/cuộn.
Đối với ngành da giày, nghiên cứu lợi thế theo kinh tế quy mô là một vấn đề
rất quan trọng vì ngành da giày cần rất nhiều các nguyên phụ liệu. Nếu một vài
doanh nghiệp sản xuất và cung ứng một loại phụ liệu nào đó, chẳng hạn nhƣ chỉ
may khi tăng quy mô sản xuất thì có thể cung cấp cho các DN khác sẽ
hiệu quả hơn
DN da giày nào cũng tự sản xuất chỉ may. Do vậy lợi thế kinh tế theo quy mô có thể
đƣợc hiểu là cơ sở khoa học cho công nghiệp phụ trợ nói chung, cho ngành da giày
nói riêng.
1.1.3 Ngành công nghiệp phụ trợ
1.1.3.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ
Thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” đƣợc sử dụng rộng rãi, đặc biệt ở các nƣớc
Đông Á. Tuy nhiên, khái niệm công nghiệp phụ trợ chƣa hình thành một cách
hiểu thống nhất trong các lý thuyết kinh tế cũng nhƣ trên thực tế, nhìn chung vẫn
chƣa hình thành các chuẩn để quan niệm thế nào về công nghiệp phụ trợ.
Theo lý thuyết kinh tế, công nghiệp phụ trợ đƣợc định nghĩa l
à

các
ngành sản

×