BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
VÕ DUY C
Ư
ỜNG
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
NGUYÊN LIỆU TRÁI CÂY ĐÔNG LẠNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HIỆP PHÁT TẠI THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2020.
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60 34 01 02
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
VÕ DUY C
Ư
ỜNG
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
NGUYÊN LIỆU TRÁI CÂY ĐÔNG LẠNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN HIỆP PHÁT TẠI THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60 34 01 02
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS.V
Ũ CÔNG TU
ẤN
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS-TS. V
ũ Công Tu
ấn
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc s
ĩ đư
ợc bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày … tháng … năm …
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
Chủ tịch
2
Phản biện 1
3
Phản biện 2
4
Ủy viên
5
Ủy viên, Thư k
ý
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đ
ã
đư
ợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH
ĨA VI
ỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2013
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ
Họ tên học viên: VÕ DUY CƯỜNG Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 13/02/1986 Nơi sinh: Tiền Giang
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1241820014
I- Tên đề tài:
Hoàn thi
ện hoạt động xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh của công ty cổ
ph
ần Hiệp Phát tại
th
ị tr
ường Nhật Bản đến năm 2020.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ: Nghiên cứu về ho
ạt động xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh của
công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản.
Nội dung:
Xây d
ựng c
ơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu nguyê
n li
ệu trái cây đông
l
ạnh.
Kh
ảo sát thực trạng hoạt động xuất k
h
ẩu nguy
ên liệu trái cây đông lạ
nh c
ủa
công ty c
ổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản trong thời gian qua.
Đ
ề xuất
các gi
ải pháp ho
àn thiện hoạt động xuất khẩu nguyên liệu trái cây
đông lạnh của Công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản đến năm 2020.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 07/08/2013
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2013
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS-TS. V
ũ Công Tu
ấn
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
PGS-TS. V
ũ Công Tu
ấn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tr
ình nghiên c
ứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn “Hoàn thi
ện hoạ
t đ
ộng xuất khẩu nguy
ên liệu trái cây
đông lạnh của công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản đến năm
2020” là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
TP.HCM, tháng 12 năm 2013
Học viên
Võ Duy Cường
ii
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Công Nghệ
TP.HCM và trường Đại học Kinh Tế TP.HCM.
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô đ
ã
giảng dạy trong chương trình Cao học ở trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, đặc
biệt là những thầy cô đ
ã t
ận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS- TS. V
ũ Công Tu
ấn đ
ã t
ận tình hướng dẫn
cho tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận
văn gặp nhiều điều không thuận lợi nhưng những gì Thầy hướng dẫn, chỉ bảo đ
ã
cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Công
Nghệ TP.HCM cùng quí thầy cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh đ
ã t
ạo rất nhiều
điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học.
Sau cùng xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến gia đ
ình và Công ty C
ổ Phần Hiệp
Phát đ
ã luôn t
ạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, làm việc
c
ũng nh
ư thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên
luận văn c
òn nhi
ều thiếu sót, rất mong nhận được đóng góp ý kiến của Thầy/Cô và
cá anh/chị học viên.
TP.HCM, tháng 12 năm 2013
Học viên
Võ Duy Cường
iii
TÓM TẮT
Việt Nam là nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi
cho sự phát triển phong phú, đa dạng của nhiều loại thực vật, đặc biệt là nhiều loại
trái cây nhiệt đới ngon phục vụ thị trường trong và ngoài nước. Năm 2007 Việt
Nam trở thành thành viên 150 của tổ chức kinh tế thế giới WTO. Đây vừa là cơ hội
vừa là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, thị trường tiêu thụ rộng hơn
nhưng cạnh tranh c
ũng song h
ành theo đó.
Việt Nam xuất khẩu nhiều loại trái cây sang nhiều thị trường lớn trên thế giới
như Mỹ, Nhật, Trung Quốc…. Theo xu hướng tiêu thụ hiện nay chủ yếu hướng vào
các loại trái cây giàu Vitamin có lợi cho sức khoẻ. Qua quá trình khảo sát cho thấy,
thị trường tìm n
ăng và nhu c
ầu lớn nhất là Nhật Bản. Vì người Nhật rất chú trọng
đến sức khỏe , đặt sức khỏe của mình lên hàng đầu. Họ đ
òi h
ỏi rất nghiêm ngặt về
chất lượng sản phẩm, nên nhà sản xuất phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng
và dán nhãn sản phẩm, phải bảo đảm độ tươi, kích cỡ, màu sắc của sản phẩm trong
suốt quá trình chế biến, bảo quản và vận chuyển là hết sức cần thiết.
Trái cây là sản phẩm hữu cơ nên rất dễ hư hỏng trong một thời gian ngắn nếu
không được chế biến và bảo quản cẩn thận, gây ảnh hưởng đến giá và chất lượng
trái cây. Để giải quyết vấn đề trên, tác giả đưa ra đề tài luận văn “ Hoàn thiện hoạt
động xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh của công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị
trường Nhật Bản đến năm 2020” .đề tài đ
ã đi vào nghiên c
ứu thực trạng xuất khẩu
nguyên liệu trái cây đông lanh của công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật
Bản trong thời gian qua.
Bằng các phương pháp thống kê, phương pháp phân tích so sánh, phân tích
hệ thống, tổng hợp quy nạp xử lý nguồn dữ liệu thu thập, phương pháp luận duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử … đ
ã đ
ược sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả phân tích
cho thấy thực trạng tình hình xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh của công ty
cổ phần Hiệp Phát từ năm 2010 đến năm 2012 tại thị trường Nhật Bản sẽ phụ thuộc
vào :
iv
Yếu tố đầu vào như : Vốn, nguồn nguyên liệu, nguồn nhân
lực, máy móc
Yếu tố đầu ra như : nhu cầu thị trường, giá xuất khẩu, chất
lượng sản phẩm, công tác quản lý và
đi
ều hành sản xuất.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu c
ũng cho th
ấy những thuận lợi và những thành
quả đạt được của xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh của công ty cổ phần
Hiệp Phát vẫn còn nhiều khó khăn với những đ
òi h
ỏi gắt gao của khách hàng Nhật
Bản.
Từ những kết quả nghiên cứu, tác giả đ
ã
đ
ề xuất các giải pháp phát triển thị
trường xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh tại công ty cổ phần Hiệp Phát đến
năm 2020. Nghiên cứu c
ũng
giúp Ban lãnh
đ
ạo của công ty xây dựng vùng nguyên
liệu trái cây theo tiêu chuẩn GAP một cách bền vững nhằm đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng Nhật Bản. Qua đó, nâng cao giá trị cạnh tranh của nguyên liệu trái
cây đông lạnh của Công ty trên thị trường Nhật Bản.
Ngoài ra, tác giả c
ũng đ
ưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước, đối với
ngành thương mại xuất khẩu nhằm giúp công ty cổ phần Hiệp Phát và các công ty
khác trong ngành xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh có nhiều cơ hội phát
triển ra thị trường quốc tế.
v
ABSTRACT
Vietnam is a country located in tropical zone with monsoon taking place every
year, advantageous in developing abundance, diversity of different flora. Especially,
there are many tasty tropic-fruits providing domestic and international market. In 2007,
Vietnam has become the 150th member of World Trade Organization (WTO). This is
not only opportunity but also challenging for Vietnam’s companies, the consuming
markets are wider but competition also goes along with it.
Vietnam has exported different kinds of fruits to big markets such as: America,
Japan, and China Now,the fruits contained vitamins are good for health which is
interested bythe trend of consumption. Recent research shows that Japanis the most
potential and biggest demanding market in the world. As Japanese pays more attention
on health and it is considered the most important than the others. They strictly request
about quality of product, therefore, manufacturer must meet its standard of qualityand
trademark on which is necessarily ensured freshness, size, and color in the whole
process of manufacturing, preservation and transportation.
Fruits are organic products it must be processed in a short period of time
otherwise it will be rotten easily that results in low price and quality of the fruits. To
resolve these matters, editor writes the thesis “Perfect in exporting frozen fruits to
Japan of HiepPhat Join-stock Company to the year of 2020”. Thus, the thesishas
studied actualexport of frozen fruits in Japanese market of the HiepPhat Join-Stock
Company in the past years.
By statistical, analytic, comparative, systematic, inductive, materialistic, method
and historical materialism are used in the thesis. Analyzed result shows that the
actualexport of frozen fruits in Japanese market of the HiepPhat Join-Stock Company
from 2010 to 2020.
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT v
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
4.1 Số liệu sơ cấp 3
4.2 Số liệu thứ cấp 4
5. Kết cấu của Luận văn 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGUYÊN LIỆU TRÁI
CÂY ĐÔNG LẠNH 5
1.1 Khái niệm xuất khẩu 5
1.1.1 Vai trò của xuất khẩu đối với một quốc gia 6
1.1.2 Đặc điểm về xuất khẩu trái cây đông lạnh. 8
1.2 Đặc điểm thị trường Nhật Bản. 9
1.2.1 Tổng quan về thị trường Nhật Bản 9
1.2.2 Cơ sở pháp lý về xuất khẩu. 10
1.2.3 Nhu cầu thị trường 13
1.2.4 Thị hiếu người tiêu dùng. 15
1.2.5 Vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm 16
1.3 Một số yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu trái cây đông
lạnh 18
1.3.1 Công tác thu hoạch, bảo quản và chế biến trái cây 18
1.3.2 Công nghệ đông lạnh nguyên liệu trái cây 20
vii
1.3.3 Nguồn nhân lực. 21
1.4 Một số yếu tố đầu ra ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu trái cây đông
lạnh 23
1.4.1 Nhu cầu thị trường xuất khẩu 23
1.4.2 Chất lượng nguyên liệu trái cây đông lạnh xuất khẩu 24
1.4.3 Giá cả xuất khẩu 24
1.4.4 Mối quan hệ họp tác với nhà nhập khẩu Nhật Bản. 27
Kết luận chương 1: 31
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NGUYÊN LIỆU
TRÁI CÂY ĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HIỆP PHÁT TẠI THỊ
TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN QUA. 32
2.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần Hiệp Phát 32
2.1.1 Sơ lược về công ty 32
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 32
2.1.3 Phương châm hoạt động 33
2.1.4 Chức năng hoạt động, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 34
2.1.4.1 Chức năng hoạt động 34
2.1.4.2 Nhiệm vụ 34
2.1.4.3 Quyền hạn 34
2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 35
2.2 Tình hình xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh tại công ty cổ phần
Hiệp Phát trong thời gian qua 36
2.2.1 Doanh thu –lợi nhuận 36
2.2.2 Sản phẩm - sản lượng xuất khẩu. 37
2.3 Thực trạng yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động nguyên liệu trái cây
đông lạnh của công ty cổ phần Hiệp Phát. 38
2.3.1.Nguồn nguyên liệu đầu vào 38
2.3.2.Giá cả nguyên liệu đầu vào. 42
2.3.3 Công tác sản xuất – chế biến – bảo quản. 43
viii
2.3.4 Công tác điều hành sản xuất của công ty. 45
2.3.5 Nguồn nhân lực của công ty 47
2.3.5.1 Cơ sở vật chất của Công ty 49
2.3.5.2 Mức lương thu nhập của nhân viên và công nhân. 50
2.4 Thực trạng yếu tố đầu ra ảnh hưởng đến hoạt động nguyên liệu trái cây
đông lạnh của công ty cổ phần Hiệp Phát. 51
2.4.1 Giá xuất khẩu 55
2.4.2 Chất lượng nguyên liệu trái cây đông lạnh xuất khẩu 57
Kết luận chương 2 60
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU NGUYÊN LIỆU TRÁI CÂY ĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN HIỆP PHÁT TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐẾN NĂM 2020 61
3.1 Mục tiêu phát triển của công ty 61
3.1.1 Mục tiêu tổng quát 61
3.1.2 Mục tiêu cụ thể 61
3.2 Quan điểm xây dựng giải pháp 63
3.2.1 Quan điểm 1: Thực hiện quản lý của Nhà nước về thị trường xuất khẩu. 63
3.2.2 Quan điểm 2: Chất lượng là một trong những yếu tố quyết định sự phát
triển thị trường xuất khẩu 63
3.2.3 Quan điểm 3: Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ cao trong chế biến 64
3.3 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu trái cây đông lạnh tại
thị trường Nhật Bản đến năm 2020 64
3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện yếu tố đầu vào 64
3.3.1.1 Giải pháp 1:Qui hoạch và tuyển chọn theo vùng chuyên canh trái cây
xuất khẩu chất lượng đạt chuẩn 64
3.3.1.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chế biến 66
3.3.1.3 Giải pháp 3: Đổi mới công nghệ sản xuất 67
3.3.1.4 Giải pháp 4: Hoàn thiện quy trình sản xuất, chế biến và bảo quản
nguyên liệu trái cây đông lạnh của Công ty 68
ix
3.3.1.5 Giải pháp 5: Tạo sự gắn bó mật thiết giữa nông dân, nhà cung cấp
nguyên liệu và Công ty dưới sự hỗ trợ của Nhà nước 69
3.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện yếu tố đầu ra 70
3.3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng nguyên liệu trái cây đông lạnh xuất
khẩu. 70
3.3.2.2 Giải pháp 2 : Xây dựng giá xuất khẩu hợp lý. 71
3.3.2.3 Giải pháp 3: Phát triển bền vững thị trường Nhật 71
3.3.2.4 Giải pháp 4: Đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu 73
3.3.3 Nhóm giải pháp hổ trợ xuất khẩu. 73
3.3.3.1 Giải pháp 1: Hổ trợ vốn cho xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh.
73
3.3.3.2 Giải pháp 2: Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu
nguyên liệu trái cây đông lạnh. 74
3.4 Kiến nghị 75
3.4.1 Đối với Nhà Nước 75
3.4.2 Đối với ngành thương mại xuất khẩu 78
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC
x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XK
Xu
ất khẩu
KNXK
Kim ngh
ạch xuất khẩu
EU
Liên minh Châu Âu (European Union)
JAS
Lu
ật về ti
êu chuẩn hàng hóa và dán nhãn nông lâm sản của
Nh
ật Bản
WTO
T
ổ chức th
ương mại Thế Giới (World Trade Organization)
FOB
Giao hàng qua lan can tàu (Free on Board)
FAO
T
ổ chức
nông lương Th
ế Giới
GAP
Th
ực h
ành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agriculture
Practice)
GlobalGAP
Th
ực h
ành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn toàn cầu
VietGAP
S
ản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam
GMP
Qui ph
ạm sản xuất tốt (Good Manufacturing
Practice)
HACCP
H
ệ thống phân tích mối nguy v
à kiểm soát tới hạn (Hazard
Analysis Critical Control Point)
ISO
9001:2008
Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng trong sản
xu
ất và dịch vụ (International Standard Organization)
IFS
Tiêu chu
ẩn thực
ph
ẩm quốc tế (International Food
Standard)
GTGT
Gía tr
ị gia
tang
CP
Chính ph
ủ
CN
Công nhân
CSHT
Cơ s
ở hạ tầng
CP
C
ổ Phần
ĐK
Đi
ều kiện
HTX
H
ợp tác xã
HĐQT
H
ội đồng quản trị
xi
KCS
Ki
ểm tra chất lượng sản phẩm
MHLW
Phúc l
ợi xã hội Nhật bản
MRLs
Dư lư
ợng thuốc trừ sâu tối đa
VSATTP
V
ệ sinh an toàn thực phẩm
BVTV
Thu
ốc bảo vệ thực vật
TN
Ti
ếp nhận
BTP
Bán thành phẩm
VSCN
V
ệ sinh công nghiệp
CNCB
Công nhân ch
ế biến
ĐHSX
Đi
ều hành sản xuất
QCDC
T
ổ tr
ưởng kiểm tra
TM
T
ổ máy
xii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang Nhật Bản 29
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của công ty năm 2010 -2013 36
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu nguyên liệu trái cây của Công ty từ năm 2010 –
2012 37
Bảng 2.3 Sản lượng xuất khẩu của Công ty 2010 -2012 37
Bảng 2.4 Quy định dung lượng thuốc bảo vệ thực vật 40
Bảng 2.5 Sản lượng nguyên liệu đầu vào giai đoạn năm 2010 – 2012 41
Bảng 2.6 Giá nguyên liệu đầu vào từ năm 2010 – 2013 42
Bảng 2.7 :Thiết bị sản xuất – chế biến – bảo quản 43
Bảng 2.8 Tình hình nhân sự của Công ty cổ phần Hiệp Phát giai đoạn 2010 – 2013.
48
Bảng 2.9 :Kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào thị trường Nhật 52
Bảng 3.1: Chỉ tiêu chủ yếu để xuất khẩu sang Nhật giai đoạn 2012 – 2020 62
xiii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 : Yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu trái cây đông lạnh.23
Hình 1.2 : Các Yếu tố đầu ra ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu trái cây đông lạnh.
30
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 35
Hình 2.2 Mô hình thu mua nguyện liệu trái cây của Công ty theo tiêu chuẩn quản lý
chất lượng ISO 9001:2008 39
Hình 2.3: Khảo sát chất lượng nguyên liệu của nhà cung cấp 41
Hình 2.4: Khảo sát về máy móc thiết bị được Công ty trang bị cho sản xuất. 44
Hình 2.5: Khảo sát đánh giá của nhân viên và công nhân về quy trình sản xuất trái
cây đông lạnh tuân theo các tiêu chuẩn xuất khẩu 45
Hình 2.6: Mô hình quản lý và
đi
ều hành xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông lạnh
của Công ty. 46
Hình 2.7: Khảo sát của nhân viên và công nhân về Công ty được công nhận chương
trình quản lý chất lượng HACCP, ISO, GlobalGAP, VIETGAP…. 48
Hình 2.8: Khảo sát đối với công nhân về việc đảm bảo an toàn cho sản xuất 49
Hình 2.9: Khảo sát về đ
ãi ng
ộ đối với nhân viên và công nhân Công ty 50
Hình 2.10: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào thị trường Nhật 52
Hình 2.11: Khảo sát nhân viên về Công ty có lượng khách hàng tiêu thụ ổn định tại
Nhật bản. 53
Hình 2.12: Khảo sát nhân viên về kỳ hạn giao hàng cho khách hàng. 54
Hình 2.13: Khảo sát khách hàng Nhật về giá cả nguyên liệu trái cây đông lạnh của
Công ty 56
Hình 2.14 Mô hình quá trình quản lý chất lượng của ISO 9001:2000 57
Hình 2.15: Khảo sát khách hàng Nhật về chất lượng nguyên liệu trái cây đông lạnh
của Công ty. 58
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do ch
ọn đề t
ài
Đ
ất nước ta có nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới và đất đai màu mỡ tạo
đi
ều kiện thuận lợi cho hệ thực vật phong phú phát triển.
C
ả nước hiện có khoảng 775.000 ha cây ăn trái, sản lượng hơn 7
-8 tri
ệu
t
ấn/năm với những loại trái cây chủ yếu
như: d
ứa, chuối, cam, quýt, bưởi, xoài,
thanh long, v
ải thiều, nhãn, chôm chôm, sầu riêng. Kim ngạch xuất khẩu trái cây
trong những năm gần đây dao động ở khoảng 150 đến 180 triệu USD/năm.
(Trích: Trung tâm Thông tin Thương m
ại, 2006)
Trong đó, các lo
ại
trái cây c
ũng đa dạng v
à phong phú từ chủng loại được
phân b
ố khắp mọi nơi trên Tổ quốc. Mỗi loại trái cây có hương vị, màu sắc, kích cỡ
qu
ả khác nhau đáp ứng nhu cầu ti
êu dùng của con người.
Trong m
ỗi loại trái cây đều có những thành phần dinh dưỡng thiế
t y
ếu cho con
ngư
ời nh
ư cung cấp các vitamin như vitamin A, vitamin C, vitamin E , một số loại
trái cây có tác dụng chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe cho con người. Đặc biệt trái cây
c
ũng cấp một l
ượng lớn nước và chất xơ cho cơ thể. Tận dụng thế mạnh này, Vi
ệt
Nam có r
ất nhiều sản phẩm từ trái cây đã ra đời nhằm đáp ứng cho nhu cầu thị
trư
ờng trong n
ước và xuất khẩu. Các vùng có thế mạnh trồng trái cây xuất khẩu chủ
y
ếu tập trung tại khu vực phía Nam. Các loại trái cây xuất khẩu chủ yếu của Việt
Nam hi
ện nay
là d
ứa đóng hộp, b
ưởi, xoài, thanh long…
Các th
ị trường nhập khẩu trái cây chủ yếu của Việt Nam là Hoa Kỳ,
EU,…Nh
ật Bản và một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
Trong Đ
ề án phát triển xuất khẩu 2006
-2010 đ
ã đánh giá mặt hàng trái cây là
m
ột trong những mặt
hàng nông s
ản có tiềm năng phát triển xuất khẩu rất lớn của
Vi
ệt
Nam. Xu
ất khẩu trái cây thường đem lại giá trị cao gấp nhiều lần so với các
m
ặt hàng nông sản khác. Hiện nay, mặt hàng trái cây Việt Nam đã có mặt trên 70
quốc gia và vùng lãnh thổ, tập trung chủ yếu ở những quốc gia trong khu vực, và
trong tương lai s
ẽ được mở rộng ra nhiều quốc gia khác có vị trí địa lý cách xa Việt
2
Nam như: Nhật Bản, EU, Mỹ…Việc phát triển mặt hàng xuất khẩu trái cây đang
đư
ợc Nh
à nước, các cấp, các ngành và doanh nghiệp đ
ặc biệt quan tâm bởi giá trị
kinh t
ế cũng như tiềm năng phát triển xuất khẩu rất lớn của mặt hàng này.
(Ngu
ồn: Đề án phát triển xuất khẩu 2006
-2010 c
ủa bộ th
ương mại)
M
ột trong những thị trường xuất khẩu được coi là chiến lược đối với mặt hàng
trái cây c
ủa
Vi
ệt Nam trong thời gian gần đây l
à thị trường Nhật Bản. Đây là thị
trư
ờng được đánh giá là có nhu cầu tiêu thụ trái cây lớn nhất thế giới, hàng năm tiêu
dùng kho
ảng 16 triệu tấn trái cây các loại. Tuy nhiên, thị phần trái cây xuất khẩu
c
ủa Việt Nam trên
th
ị trường này lại rất nhỏ bé, chỉ khoảng 0,5% và đứng thứ 21
trong các nư
ớc xuất khẩu vào thị trường này. Mặt khác, kim ngạch xuất khẩu trái
cây c
ủa Việt Nam sang Nhật Bản chỉ chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu
trái cây c
ủa Việt Nam. Như vậy, có th
ể thấy rằng tiềm năng xuất khẩu trái cây của
Việt Nam sang thị trường này còn rất lớn.
Tuy là m
ột thị trường xuất khẩu trái cây rất hấp dẫn nhưng Nhật Bản cũng là
m
ột thị tr
ường rất khó tính với hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật rất phức tạp và khắt khe.
Nh
ững
tiêu chu
ẩn này hiện đang là một rào cản rất lớn đối với trái cây Việt Nam
khi xâm nh
ập v
ào thị trường Nhật Bản. Bên cạnh những khó khăn về hệ thống tiêu
chu
ẩn của Nhật Bản, mặt hàng rau quả Việt Nam còn phải đối mặt với những tác
đ
ộng của cuộc khủng hoảng
tài chính ti
ền tệ thế giới đang diễn ra trong thời gian
gần đây.
Trái cây Vi
ệt Nam
mu
ốn v
ào Nhật Bản phải đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn
ch
ất lượng GAP (tiêu chuẩn toàn cầu về thực hành nông nghiệp tốt). Đây là tiêu
chu
ẩn rất quan trọng nh
ưng cũng khó đạt
đ
ối với doanh nghiệp Việt Nam v
ì hầu hết
doanh nghi
ệp chế biến trong nước vẫn ở mô hình vừa và nhỏ, trong khi nền sản xuất
nông nghi
ệp Việt Nam ch
ưa phát triển ngang các nước.
Đ
ể tìm được thị trường xuất khẩu ổn định, đồng thời hạn chế được những rủi
ro do s
ự biến động của nền kinh tế thị trường thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có được
nh
ững hướng đi đúng và những chiến lược phù hợp cho riêng mình. Đây là điều
quy
ết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Chính vì sự quan trọng này nên tác
3
giả đã chọn đề tài “ Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu nguyên liệu trái cây đông
l
ạnh của công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị tr
ường Nhật Bản đến năm 2020” .
v
ới mong muốn góp phần phát triển ngành kinh tế mũi nhọn của Đất Nước nói
chung.
2. M
ục tiêu nghiên cứu
Đ
ề tài được nghiên
c
ứu nhằm đạt được mục đích sau:
Th
ứ nhất,
xây d
ựng c
ơ s
ở lý luận về hoạt động xuất khẩu nguy
ên liệu trái cây
đông l
ạnh.
Th
ứ hai, khảo sát
th
ực trạng hoạt động xuất khẩu nguy
ên liệu trái cây đông
lanh c
ủa công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản t
rong th
ời gian qua.
Th
ứ ba, đưa ra các giải pháp
hoàn thi
ện hoạt động xuất khẩu nguyên liệu trái
cây đông l
ạnh của Công ty cổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản đến năm
2020.
3. Đ
ối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đ
ối tượng nghiên cứu : Đ
ối t
ượng nghiên cứ
u c
ủa
đ
ề tài là hoàn thiện hoạt
đ
ộng
xu
ất khẩu
nguyên li
ệu trái cây đông lạnh tại công ty cổ phần Hiệp Phát
( thơm, d
ứa,sori, chuối, ….)
t
ại thị trường Nhật Bản.
Ph
ạm vi nghiên cứu :
V
ề mặt không gian: Đ
ư
ợc giới hạn tại công ty cổ phần Hiệp Phát.
V
ề mặt
th
ời gian: N
ghiên c
ứu dựa vào số liệu thống kê doanh
thu, lư
ợng
hàng xu
ất khẩu của C
ông ty c
ổ phần Hiệp Phát từ 2010 đến 2012.
4. Phương pháp nghiên c
ứu
4.1 S
ố liệu sơ cấp
Đ
ối t
ượng khảo sát: công ty cổ phần Hiệp Phát và khách hàng của công ty
trong th
ời g
ian qua.
Phương pháp kh
ảo sát:
Đ
ối với công ty cổ phần Hiệp Phát: tác giả gởi bảng câu hỏi khảo sát trực
ti
ếp hay qua email cho các trưởng
– phó phòng và nh
ận kết quả sau 2 tuần.
Đ
ối với khách hàng: tác giả gởi bảng câu hỏi qua email cho khách hàng.
4
X
ử lý
s
ố liệu khảo sát
Các s
ố liệu sau khi thu thập được được xử lý bằng phần mềm Excel.
4.2 S
ố liệu thứ cấp
Đư
ợc tác giả thu thập từ tư liệu của Viện cây ăn quả Miền Nam, rau hoa qua
Vi
ệt Nam, TBT Tiền Giang……
Tác gi
ả sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp
phân tích so sánh, phân
tích h
ệ thống, tổng hợp quy nạp xử lý nguồn dữ liệu thu thập.
Ngoài ra, tác gi
ả c
òn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật
l
ịch sử để phân tích, tổng hợp và đánh giá các dữ liệu được thu thập.
5. K
ết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và phục lục, Luận
văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ s
ở lý luận về
ho
ạt động
xu
ất khẩu nguyên liệu trái cây đông
l
ạnh.
Chương 2: Th
ực trạng
ho
ạt động
xu
ất k
h
ẩu nguyên liệu trái cây đông lạ
nh
c
ủa
Công ty c
ổ phần Hiệp Phát tại thị tr
ường Nhật Bản trong thời gian qua.
Chương 3: M
ột số giải pháp ho
àn thiện hoạt động xuất khẩu
nguyên li
ệu trái
cây đông l
ạnh của
Công ty c
ổ phần Hiệp Phát tại thị trường Nhật Bản đến
năm 2020.
Trong th
ời gian nghiên cứu
và th
ực hiện luận văn,tác giả đã cố gắng nghiên
c
ứu tìm hiểu và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh thực tế tại công ty, thông
qua s
ố liệu đáng tin cậy mà Công ty cấp cho. Tuy nhiên trong quá trình phân tích
đánh giá c
òn nhiều sai sót, rất mong nhận đư
ợc nhiều ý kiến đóng góp chân t
ình của
quí thầy cô và ban lãnh đạo Công ty để luận văn được hoàn thiện hơn, có ý nghĩa
trong th
ực tiễn hơn.
Xin trân tr
ọng cảm
ơn.
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
NGUYÊN LI
ỆU TRÁI CÂY ĐÔNG LẠNH
1.1 Khái ni
ệm xuất k
h
ẩu
Theo Adam Smith, phân công lao động xã hội dẫn đến chuyên môn hoá sản
xuất, quá trình chuyên môn hoá sản xuất sẽ tạo ra một khối lượng hàng hoá lớn
không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn có thể xuất khẩu ra nước ngoài.
Còn theo học thuyết “lợi thế so sánh” của David Ricardo thì khi một quốc gia sản
xuất và đem trao đổi những mặt hàng có lợi thế so sánh của mình với một quốc gia
khác thì cả hai quốc gia vẫn đều thu được lợi nhuận. Như vậy, xuất khẩu hàng hoá
là một hoạt động tất yếu xảy ra khi phân công lao động xã hội đạt được một trình
đ
ộ
nhất định. Ta có nhiều cách hiểu khác nhau về xuất khẩu như:
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động đưa hàng hoá ra khỏi một nước (từ quốc gia
này sang quốc gia khác) để bán trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán
hoặc trao đổi lấy một hàng hoá khác có giá trị tương đương. Nói một cách khái
quát, xuất khẩu hàng hoá là việc đưa hàng hoá ra nước ngoài để thực hiện giá trị sử
dụng và giá trị của hàng hoá.
Theo luật pháp Việt Nam: Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động bán
hàng của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng
mua bán hàng hoá, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu hàng
hoá.
Tóm lại, xuất khẩu nói một cách đơn giản nhất là việc bán một sản phẩm hay
một dịch vụ ra thị trường nước ngoài để thu ngoại tệ. Xuất khẩu thuần tuý là một
chức năng của hoạt động thương mại. Hoạt động xuất khẩu có thể đem lại những lợi
nhuận lớn cho nền sản xuất trong nước, tuy nhiên cũng có thể gặp nhiều rủi ro.
6
1.1.1 Vai trò c
ủa xuất
kh
ẩu đối với một quốc gia
Trong xu thế hội nhập và phát triển, thương mại quốc tế là một bộ phận quan
trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của một
quốc gia trên thị trường khu vực và thế giới.
Thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia tham gia vào hoạt động này sẽ
phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng tu nhập ngoại tệ
cho đất nước và cho nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự phát triển kinh tế là một
mục tiêu quan trọng nhất của chính sách thương mại.
Vì vậy việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung và thúc đẩy
xuất khẩu hàng hoá nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của mỗi quốc
gia, đóng vai tr
ò vô cùng quan tr
ọng. Những vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong
nền kinh tế đó là:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được lợi thế so
sánh của mình. Trong xu thế thế giới đang dần tiến tới quá trình chuyên môn hoá thì
việc tận dụng được lợi thế so sánh của riêng mình
đóng vai tr
ò tiên quy
ết quyết định
đến vị trí của từng quốc gia trên thị trường quốc tế. Đối với các nước đang phát
triển như Việt Nam thì lợi thế so sánh chính là điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn
tài nguyên thiên nhiên dồi dào, giá nhân công rẻ v v Dựa trên những lợi thế so
sánh này, sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu của thị
trường thế giới, từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị thế của
quốc gia trên trường quốc tế.
Thứ hai, hoạt động xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại tệ quan trọng và tạo
nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc và những nguyên nhiên vật
liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ngày nay, việc
dự trữ ngoại tệ nhất là các ngoại tệ mạnh là điều rất quan trọng. Các quan hệ mua
bán quốc tế đều sử dụng các ngoại tệ mạnh trong giao dịch nhằm đảm bảo sự phát
triển bền vững. Dự trữ ngoại tệ dồi dào còn là
đi
ều kiện cần thiết để giúp cho quá
trình ổn định nội tệ và chống lạm phát. Ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu sẽ
là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ chủ yếu. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn kích
7
thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tạo nguồn vốn để các quốc gia có thể
nhập khẩu máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá đất nước.
Thứ ba, hoạt động xuất khẩu góp phần định hướng sản xuất, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Với sự phát triển của quá trình phân công lao
đ
ộng quốc tế đ
ã đ
ẩy
nhanh quá trình hợp tác quốc tế giữa các quốc gia. Quá trình hợp tác quốc tế phát
triển đ
òi h
ỏi mỗi quốc gia cần lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chiến lược sao cho đạt
hiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó xây dựng kế hoạch định hướng sản xuất trong nước.
Đây là một điều có ý ngh
ĩa quan tr
ọng vì việc định hướng các ngành sản xuất trong
nước là một điều không dễ làm và không ít các quốc gia đ
ã có nh
ững bước đi sai
lầm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế. Việc định hướng vào các
ngành sản xuất có lợi thế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sẽ dẫn đến quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến phục vụ xuất
khẩu góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Thứ tư, hoạt động xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo thu
nhập và nâng cao mức sống của nhân dân. Xuất khẩu tác động tới đời sống con
người trên rất nhiều mặt. Đầu tiên, sản xuất hàng xuất khẩu sẽ là nơi thu hút rất
nhiều lao động vào làm việc với thu nhập cao. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để
nhập khẩu những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đời sống và nhu cầu
ngày càng phong phú của nhân dân. Đồng thời xuất khẩu còn góp phần thay đổi thói
quen làm việc và nâng cao tay nghề cho những người lao động sản xuất hàng xuất
khẩu.
Cuối cùng, hoạt động xuất khẩu góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế đối
ngoại, nâng cao uy tín hàng hoá trong nước trên thị trường thế giới, nâng cao vị thế
của một quốc gia trên trường quốc tế. Trong quá trình hội nhập quốc tế, hoạt động
giao lưu buôn bán ngày càng phát triển đ
ã góp ph
ần thặt chặt quan hệ kinh tế đối
ngoại giữa các quốc gia, giúp các quốc gia ngày càng hiểu rõ h
ơn v
ề nhau. Bên
cạnh đó, để có thể không ngừng nâng cao tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đ
òi h
ỏi các
nhà sản xuất luôn phải tận dụng được lợi thế so sánh của mình
đ
ồng thời phải đầu tư
8
đổi mới điều kiện sản xuất để từ đó nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trong
nước trên thị trường thế giới. Việc các sản phẩm xuất khẩu có một vị thế nhất định
trên thị trường, chiếm được lòng tin của khách hàng c
ũng là m
ột hình thức chúng ta
quảng cáo về quốc gia mình, từ đó góp phần nâng cao được vị thế của quốc gia trên
trường quốc tế.
1.1.2 Đ
ặc điểm về x
u
ất khẩu trái cây đông lạnh.
Thi trường trái cây của mỗi quốc gia khác nhau có những đặc điểm riêng
khác nhau. Đó là những đặc điểm về thị hiếu người tiêu dùng, những đặc điểm về
thị trường, về hệ thống phân phối rau quả v v Hiểu rõ và nắm vững được những
đặc điểm này của thị trường rau quả Nhật Bản, các nhà xuất khẩu trái cây Việt Nam
sẽ có chiến lược sản xuất và cung ứng các loại trái cây phù hợp với nhu cầu của thị
trường Nhật Bản c
ũng như có cách th
ức phân phối trái cây hiệu quả nhất đến tay
người tiêu dùng.
Vì thế đông lạnh trái cây là một phương pháp tiên tiến để kéo dài thời hạn
bảo quản của thực phẩm, đồng thời chất dinh dưỡng được giữ lại và hình dạng ban
đầu của thực phẩm vẫn còn nguyên vẹn không thay đổi. Thực phẩm bắt đầu đóng
băng từ -0.5 đến -30C, điểm đông thấp nhất so với nước tinh khiết là do hàm lượng
nước lien kết có trong thực phẩm. Khi nước hình thành tinh thể đá trong quá tr
ình
lạnh đông, nồng độ chất tan sẽ tăng lên và điểm đóng băng sẽ được hạ thấp xuống.
Trái cây sau khi được làm lạnh đông được bảo quản trong kho ở nhiệt độ
thấp hơn -180C. Vì ở nhiệt độ này, vi sinh vật không có khả năng sinh trưởng, mặc
dù còn một phần vi sinh vật hay enzyme hoạt động nội sinh như lipaza có thể vẫn
còn tồn tại và làm hỏng thực phẩm. Hệ thống làm lạnh sẽ ức chế hoạt tính của vi
sinh vật, c
ũng như làm đóng băng trên b
ề mặt thực phẩm, làm chúng không bị đổi
màu, không xảy ra sự thăng hoa của nước từ thực phẩm và biến đổi để làm lạnh hơn
trong bề mặt tủ lạnh.