Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài Biện pháp quản
lý của hiệu trởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học
huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dơng em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình, có
hiệu quả của các thầy giáo, cô giáo Học viện quản lý giáo dục và đặc biệt là
sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Xuân Thức, đến nay em đã hoàn
thành đề tài nghiên cứu của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo đặc biệt là
PGS.TS Nguyễn Xuân Thức - ngời thầy đã hớng dẫn em trong suốt quá trình
nghiên cứu.
Em bày tỏ lòng tri ân của mình tới các thầy cô - những ngời đồng
nghiệp của em ở trờng Tiểu học Minh Tân và các trờng Tiểu học trên địa bàn
huyện Kinh Môn, tới bè bạn - những ngời đã cung cấp những t liệu cần thiết,
đã giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này.
H N i, tháng 07 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Thị Hằng
2
B¶ng ký hiÖu c¸c ch÷ viÕt t¾t
An to n giaoà thông ANGT
Cán bộ quản lý CBQL
C«ng nghiÖp hãa - hiÖn ®¹i hãa CNH - H§H
Đại học – Cao đẳng ĐH - CĐ
Đồng chí
§/c
Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp GDNGLL
Giáo viên GV
Giáo viên chủ nhiệm GVCN
Giáo dục GD
Giáo dục tiểu học GDTH
Giỏi
G
Hoạt động gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp HĐGDNGLL
Học sinh
HS
Kém
K
Khá
Kh
Nhà xuất bản
NXB
Quản lý giáo dục QLGD
Tiểu học TH
Trung bình
TB
Ủy ban nhân dân UBND
Ví dụ VD
Xã hội chủ nghĩa
XHCN
3
MC LC
M U 9
1. Lý do ch n t i: 9
2. M c ớch nghiờn c u: 15
3. Nhi m v nghiờn c u: 15
4. i t ng v khỏch th 16
5. Ph m vi nghiờn c u c a t i: 16
6. Gi thuy t khoa h c: 16
7. Ph ng phỏp nghiờn c u 16
Chng 1
C S Lí LUN V QUN Lí HOT NG GIO DC
NGOI GI LấN LP CA HIU TRNG TRNG TIU HC.18
1.1.L ch s v n nghiờn c u 18
1.1.1. Cỏc cụng trỡnh nghiờn c u v ho t ng giỏo d c ngo i gi lờn
l p 18
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp 21
1.2. Lý luận về quản lý 22
1.2.1 Khái niệm quản lý 22
1.2.2. Chức năng quản lý 24
1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học 27
1.3.1. Khái niệm về hoạt động giỏo d c ngo i gi lờn l p 27
1.3.2. Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 29
1.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL 30
1.3.4. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động GDNGLL ở trờng Tiểu học 33
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trởng trờng
tiểu học 39
1.4.1. Vị trí, vai trò, chức năng của hiệu trởng trờng tiểu học 39
1.4.2. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của ngời hiệu trởng
trờng tiểu học 40
4
1.4.3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của ngời
hiệu tr ng tr ờng tiểu học 45
1.4.4. Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngài giờ lên
lớp của ngời hiệu trởng trờng tiểu học 47
Chng 2
THC TRNG QUN Lí HOT NG GIO DC NGOI GI
LấN LP CA HIU TRNG CC TRNG TIU HC
HUYN KINH MễN TNH HI DNG 57
2.1. Khỏi quỏt v giỏo d c ti u h c Kinh Mụn H i D ng 57
2.1.1. Quy mụ phỏt tri n c p Ti u h c 57
2.1.2. i ng cỏn b qu n lý v Giỏo viờn ti u h c 57
2.1.3. C s v t ch t ph c v Giỏo d c ti u h c 59
2.2. Th c tr ng ho t ng giỏo d c ngo i gi lờn l p cỏc tr ng
Ti u h c Kinh Mụn - H i D ng 60
2.2.1. Nh n th c t m quan tr ng c a ho t ng giỏo d c ngo i gi lờn
l p 60
2.2.2. M c th c hi n cỏc n i dung H GDNGL 65
2.2.3. K t qu ho t ng giỏo d c ngo i gi lờn l p tr ng Ti u
h c 66
2.3. Th c tr ng qu n lý ho t ng giỏo d c ngo i gi lờn l p c a
Hi u tr ng tr ng Ti u h c Kinh Mụn H i D ng 67
2.3.1. L p k ho ch H GDNGLL 67
2.3.2. T ch c th c hi n ch ng trỡnh ho t ng giỏo d c ngo i gi
lờn l p 69
2.3.3. Ki m tra th c hi n ho t ng giỏo d c ngo i gi lờn l p 75
2.3.4. Cụng tỏc qu n lý CSVC ph c v H GDNGLL 81
2.4. Cỏc y u t nh h ng n qu n lý H GDNGLL c a hi u
tr ng tr ng TH Kinh Mụn, H i D ng 82
Chng 3
BIN PHP QUN Lí HOT NG GIO DC
NGOI GI LấN LP CA HIU TRNG TRNG TIU HC
HUYN KINH MễN TNH HI DNG 89
5
3.1 Nh ng c n c v nguyờn t c xu t bi n phỏp qu n lý
ho t ng GDNGLL 89
3.1.1. C n c khoa h c 89
3.1.2. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 94
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý của hiệu trởng về hoạt động giỏo d c
ngo i gi lờn l p ở các tr ờng Tiểu học thuộc huyện Kinh Môn tỉnh Hải
Dơng 95
3.2.1. Nõng cao nh n th c cho cỏn b , giỏo viờn v cỏc l c l ng giỏo
d c v t m quan tr ng c a ho t ng giỏo d c ngo i gi lờn l p
tr ng Ti u h c 95
3.2.2. Xõy d ng v phỏt tri n i ng t ch c ho t ng giỏo d c
ngo i gi lờn l p 98
3.2.3. T ng c ng u t c s v t ch t v cỏc i u ki n cho ho t
ng giỏo d c ngo i gi lờn l p 101
3.2.4. a d ng húa cỏc lo i hỡnh ho t ng, cỏc hỡnh th c t ch c
ho t ng giỏo d c ngo i gi lờn l p 103
3.2.5. Ph i h p cỏc l c l ng giỏo d c t ch c cỏc ho t ng giỏo d c
ngo i gi lờn l p cú hi u qu 109
3.3. M i quan h gi a cỏc bi n phỏp 111
3.4. Kh o nghi m tớnh c n thi t v tớnh kh thi c a cỏc bi n phỏp
xu t 112
3.4.1. M c ớch, i t ng, n i dung th m dũ tớnh c n thi t v tớnh
kh thi c a cỏc bi n phỏp c xu t 112
3.4.2. K t qu th m dũ tớnh c n thi t v tớnh kh thi c a cỏc bi n
phỏp c xu t 113
KT LUN V KIN NGH 119
1. K t lu n 119
2. Ki n ngh 120
DANH MC TI LIU THAM KHO 122
6
DANH MC CC BNG BIU
Trang
Bảng 2.1: So sánh quy mô HS và GV TH giai đoạn 2006 - 2007 và
2010- 2011
56
Bảng 2.2:
Thng kê cán bộ quản lý trờng Tiểu học huyện Kinh Môn,
Hải Dơng
57
Bảng 2.3: Thống kê GVTH huyện Kinh Môn - Hải Dơng
58
Bng 2.4: Nhn thc ca cỏn b qun lý v vai trũ ca t chc
HGDNGLL trng TH
59
Bảng 2.5:
Nhận thức về tác dụng và yêu cầu của HGDNGLL 60
Bảng 2.6:
ý kiến về mức độ cần thiết phải tổ chức HGDNGLL
61
Bảng 2.7: Xếp hạng tầm quan trọng của các năng lực và phẩm
chất của giáo viên khi tổ chức HGDNGLL
61
Bảng 2.8: Nhận thức của HS về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL
62
Bảng 2.9: Tầm quan trọng của các điều kiện với việc tổ chức
HGDNGLL
64
Bng 2.10: ỏnh giỏ ca CBQL v GV v cht lng v kt qu
HGDNGLL cho HSTH
65
Bng 2.11: í kin ca cỏn b qun lý v vic thc hin k hoch
t chc HGDNGLL
66
Bng 2.12: í kin ca cỏn b qun lý v lc lng tham gia xõy
dng k hoch HGDNGLL
67
Bng 2.13: Kt qu vic thc hin cỏc bin phỏp t chc thc hin
chng trỡnh hot ng HGDNGLL trng TH
huyn Kinh Mụn
69
Bng 2.14: Kt qu cỏc bin phỏp ch o thc hin chng trỡnh
HGDNGLL trng TH huyn Kinh Mụn.
70
Bng 2.15: Cỏc bin phỏp t chc thc hin chng trỡnh
HGDNGLL cỏc trng TH huyn Kinh Mụn
71
Bng 2.16: K hoch nhim v nm hc mụn HGDNGLL 72
Bng 2.17: Kt qu iu tra vic t ỏnh giỏ ca hiu trng v
cỏc bin phỏp qun lý ó thc hin
75
Bng 2.18: Ni dung ỏnh giỏ kt qu HGDNGLL trng TH 77
7
huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.19. Cách thức tiến hành đánh giá kết quả HĐGDNGLL ở
trường TH huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương
78
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá của phó hiệu trưởng, TPT Đội và
GVCN đối với các biện pháp quản lý đã thực hiện của
Hiệu trưởng về HĐGDNGLL
79
Bảng 2.21 Thực trạng công tác quản lý CSVC, trang thiết bị, kinh
phí phục vụ HĐGDNGLL của hiệu trưởng
80
Bảng 2.22. Tổng hợp ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thực
trạng QL HĐGDNGLL của hiệu trưởng các trường
TH
82
Bảng 3.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp
quản lý của hiệu trưởng về HĐGDNGLL
112
Bảng 3.2. Khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp quản
lý của hiệu trưởng về HĐGDNGLL
114
Biểu đồ
3.1:
Kết quả chung về tính cần thiết của các biện pháp
quản lý của hiệu trưởng về HĐGDNGLL
113
Biểu đồ
3.2:
Kết quả chung về tính khả thi của các biện pháp quản
lý của hiệu trưởng về HĐGDNGLL
115
8
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Vai trò của Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và quản lý hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp với sự phát triển nhân cách học sinh.
Mục tiêu giáo dục phổ thông của Việt Nam là: đào tạo học sinh phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực đáp ứng với yêu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của xã hội.Trong các nhà trường phổ thông
hiện nay Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là những hoạt
động giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa. Hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) ở tiểu học có vai trò quan trọng trong việc
hình thành nhân cách, góp phần nâng cao chất lượng học tập và giáo dục toàn
diện cho học sinh. Hoạt động GDNGLL bao gồm một số các hình thức tổ
chức như giao lưu văn nghệ; thi đấu thể thao, chơi các trò chơi dân gian; giao
lưu với học sinh các lớp khác, trường khác; viết báo tường; diễn tiểu phẩm; tổ
chức các ngày hội; thi viết chữ đẹp; tìm hiểu về ngày Giỗ tổ Hùng Vương, về
văn hóa các dân tộc; về ngày nhà giáo Việt Nam; tham gia các hoạt động nhân
đạo; bày cỗ Trung Thu Đây là những hình thức tổ chức hoạt động dựa trên
sự hứng thú và tự nguyện của học sinh, như những trò chơi mà trong đó các
em được trổ tài, được giao lưu và được bộc lộ mình. Hoạt động này không chỉ
giúp cho học sinh phát triển nhanh về tư duy mà còn tạo cho học sinh khả
năng ứng xử tốt, vận dụng kiến thức tổng hợp linh hoạt, biết cách củng cố, mở
rộng và nâng cao kiến thức, làm cho học sinh hứng thú, yêu thích hơn môn
học. Mặt khác, HĐGDNGLL còn huy động được mọi học sinh cùng tham gia,
là điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng
giao tiếp - rất cần thiết cho mỗi cá nhân trong cuộc sống và công việc ngày
9
nay. Hơn thế nữa, hoạt động GDNGLL cũng góp phần đắc lực vào việc cung
cấp sự hiểu biết và hình thành hứng thú nghề nghiệp cho học sinh. Thông qua
các hoạt động ngoại khoá, học sinh củng cố, mở rộng các kiến thức đã học,
tìm kiếm các kiến thức mới, phát triển hứng thú nhận thức các môn học, do đó
kiến thức, kĩ năng của các em vững chắc hơn, sâu hơn và rộng hơn. Hoạt
động GDNGLL được coi là một nội dung giúp HS phát triển khả năng tư duy
sáng tạo, hình thành kỹ năng sống, giúp các em phát triển trí tuệ và nhân cách
một cách toàn diện.
Một nghiên cứu ở Mĩ cho thấy, có 49% học sinh không tham gia vào các
hoạt động ngoài giờ lên lớp sử dụng ma tuý, 37% trong độ tuổi từ 13-19 phải
làm bố mẹ sớm hơn những em khác có tham gia từ 1đến 4 giờ vào các
HĐGDNGLL. Gần 8/10 các em có tham gia các HĐGDNGLL đạt được kết
quả học tập cao. Những học sinh thường xuyên tham gia vào các chương trình
hoạt động GDNGLL có chất lượng thường đạt được thành tích học tập cao
hơn, có hành vi đạo đức tốt hơn trong nhà trường, có mối quan hệ và xúc cảm
tốt hơn, phát triển tốt hơn và không có các hiện tượng sử dụng ma tuý, bạo
lực
Đặc biệt ngày nay, trong điều kiện tri thức bùng nổ, kiến thức của các
môn học quá nhiều, có nhiều môn học mới xuất hiện, chương trình mới và
sách giáo khoa mới bắt buộc học sinh phải tiếp thu một cách toàn diện một
khối lượng đồ sộ về kiến thức - kỹ năng - thái độ. Các giờ học với số lượng
thời gian hạn chế không thể thoả mãn nhu cầu của học sinh và yêu cầu của
chương trình, sách giáo khoa mới. Vì vậy, việc tổ chức hoạt động GDNGLL
đang trở nên cần kíp hơn bao giờ hết.
Giáo dục là quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tự
giác tích cực, tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức , tính cách và
chủ yếu là hành vi thói quen đạo đức với các chuẩn mực xã hội quy định.
10
Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường
dạy học trên lớp và con đường hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan trọng, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục
của nhà trường. Chính từ những hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể,
hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách của học
sinh giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình . Có thể
nói việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là xây dựng cho các em các
mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội
dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân
thiện trong mọi tình huống biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành
những nhu cầu của bản thân học sinh.
Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động có
ý thức. Chính trong quá trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải
trí… con người đã tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Vì thế,
hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư
tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh.
Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kĩ năng
thực hành, giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất của sự vật hiện tượng,
tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh, giải quyết mối quan hệ giữa học và
chơi - chơi và học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học.
Hoạt động Ngoài giờ lên lớp được quy định cụ thể tại Điều lệ trường tiểu
học ban hành kèm theo Quyết định 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8
năm 2007 của Bộ GD - ĐT, tại Điều 26 đã chỉ rõ : “Hoạt động giáo dục bao
gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo
đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém phù
hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học. Hoạt động giáo dục
11
trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự
chọn. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá,
hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt
động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác”.
Do tầm quan trọng của hoạt động GDNGLL như vậy nên Bộ Giáo dục
và Đào tạo qui định thời gian dành cho hoạt động GDNGLL là khá lớn trong
một năm học: Kỳ I 19 tuần: 18 tuần học, 1 tuần dành cho các hoạt động khác,
Kỳ II 19 tuần, 16 tuần học, 1 tuần nghỉ tết, 2 tuần dành cho các hoạt động
khác. Trong chương trình giáo dục của các cấp học bậc học đã có những
hướng dẫn cụ thể cho các hoạt động này.
Tuy nhiên, để hoạt động GDNGLL thực sự hữu ích và thành công,
ngoài vai trò của học sinh và giáo viên, thì các biện pháp quản lí và tổ chức
HĐGDNGLL là chìa khoá quyết định sự thành công này. Đặt mục tiêu, lên
kế hoạch hoạt động, tổ chức các hình thức GDNGLL phù hợp, chỉ đạo của
người hiệu trưởng và công tác giám sát, đánh giá kết quả là những công việc
cần thiết khi thực hiện các hoạt động GDNGLL. Người hiệu trưởng có trách
nhiệm trong việc tạo các điều kiện cần thiết về thời gian, không gian và tiền
bạc, xây dựng mối quan hệ với các cơ quan đoàn thể để hỗ trợ nhà trường
thực hiện các hoạt động ngoài nhà trường nói chung, hoạt động GDNGLL
trong nhà trường. Ngoài ra, hiệu trưởng cũng là người chịu trách nhiệm trong
việc đào tạo, huấn luyện các giáo viên để họ tổ chức tốt các hoạt động này.
1.2. Thực tế quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn hạn chế
cần phải nghiên cứu để khắc phục.
Hiện nay, hoạt động GDNGLL trong các nhà trường tiểu học còn rất
hạn chế, chưa được các nhà quản lí quan tâm. Các hoạt động này mới chỉ
dừng lại ở những môn có thế mạnh như Tiếng Việt và ngay cả những môn đó
thì hình thức tổ chức cũng chưa phong phú, chưa tạo được hứng thú thật sự
12
cho học sinh. Nhiều môn học giáo viên chỉ chú trọng cung cấp và nhồi nhét
kiến thức, làm cho học sinh và phụ huynh cảm thấy nặng nề, kết quả học tập
của các em không cao nên nhiều gia đình, để đảm bảo cho con thi cử buộc các
em phải đi học thêm. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các nhà quản
lí và giáo viên chưa được cung cấp đầy đủ lí luận về tổ chức và quản lí hoạt
động GDNGLL, còn quá ít các công trình nghiên cứu về vấn đề này. Giáo
viên và cán bộ quản lí giáo dục nói chung, cán bộ quản lí nhà trường nói riêng
chưa ý thức được đầy đủ về vai trò và tác dụng của các hình thức hoạt động
ngoại khoá. Hiểu biết của người giáo viên về hoạt động GDNGLL còn phiến
diện, năng lực tổ chức còn hạn chế, các nhà quản lý chưa có được những biện
pháp đồng bộ cần thiết để thúc đẩy các hoạt động GDNGLL. Các điều kiện để
tổ chức hoạt động GDNGLL còn hạn chế: thiếu địa điểm, thiếu phương tiện,
đặc biệt là các tài liệu tham khảo
* Thực trạng hoạt động giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các
trường tiểu học hiện nay:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học trong những năm qua đã có
nhiều sự chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường,
đội ngũ giáo viên cũng như cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề
cập nhiều đến việc tổ chức Hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là khi Bộ
GD-ĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” thì việc đầu tư cho Hoạt động ngoài giờ, việc gắn giáo dục với
cộng đồng đã được chú trọng nhiều hơn.
Song bên cạnh đó, với tình hình hiện nay nội dung hoạt động ngoài giờ
lên lớp chưa thực sự đáp ứng nhu cầu thực tế , chương trình còn đơn điệu,
cứng nhắc.
Vẫn còn cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên chưa thực sự quan tâm
hoặc chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động Ngoài giờ lên lớp, gần như cho
13
rằng đó là nhiệm vụ , là hoạt động cuả tổ chức đoàn thể nhất là Chi đoàn và
Tổng phụ trách Đội .
Việc định hướng nội dung, hình thức về hoạt động ngoài giờ lên lớp ở
một số trường chưa có sự sáng tạo, hầu như vẫn còn lệ thuộc nhiều vào sự chi
phối của công văn 811/CV- SGD ngày 23/8/2004 v/v hướng dẫn hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở bậc Tiểu học. Lãnh đạo một số trường chưa có
biện pháp cụ thể, năng lực tổ chức hoạt động ngoài giờ còn của một số giáo
viên vẫn còn hạn chế.
Khá nhiều giáo viên thường dành thời gian của Hoạt động ngoài giờ lên
lớp để ôn kiến thức, kĩ năng , giải quyết các phần việc về lĩnh vực dạy học .
Nhiều trường ít chú ý đầu tư thời gian cho HĐNGLL bởi thường mất nhiều
thời gian, nếu tổ chức không tốt không những không mang lại lợi ích gì mà
còn ảnh hưởng chất lượng hoạt động dạy và học trên lớp, tốn kém kinh phí
mà không có nguồn tài chính hỗ trợ , có quan điểm còn cho đây là hoạt động
vui chơi nên không quan trọng, không cần thiết.
Nhìn chung, hoạt động NGLL vẫn còn chưa phát huy được hết ý nghĩa
thực chất của nó đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chưa
thực sự được các cấp quản lý và giáo viên đầu tư đúng nghĩa trong toàn ngành
thực hiện chưa được đồng bộ thống nhất, chưa có chiều sâu.
Nếu xem nhẹ hoạt động GDNGLL không những nhà quản lý đánh mất
đi tính toàn diện của quá trình giáo dục mà còn làm cho hoạt động dạy học
trong nhà trường trở nên đơn điệu, làm giảm đi hứng thú học tập của học sinh
đối với các môn học, kiến thức và kĩ năng của các em hình thành thiếu sâu
sắc, không đủ độ rộng và tính vững chắc. Vì vậy, quản lý và tổ chức các hoạt
động GDNGLL trong nhà trường hiện nay cần phải được chú trọng cả về lý
luận và thực tiễn, cần phải có những biện pháp quản lý đúng và phù hợp.
14
1.3. Các nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Kinh
Môn - Hải Dương.
Nghiên cứu thực trạng tại các trường Tiểu học Huyện Kinh Môn tỉnh
Hải Dương cho thấy chương trình và tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động
GD NGLL còn hạn chế. Việc tổ chức chỉ đạo các hoạt động GDNGLL chưa
thống nhất; việc thực hiện các hoạt động này ở cơ sở gặp nhiều khó khăn,
lúng túng; dẫn đến chất lượng và hiệu quả giáo dục chưa cao.Vấn đề quản lý
HĐGDNGLL ở Kinh Môn chưa có ai nghiên cứu.
Với các lí do trên, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Biện
pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trường tiểu học huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương” với mong muốn
góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện nhân cách người
học sinh.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL ở
trường Tiểu học huyện Kinh Môn Hải Dương từ đó đề xuất các biện pháp
quản lý hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL
góp phần giáo dục toàn diện nhân cách học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý các hoạt động GD NGLL của
hiệu trưởng trường Tiểu học.
3.2 Nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lí hoạt động GD NGLL của
hiệu trưởng trường tiểu học huyện Kinh Môn Hải Dương.
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GD NGLL của hiệu
trưởng trường Tiểu học huyện Kinh Môn - Hải Dương
Khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động GD NGLL.
15
4. Đối tượng và khách thể
- Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý Hoạt động GD NGLL
- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động GD NGLL của
hiệu trưởng trường Tiểu học.
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
5.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL của hiệu trưởng trường
Tiểu học.
5.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu tại ba trường Tiểu học Minh Tân, Tiểu học
Tân Dân, Tiểu học Tử Lạc thuộc huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.
5.3. Giới hạn khách thể khảo sát:
+ 2 Cán bộ quản lý phòng giáo dục; 3 hiệu trưởng trường tiểu học; 5
phó hiệu trưởng; 3 tổng phụ trách Đội; 30 GV tiểu học
+ 240 HS tiểu học
6. Giả thuyết khoa học:
Nếu đề xuất và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL của
Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương phù hợp hơn
sẽ nâng cao được hiệu quả quản lý của hiệu trưởng về hoạt động GDNGLL từ
đó nâng cao chất lượng giáo dục HS.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu có
liên quan đến công tác quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn: các bài báo
trong các tạp chí, các văn bản chỉ thị chỉ đạo công tác hoạt động GD NGLL,
sách và các công trình nghiên cứu khoa học, phân tích, đánh giá tìm ra các cơ
sở lí luận đã được nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết.
16
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra bằng bảng hỏi: Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo
những nguyên tắc và nội dung chủ định của tác giả nhằm mục đích thu thập
số liệu minh chứng thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL của hiệu trưởng
trường tiểu học.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn hiệu trưởng, GV,HS
- Phương pháp quan sát: Quan sát cách thức quản lý của hiệu trưởng
với các lực lượng tham gia vào hoạt động GDNGLL như: Tổng phụ trách đội,
giáo viên chủ nhiệm, ban chỉ huy liên đội
- Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện với GVCN, tổng phụ trách đội,
với HS về các biện pháp quản lý và các hình thức tổ chức hoạt động
GDNGLL của hiệu trưởng trường Tiểu học.
7.3.Phương pháp toán thống kê :
Dùng các công thức toán thống kê để xử lý kết quả nghiên cứu nhằm
đưa ra kết luận khoa học khái quát về vấn đề nghiên cứu.
17
Chng 1
C S Lí LUN V QUN Lí HOT NG GIO DC
NGOI GI LấN LP CA HIU TRNG TRNG TIU HC
1.1.Lch s vn nghiờn cu
1.1.1. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v hot ng giỏo dc ngoi gi lờn
lp
Mục tiêu cuối cùng của giáo dục là nhằm phát triển toàn diện nhân cách
ngời đợc GD. Sự phát triển toàn diện nhân cách đó bao hàm sự phát triển về:
thể chất (thể hình, thể lực), tâm trí (trí tuệ, tình cảm) và năng lực thực tiễn
( cái mà Mác gọi là năng lực kỹ thuật tổng hợp, phơng tây gọi là kỹ năng xã
hội, UNESCO gọi là kỹ năng sống). Muốn đạt đợc mục tiêu trên thì GD không
chỉ giới hạn trong không gian trên lớp học mà phải mở rộng trong không gian
xã hội, tổ chức hoạt động GDNGLL là hớng đến yêu cầu đó. Việc GD không
chỉ diễn ra trên lớp, trong trờng học mà phải thực hiện cả ở ngoài lớp, ngoài tr-
ờng theo phơng thức kết hợp GD giữa nhà trờng, gia đình và xã hội thông qua
các hình thức nh học tập, lao động, vui chơi, giải trí sinh hoạt ngoài trời, thăm
quan, du lịch, hoạt động trong môi trờng thiên nhiên, sinh hoạt tập thể.
Đó chính là t tởng GD lớn của nhân loại cũng nh dân tộc Việt Nam.
Trong lịch sử, những nhà GD tiêu biểu cho các thời kỳ lịch sử từ cổ đại đến
hiện đại luôn thể hiện t tởng này trong quan điểm giáo dục của mình. GD kết
hợp với lao động sản xuất, GD nhà trờng gắn liền với GD xã hội, GD gia đình.
J.A.Cô men xki ( 1592 - 1670) [3] đợc coi là Ông tổ của nền s phạm
cận đại đã có những đóng góp lớn lao cho nền GD thế giới, trong đó ông đặc
biệt quan tâm đến việc kết hợp học tập ở trên lớp và hoạt động ngoài giờ lên
lớp nhằm giải phóng hình thức học tập Giam hãm trong bốn bức tờng của
hệ thống nhà trờng giáo hội thời trung cổ. Ông khẳng định: Học tập không
phải chỉ là lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà còn lĩnh hội kiến thức từ bầu
18
trời, mặt đất, từ cây sồi, cây dẻ[3]. Cô men xki ở thời đó đã áp dụng phơng
pháp dạy học mới, đặc biệt là việc mở rộng các hình thức học tập ngoài lớp,
nhằm khơi dậy và phát huy những khả năng tiềm ẩn, nhằm rèn luyện cá
tính cho học sinh, đã chứng minh cho quan điểm giáo dục mới đầy tính
thuyết phục.
A.X. Macarenco - nhà GD Xô Viết vĩ đại - ngời có công làm một cuộc
thực nghiệm GD vĩ đại trong gần 20 năm trời ở trại lao động Gooki và
Deczinxki nhằm cải tạo trẻ em phạm pháp, thành công của cuộc thực nghiệm
này chính là ở chỗ Macarenco không chỉ giáo dục trẻ em phạm pháp trong tr-
ờng mà ông đã gắn liền GD trong lao động, trong sinh hoạt tập thể và hoạt
động xã hội. Sự thành công trong thực nghiệm GD của ông đã chứng minh
chân lý GD của học thuyết Mác - Lê nin và khái quát thành các quan điểm
GD XHCN rất cơ bản, đó là:
+ GD trong hoạt động xã hội
+ GD trong tập thể, bằng tập thể
+ GD trong lao động
+ GD bằng tiền đồ, viễn cảnh
Có thể nói từ triết lý của C.Mác về bản chất xã hội của cá nhân là tổng
hòa các mối quan hệ xã hội đến những lý luận về sự kết hợp GD, xây dựng
môi trờng GD, là một chặng đờng dài. Tất cả những lý thuyết GD đó là cơ sở
lý luận cơ bản của việc tổ chức HĐGDNGLL hiện nay.
Nh vậy, các công trình nghiên cứu này đã làm nổi rõ tầm quan trọng
của các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt đông ngoại khoá và chỉ ra một số
biện pháp cần thiết cho ngời hiệu trởng phải làm gì để tổ chức và quản lí tốt
các hoạt động này nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Trong những năm gần
đây, do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội và xu thế hội nhập cùng phát
triển của các quốc gia, GD của các nớc đã và đangcó những định hớng rất cơ
bản nhằm đào tạo một thế hệ năng động, sáng tạo, có những năng lực chủ yếu
19
( nh năng lực thích ứng, năng lực tự hoàn thiện, năng lực hợp tác, năng lực
hoạt động xã hội ).
Những lý luận cơ bản của GD XHCN đã trở thành những vấn đề của
thời đại, xu thế chung của GD các nớc thông qua hoạt động của chủ thể (ngời
học), đổi mới nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trờng, xã
hội, gia đình những khẳng định chung của UNESCO là:
+ GD thờng xuyên, GD suốt đời
+ Nhà trờng mở, GD mở.
+ Tăng cờng GD cộng đồng, GD gia đình
+ GD cho mọi ngời.
+ GD hớng tới 4 trụ cột: Học để biết, học để làm, học để chung sống,
học để tự khẳng định mình.
Trong nớc, từ những năm 60, khi xây dựng chơng trình giáo dục, Bộ Giáo
dục đã xác định rõ trong cuốn Giải thích chơng trình quốc văn -1961 - 1962:
Muốn thực hiện giáo dục và giáo dỡng trong các môn học đạt kết quả
đầy đủ thì ở nhà trờng cần tổ chức ngoại khoá. Hoàn cảnh kháng chiến trớc
đây cha cho phép chúng ta thực hiện đầy đủ công tác này cho nên trong ch-
ơng trình cũng cha ghi phần ngoại khoá. Từ lúc hoà bình đợc lập lại, vấn đề
này đợc nêu ra và đợc các địa phơng thực hiện lẻ tẻ. Trong chơng trình mới
công tác ngoại khoá trở thành một phần quan trọng, khăng khít với nội khoá.
Công tác ngoại khoá không nên vì cái tên ngoại khóa của nó mà bị đặt vào
một vị trí quá thấp kém nh một số trờng vẫn làm nh vậy. Công tác ngoại khoá
không hề mâu thuẫn gì với nội dung giáo dục, giáo dỡng của nhà trờng XHCN
mà trái lại bổ sung và nâng cao chất lợng của nội khoá lên một bớc.
Tác giả Phạm Lăng [20] khi tìm hiểu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp ở trờng trung học Chu Văn An Hà Nội đã xác định nhiều hình thức hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp và nhấn mạnh : Nếu tổ chức hoạt động này
một cách khoa học sẽ không làm giảm đi chất lợng các môn học.
20
Tác giả Nguyễn Văn Thiềm trong bài Mấy biện pháp giáo dục học
sinh ngoài giờ lên lớp theo địa bàn dân c[28] cho rằng chất lợng giáo dục
học sinh ở nhà trờng giảm sút có nguyên nhân từ việc tổ chức các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp bị buông lỏng.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
Tác giả Đinh Xuân Huy với công trình nghiên cứu các biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của ngời hiệu trởng trong trờng phổ
thông Dân Tộc Nội Trú - Tỉnh Lai Châu [16] đã khẳng định vai trò quan trọng
của tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với việc nâng cao
chất lợng giáo dục của trờng phổ thông Dân tộc Nội trú, xây dựng các biện
pháp quản lý hoạt động này của ngời hiệu trởng, trong đó có hoạt động ngoại
khoá bộ môn .
- Tác giả Bùi Thị Lâm với nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao
chất lợng tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) làm
quen với môi trờng xung quanh 1999[19], đã khẳng định vai trò của tổ chức
hoạt động ngoài trời với việc nâng cao chất lợng GD mầm non đồng thời nêu
lên một số biện pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động này.
Vn Li vi nghiờn cu Mt s bin phỏp qun lý HGD NGLL
cỏc trng ph thụng Hermann Gmeiner[23], ó khng nh HGDNGLL
cú v trớ v ý ngha c bit quan trng trong vic hỡnh thnh v phỏt trin
phm cht, nng lc cho HS ng thi ó ch ra c cỏc bin phỏp qun lý
nh: nõng cao nhn thc cho cỏn b, GV v c im ca trng ph thụng
Hermann Gmeiner; xõy dng i ng qun lý v t chc HGDNGLL gii
v chuyờn mụn, cú tinh thn trỏch nhim cao; nõng cao ý thc trỏch nhim
ca i ng cỏn s lp, ton th HS v vic tham gia cỏc HGDNGLL,
s gúp phn tớch cc nõng cao hiu qu giỏo dc núi chung cỏc trng
hc ph thụng.
21
Giang Th Khuyờn vi nghiờn cu Thc trng qun lý hot ng giỏo
dc ngoi gi lờn lp trng tiu hc min nỳi huyn Mai Chõu Sn La
[18], ó ch ra mt s bin phỏp t chc HGDNGLL cho HS tiu hc cú
hiu qu nh: bi dng nhn thc, k nng hng dn, t chc qun lý
HGDNGLL cho i ng cỏn b, GV; tng cng cụng tỏc thi ua khen
thng; chm lo xõy dng, qun lý CSVC; kim tra ụn c vic thc hin
HGDNGLL; phi hp cỏc lc lng tham gia t chc
* Nhn xột:
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v HGDNGLL thỡ nhiu cũn nghiờn cu
v qun lý GDNGLL cũn ớt c nghiờn cu. Bờn cnh ú cỏc hng nghiờn
cu qun lý GDNGLL THCS,THPT v i hc nhiu cũn qun lý
HGDNGLL ca hiu trng trng Tiu hc cũn ớt. V nht l Kinh Mụn
Hi Dng cha cú ai nghiờn cu v vn ny. Bên cạnh việc khẳng định
tính cần thiết của việc tổ chức HGDNGLL, những công trình nghiên cứu
này cha chỉ ra một cách cụ thể việc cần tổ chức và quản lý HGDNGLL.
Làm thế nào để HGDNGLL hoạt động trong nhà trờng Tiểu học thực sự là
một hot động thờng xuyên có kết quả . Các công trình nghiên cứu cha chỉ ra
cách thức cho nhà quản lý khi tổ chức hớng dẫn thực hiện các tổ nhóm chuyên
môn đa HGDNGLL vào trong kế hoạch năm học. Điều này khiến cho không
ít trờng tiểu học vẫn cảm thấy HGDNGLL còn là việc làm có tính hình
thức, ép buộc.
1.2. Lý luận về quản lý
1.2.1 Khái niệm quản lý
Ngay t trong xó hi nguyờn thy, con ngi phi sng theo by, n,
phi on kt nhau li sc mnh chng chi vi thiờn nhiờn, thỳ d thỡ
nhu cu t chc, qun lý mt ỏm ụng ụ hp thnh mt tp th cú sc mnh
thng nht vỡ mc ớch sinh tn chung ca mi ngi cng ó manh nha nh
22
một tất yếu tự nhiên. Ngày nay, nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành
một nhân tố của sự phát triển xã hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ
biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọi người.
C.Mac coi quản lý là một đặc điểm vốn có, bất biến về mặt lịch sử của đời
sống xã hội. Ông viết: “ Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung
nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ
đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân. Sự chỉ đạo đó phải là những chức
năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận
động chung của cơ thể sản xuất với những vân động cá nhân của những khí
quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó. Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển
lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” . Như vậy, theo
C.Mac: quản lý là loại lao động điều khiển mọi quá trình lao động phát triển
xã hội.
Quản lý là hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân
nhằm đạt được những mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là
nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các
mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất mãn cá nhân ít nhất.
Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể người
– thành viên của hệ thống làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích
dự kiến.
Quản lý là sự tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ
chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động.
Quản lý là việc đảm bảo hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự
biến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển động của hệ thống
đến trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới.
23
Quản lý là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể
quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt
mục đích nhất định.
Theo tác giả Nguyễn Bá Sơn: “ Một số vấn đề về khoa học quản lý”
2000 [27]- NXB chính trị quốc gia Hà Nội thì : Quản lý là sự tác động có
hướng đích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng một hệ thống các
giải pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng quản lý, đưa hệ thống tiếp
cận mục tiêu cuối cùng, phục vụ mục đích của con người.
Như vậy, khi bàn về quản lý, các tác giả đều có quan điểm thống nhất
chung là: Quản lý là quá trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến
khách thể (đối tượng) quản lý bằng một hệ thống các luật lệ, chính sách, các
nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp để đạt được mục tiêu quản lý
đặt ra.
Quản lý là sự tác động có ý thức thông qua kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ
đạo, kiểm tra của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển hướng dẫn các quá
trình xã hội, hành vi và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng
với ý chí của nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan.
1.2.2. Chøc n¨ng qu¶n lý
Chức năng quản lý là tập hợp các nhiệm vụ khách quan mà chủ thể quản
lý phải thực hiện để đạt mục đích và mục tiêu quản lý đề ra. Các nhà nghiên
cứu về quản lý đã đưa ra nhiều quan điểm về nội dung của các chức năng.
Song, về cơ bản họ đều thống nhất có bốn chức năng quản lý cơ bản sau đây:
a. Kế hoạch hóa
Kế hoạch hóa có nghĩa là công việc hoạch định, gồm xác định mục
tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai của tổ chức và xác định các con
đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đó. Ba nội dung
chủ yếu của chức năng kế hoạch hóa là:
24
- Xác định (hình thành) mục tiêu đối với tổ chức.
- Xác định và đảm bảo các nguồn lực của tổ chức để đạt được các mục
tiêu đã đề ra.
- Quyết định những hoạt động cần thiết, tối ưu để đạt được các mục tiêu đó.
Trước khi xây dựng kế hoạch, bất cứ một tổ chức nào cũng phải xác
định sứ mệnh của tổ chức mình. Đó là loại mục tiêu có tính chiến lược cao
nhất, dựa trên những tiền đề kế hoạch hóa, những tiền đề này là những giả
định cơ bản về mục đích tồn tại của tổ chức, những giá trị của tổ chức, đặc
trưng chuyên biệt cũng như vị trí của tổ chức trong xã hội.
b. Tổ chức
Khi người quản lý tổ chức đã lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển
hóa những ý tưởng khá trừu tượng đó thành hiện thực. Xét về mặt chức năng
quản lý, tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các
thành viên, các bộ phận trong tổ chức, nhằm làm cho họ thực hiện thành công
các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nhờ việc tổ chức có
hiệu quả, người quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực.
Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực sử dụng các
nguồn lực hợp lý và khoa học của người quản lý.
Quá trình tổ chức sẽ lôi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận,
các phòng ban cùng các công việc của chúng; sau đó là vấn đề nhân sự, cán
bộ được bố trí, sắp xếp phù hợp với năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo
đức với các cương vị và vị trí nhất định trong tổ chức.
c. Chỉ đạo, điều hành
Chỉ đạo là điều khiển, điều hành, tác động, huy động và giúp đỡ con
người và các bộ phận trong hệ thống thực hiện nhiệm vụ. Đó chính là quá
trình tác động, liên kết các thành viên trong tổ chức, là tập hợp, động viên họ
hoàn thành những công việc nhất định để đạt được những mục tiêu của tổ
25
chức. Hiển nhiên, việc lãnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi việc lập kế hoạch
và thiết kế bộ máy đã hoàn tất, mà nó thấm vào, ảnh hưởng quyết định tới hai
chức năng tổ chức và lãnh đạo.
d. Kiểm tra
Kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các
hoạt động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Kiểm tra trong quản lý là quá trình
xem xét thực tiễn để thực hiện các nhiệm vụ đánh giá thực trạng, khuyến
khích những nhân tố tích cực, phát hiện những sai lệch và đưa ra những quyết
định điều chỉnh nhằm giúp các đối tượng hoàn thành nhiệm vụ góp phần đưa
toàn bộ hệ thống được quản lý đạt tới một trình độ cao hơn. Chức năng kiểm
tra là một chức năng quan trọng không thể thiếu được trong quá trình quản lý.
Kiểm tra phải thể hiện rõ bốn bước cơ bản, đó là:
- Xác định chuẩn kiểm tra
- Đo lường, thu thập thông tin về kết quả đạt được
- So sánh kết quả với chuẩn mực đã đề ra
- Đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết
Tóm lại, chức năng quản lý là một trong những vấn đề cơ bản của lý
luận quản lý, giữ vai trò to lớn trong thực tiễn quản lý. Thực hiện đầy đủ các
chức năng quản lý và các giai đoạn của chu trình quản lý là cơ sở đảm bảo
cho hệ thống được quản lý một cách có hiệu quả mà trong đó yếu tố thông tin
là điều kiện tất yếu, là phương tiện quan trọng để thực hiện hoạt động quản lý.
Trong quản lý, thông tin chính xác, kịp thời sẽ đem lại chất lượng, hiệu
quả của các quyết định quản lý. Thông tin có ý nghĩa, vai trò quan trọng và có
quan hệ chặt chẽ với các chức năng quản lý.
Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý có thể được biểu diễn qua sơ
đồ sau:
26