Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Khảo sát thực trạng chất thải y tế tại các đơn vị thuộc ngành y tế tỉnh Tây Ninh và xây dựng phương án xử lý ô nhiễm thích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 151 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM



NGUYỄN VĂN LAI


THỰC TRẠNG CHẤT THẢI Y TẾ
VÀ ðỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ THÍCH HỢP
CHO CÁC ðƠN VỊ Y TẾ TRÊN ðỊA BÀN
TỈNH TÂY NINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320



TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm
2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM



NGUYỄN VĂN LAI



THỰC TRẠNG CHẤT THẢI Y TẾ
VÀ ðỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ THÍCH HỢP
CHO CÁC ðƠN VỊ Y TẾ TRÊN ðỊA BÀN
TỈNH TÂY NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. HOÀNG HƯNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 1 năm
2013




GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn





CÔNG TRÌNH ðƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


Cán bộ hướng dẫn khoa học : GS.TS HOÀNG HƯNG




Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ tại Trường ðại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
ngày 25 tháng 01 năm 2013
Thành phần Hội ñồng ñánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội ñồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

1. GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch
2. GS.TSKH. Nguyễn Công Hào Phản biện 1
3. PGS.TS. Lê Mạnh Tân Phản biện 2
4. TS. Thái Văn Nam Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thị Hai Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá Luận văn sau khi Luận văn ñã
ñược sửa chữa (nếu có).
Ch
ủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV

NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ


Họ, tên học viên: Nguyễn Văn Lai, Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 26/02/1978 Nơi sinh: Hòa Thành, Tây Ninh
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 11SMT1181081016
I. TÊN ðỀ TÀI: Khảo sát thực trạng chất thải y tế tại các ñơn vị thuộc ngành y
tế tỉnh Tây Ninh và xây dựng phương án xử lý ô nhiễm thích hợp
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Tiến hành khảo sát thực trạng chất thải y tế ở các ñơn vị y tế trên ñịa bàn tỉnh
Tây Ninh: nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại.

- Khảo sát hiện trạng về cơ sở hạ tầng liên quan tới việc thải nước và rác y tế
tại các cơ sở.
- Lựa chọn mô hình hệ xử lý nước thải và lò ñốt rác phù hợp.
- ðề xuất qui hoạch lắp ñặt hệ thống xử lý chất thải y tế tại từng ñơn vị:
- Kiến nghị UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt qui hoạch lắp ñặt hệ thống xử lý
chất thải y tế cho các ñơn vị y tế trên.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 21 tháng 6 năm 2012 tại Quyết ñịnh số
1118/Qð-ðKC của Hiệu trưởng Trường ðH Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 12 năm 2012
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS HOÀNG HƯNG




CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
TRƯỜNG ðH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHÒNG QLKH – ðTSðH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðộc lập – Tự do- Hạnh phúc


TP.HCM, ngày tháng năm 2012

i
LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Học viên thực hiện luận văn






















ii



LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và tiếp thu những kiến thức khoa học về môi
trường trên giảng ñường của Trường ðH Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM, ñến nay là
giai ñoạn thực hiện Luận văn tốt nghiệp. ðây là giai ñoạn cuối cùng và rất quan
trọng ñối với mỗi học viên.
Trong tâm trạng háo hức và hồi hộp như các học viên khác, bản thân tôi ñang
cố gắng vượt qua giai ñoạn khó khăn này ñể hoàn thành Luận văn cao học. ðể ñạt
ñược kết quả cho ñến giai ñoạn này chính là nhờ sự hỗ trợ rất quí báu của các Thầy
cô, gia ñình, bạn bè và cơ quan tôi công tác.
Với lòng chân thành, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc ñến:
Thầy GS.TS Hoàng Hưng là người thầy ñã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và
chỉ bảo tôi trong suốt khoá học và thực hiện Luận văn tốt nghiệp.
Các thầy cô trong Khoa Môi trường -CNSH , Phòng QLKH và ðTSðH ñã
hướng dẫn tận tình cho tôi hoàn thành các môn học chuyên ngành.
Các ñồng chí lãnh ñạo Sở KHCN Tây Ninh, Trung tâm ứng dụng tiến bộ
KHCN tỉnh Tây Ninh, Sở Y tế và Sở TNMT tỉnh Tây Ninh ñã tạo mọi ñiều kiện
thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng cho phép tôi gửi lới cảm ơn ñến các ñồng nghiệp, bạn bè ñã ñộng
viên khuyến khích và tạo mọi ñiều kiện giúp tôi trong suốt khóa học.

Học viên: Nguyễn Văn Lai










iii

TÓM TẮT

Tây Ninh là một tỉnh còn nhiều khó khăn nhưng ñã có một mạng lưới y tế
phủ khắp ñịa bàn tỉnh với hơn 100 cơ sở khám chữa bệnh; 1.730 giường bệnh (bình
quân 16,9 giường/ vạn dân); 2.528 cán bộ y tế (trong ñó, có 475 bác sĩ – bình quân
4,6 bác sĩ/ vạn dân và 50 dược sĩ ñại học).
Trong những năm qua, ngành y tế tỉnh ñã ñạt ñược nhiều thành tích trong sự
nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên, chất thải y tế của tỉnh
ñang là vấn ñề nan giải. Những tổn hại do chất thải không ñược xử lý hoặc xử lý
không triệt ñể ñã làm giảm lợi ích toàn bộ của ngành. Theo số liệu dự báo, ñến năm
2015, lượng chất thải rắn tại các cơ sở y tế trong tỉnh hàng năm khoảng 164.706 kg
(164,706 tấn) loại nguy hại và 197.648 kg (197,648 tấn) rác sinh hoạt. Ngoài ra, còn
một lượng nước thải y tế chứa nhiều chất ñộc hại chưa ñược ñiều tra ñầy ñủ.
ðến nay, trên toàn tỉnh chỉ có 2 ñơn vị: bệnh viện ña khoa tỉnh và trung tâm
y tế huyện Hòa Thành có các hệ thống xử lý hoàn chỉnh hoạt ñộng tốt. Tại trung
tâm y tế các huyện Châu Thành, Bến Cầu ñã ñược ñầu tư lắp ñặt lò ñốt rác và hệ xử
lý nước thải nhưng hoạt ñộng kém hiệu quả hoặc hư hỏng. Lò ñốt rác còn ñược
trang bị tại một số trung tâm y tế khác như A2 (phòng chống lao), Tân Châu,
Dương Minh Châu nhưng chỉ hoạt ñộng cầm chừng. Các cơ sở y tế khác xử lý chất
thải theo biện pháp truyền thống: rác ñược ñốt ngoài trời hoặc chôn lấp, nước ñược
ñổ vào hầm cùng nước thải sinh hoạt hoặc ñổ ra cống công cộng. Như vậy, lượng
chất thải y tế ñược xử lý của tỉnh rất ít so với yêu cầu.
Vì vậy, ñề tài ñã thực hiện khảo sát ñúng thực trạng chất thải ở 09 cơ sở yế
tế ở 09 huyện thị xã, Trung tâm phòng chống Lao và Bệnh viện Y học Cổ truyền.
Các mẫu nước thải nước phân tích các thành phần ô nhiễm và ñược ñánh giá theo
QCVN 28:2010/BTNMT.
Từ kết quả ñánh giá hiện trạng ñề tài cũng ñã ñề xuất ñịnh hướng qui hoạch,


iv
phướng án xử lý thích hợp cho từng ñơn vị ñược khảo sát ñảm bảo xử lý vấn ñề ô
nhiễm môi trường do chất thải y tế gây ra ñồng thời phù hợp với qui hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xã hội của Tây Ninh ñảm bảo cho công tác chăm sóc sức khỏe của
công ñồng.
ðề tài sau khi ñược góp ý thông qua sẽ ñược vận dụng báo cáo tại ñịa
phương ñể UBND tỉnh thống nhất phê duyệt qui hoạch tổng thể, ñầu tư kinh phí
triển khai trong giai ñoạn 2010-2015.























v

ABSTRACT

Although Tay Ninh province is facing many difficulties, there is a healthcare
network covering the whole territory with more than 100 clinic units including
1,730 hospital beds accounting an average of 16.9 beds per ten thousand people and
2528 medical staffs (475 doctors and 50 pharmacists) accounting an average of 4.6
doctors per ten thousand people.
In recent years, Tay Ninh healthcare sector has made many achievements in
taking care of people's health. However, there remains a problem with medical
waste in the province. The damage caused by untreated or incompletely treated
waste eclipsed the benefits of entire healthcare sector. According to latest forecasts,
the amount of solid waste in the healthcare sector in the province is annually about
164,706 kg (164.706 tons) of hazardous substances and 197,648 kg (197.648 tons)
of garbage by 2015. In addition, there is a large amount of medical wastewater
contaminated by uninvestigated toxic compounds.
Up to date, the province has two clinic units, named Tay Ninh General
Hospital and The Medical Center of Hoa Thanh District, which have complete and
well-running waste treatment systems. The medical center in Chau Thanh - Ben Cau
has been installed an incinerator and a wastewater treatment system which have
been found in damage and inefficient operation. Incinerators are also equipped,
however rarely used, at other medical centers such as A2 (Tuberculosis clinic) or
those in Tan Chau, Duong Minh Chau. In other clinic units waste was treated by
traditional methods. For example garbage was burned or buried and hospital
wastewater was poured into the pit together with drained water or discharged into
public sewers. Thus the amount of treated medical waste in the province has not
achieved the requirement standard.
Therefore the objective of the study is to survey the actual situation about the

treatment of medical waste from 9 Healthcare Centers in different 9 districts and
towns, Tuberculosis Prevention Centers and Traditional Medicine Hospitals. The

vi
wastewater samples were analyzed to determine the polluted components by using
standard of QCVN 28:2010 /BTNMT.
Results of the study helped to propose a suitable waste management planning
and medical waste treatment process for each clinic unit surveyed to ensure the
appropriate handling with the environmental pollution aspect. And this guarantees
the consistent with the master plan of socio-economic development of Tay Ninh to
ensure health quality of the community.
After the study is approved with comments, final report will be delivered to
local authority. Finally the People’ Committees will approve the master plan and
required investment fund to deploy the project over the period 2010-2015





























vii

MỤC LỤC
Lời Cam ñoan i
Lời cám ơn ii
Tóm tắt iii
Abstract v
Danh mục các chữ viết tắt ix
Danh mục các bảng xiv
Danh mục các hình xvi
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN,
M
M


C
C



T
T
I
I
Ê
Ê
U
U
,
,


N
N


I
I


D
D
U
U
N
N
G
G



V
V
À
À


P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


P
P
H
H
Á
Á
P
P



T
T
H
H


C
C


H
H
I
I


N
N


.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

4
1.1 Tình hình quản lý và sử dụng CTYT tại các cơ sở y tế ở nước ta 4
1.2 Sơ bộ về tình hình xử lý CTYT 5
1.3 Mục tiêu của ñề tài 6
1.4 Nội dung của ñề tài 6

1.4.1 Khảo sát thực trạng CTYT 6
1.4.2 Lựa chọn mô hình xử lý CTYT 7
1.4.3 ðề xuất ñịnh hướng qui hoạch 7
1.5 Phương pháp nghiên cứu 7
1.5.1 Ô nhiễm nước thải 7
1.5.2 Ô nhiễm rác thải 8

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ ðÁNH GIÁ 9
2.1 Lưu lượng nước thải 9
2.2 Chất lượng nước thải 11
2.2.1 ðộ pH 11
2.2.2 Ô nhiễm cặn lơ lửng 13
2.2.3 Ô nhiễm các chất hữu cơ 14
2.2.4 Ô nhiễm vi sinh 15

viii
2.2.5 Ô nhiễm các chất dị dưỡng và phú dưỡng 15
2.2.6 Ô nhiễm dầu mỡ 17
2.2.7 Ô nhiễm kim loại nặng 17
2.3 Rác y tế 19

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ
PHÙ HỢP TRÊN ðỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 22
3.1. Lựa chọn công nghệ, thiết bị xử lý nước thải y tế 22
3.1.1 Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế V 69 ……………………… 22
3.1.2 Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế CN – 2000 24

3.1.3 Thiết bị xử lý hợp khối vật liệu composite FRP kết hợp
ñệm vi sinh lưu ñộng và vật liệu lọc …………………………………………… 27
3.1.4 Công nghệ AAO sử dụng màng siêu vi lọc …………………… 29

3.1.5 Tình hình xử dụng công nghệ AAO ở Việt Nam ……………… 36
3.1.6. Mô tả công nghệ lựa chọn ……………………………………… 37
3.1.6.1. Nguyên lý hoạt ñộng ……………………………………… 37
3.1.6.2 Chỉ tiêu xử lý nước thải qua hệ thống ………………………. 39
3.1.6.3 Nguyên liệu và một số ñặc tính của thiết bị ………………… 40

3.2. Lựa chọn công nghệ, thiết bị xử lý rác thải y tế 42
3.2.1 ðặc thù rác thải y tế ……………………………………………… 42
3.2.2.Quy trình chung và các phương pháp xử lý rác thải y tế ………… 43
3.2.2.1 Quy trình xử lý rác thải y tế …………………………………… 43
3.2.2.2. Các phương pháp xử lý cơ bản rác thải y tế hiện nay …… … 43

3.2.2.2.1 Phương pháp chôn lấp ……………………………………. 43
3.2.2.2.2 Phương pháp hấp ………………………………………… 44
3.2.2.2.3 Phương pháp vi sóng ……………………………………. 45
3.2.2.2.4 Phương pháp ñốt ………………………………………… 46
3.2.2.3 So sánh các phương pháp xử lý ……………………………… 47

ix
3.2.3. Mô tả công nghệ ñề xuất …………………………………………. 48
3.2.3.1. Quy trình công nghệ ……………………………………………. 48
3.2.3.2 Mức ñộ hoàn thiện của công nghệ ……………………………… 50
3.2.3.3.Mức ñộ tiến tiến của công nghệ ……………………………… … 51
CHƯƠNG 4: ðỊNH HƯỚNG QUI HOẠCH XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 53
4.1. Trung tâm y tế huyện Bến Cầu 54
4.2. Trung tâm y tế huyện Châu Thành 54
4.2.1 Khái quát về Trung tâm 54
4.2.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm 55
4.2.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 55


4.2.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 60

4.2.3 . Phương án xử lý CTYT tại Trung tâm y tế 62

4.3. Trung tâm y tế huyện Dương Minh Châu 63
4.3.1 Khái quát về Trung tâm 63
4.3.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm . 65
4.3.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 65

4.3.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 68

4.3.3 . Phương án xử lý CTYT tại Trung tâm 70
4.4. Trung tâm Y tế huyện Gò Dầu 71
4.4.1 Khái quát về Trung tâm 71
4.4.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm . 72
4.4.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 72

4.4.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 78
4.4.3. Phương án xử lý CTYT tại Trung tâm y tế Gò Dầu 80
4.5. Trung tâm Y tế huyện Hòa Thành 80
4.5.1 Khái quát về Trung tâm 80

x
4.5.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm . 81
4.5.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 81

4.5.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 87
4.5.3. Phương án xử lý CTYT tại Trung tâm 89
4.6. Trung tâm Phòng chống Lao 90
4.6.1 Khái quát về Trung tâm 90

4.6.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm . 91
4.6.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 91

4.6.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 95
4.6.3. Phương án xử lý CTYT tại Trung tâm y tế Gò Dầu 95
4.7. Trung tâm Y tế huyện Tân Biên 96
4.7.1 Khái quát về Trung tâm 96
4.7.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm . 98
4.7.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 98

4.7.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 103
4.7.3. Phương án xử lý CTYT tại Trung tâm 105
4.8 Trung tâm Y tế huyện Tân Châu 106
4.8.1 Khái quát về Trung tâm 106
4.8.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm 107
4.8.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 107

4.8.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 110
4.8.3. Phương án xử lý CTYT tại Trung tâm y tế Tân Châu 111
4.9. Trung tâm Y tế Thị xã tây Ninh 113
4.9.1 Khái quát về Trung tâm 113
4.9.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Trung tâm . 113
4.9.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 113

xi

4.9.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 117
4.9.3. Phương án xử lý CTYT tại Trung tâm y tế Thị xã Tây Ninh 118
4.10.Trung tâm Y tế huyện Trảng Bàng 119
4.11. Bệnh viện Y học Cổ truyền 120

4.11.1 Khái quát về Bệnh viện 120
4.11.2 Thực trạng ô nhiễm từ chất thải y tế tại Bệnh viện . 121
4.11.2.1. Ô nhiễm từ nước thải 121

4.11.2.2 Ô nhiễm từ rác y tế 124
4.11.3. Phương án xử lý CTYT tại Bệnh viện YHCT 126
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 128
KẾT LUẬN 128
KIẾN NGHỊ 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO

130
PHỤ LỤC
131



















xii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxi sinh học
BC-TXL: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Bến Cầu, trước xử lý
BC-SXL: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Bến Cầu, sau xử lý
Col.: Hàm lượng khuẩn Colifom trong nước thải
COD : Nhu cầu oxi hóa học
CT-TXL: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Châu Thành, trước xử lý
CT-SXL: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Châu Thành, sau xử lý
DMC: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Dương Minh Châu
E.: Hàm lượng khuẩn Ecoli trong nước thải
GD-SH: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Gò Dầu, tại hố chứa nước
thải sinh hoạt
GD-HSCC: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Gò Dầu, tại hố chứa nước
thải từ khoa Hồi sức cấp cứu
HT-TXL: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Hòa Thành, trước xử lý
HT -SXL: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Hòa Thành, sau xử lý
LL : Lưu lượng nước thải
N
ts
: Hàm lượng nitơ tổng trong nước thải
P
ts
: Hàm lượng phốtpho tổng trong nước thải
SS : Hàm lượng cặn không tan
TB-cuối ht : Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Tân Biên, tại hố ga cuối
ñường cống dẫn nước thải

TB-ngoại sản: Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Tân Biên, tại hố ga phía sau
khoa Ngoại - sản

xiii
CTYT: Chất thải y tế
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TXTN : Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế thị xã Tây Ninh
TrB : Mẫu nước thải tại Trung tâm y tế huyện Trảng Bàng
YHCT : Mẫu nước thải tại Bệnh viện Y học Cổ truyền

















xiv
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Danh sách các cơ sở y tế khảo sát 6

Bảng 2.1: Mối liên hệ giữa con người và lượng nước tiêu thụ 9
Bảng 2.2: Lưu lượng nước thải và tổng số người tiêu thụ tại các cơ sở y tế 10
Bảng 2.3: Giá trị pH trung bình của các mẫu nước thải 11
Bảng 2.4: Hàm lượng cặn lơ lửng trung bình của các mẫu nước thải 12
Bảng 2.5: Giá trị COD và BOD
5
của các mẫu nước thải 13
Bảng 2.6: Hàm lượng Coliform và E.Coli của các mẫu nước thải 14
Bảng 2.7: Hàm lượng N tổng và P tổng của các mẫu nước thải 15
Bảng 2.8: Hàm lượng dầu tổng của các mẫu nước thải 16
Bảng 2.9: Hàm lượng Hg và Pb của các mẫu nước thải 17
Bảng 2.10: Thành phần rác thải y tế lâm sàng tại 11 cơ sở 18
Bảng 3.1: So sánh các công nghệ xử lý nước thải y tế 29
Bảng 3.2: Chỉ tiêu các thành phần nước thải sau xử lý 38
Bảng 3.3: Một số thông số thiết bị 39
Bảng 3.4: Thành phần chất thải rắn ñộc hại 41
Bảng 3.5: Tính chất hóa – lý của chất thải y tế 41
Bảng 3.6: So sánh một số chỉ tiêu của các công nghệ lò ñốt rác 46
Bảng 4.1 Vị trí lấy mẫu huyện Châu Thành 55
Bảng 4.2: Giá trị trung bình các thông số cơ bản của TTYT Châu Thành 55
Bảng 4.3: Hàm lượng N tổng và P tổng của TTYT Châu Thành 56
Bảng 4.4: Giá trị trung bình các thông số cơ bản của TTYT DMC 65

xv
Bảng 4.5: Giá trị trung bình của Nt và Pt của DMC 66
Bảng 4.6: Vị trí lấy mẫu của TTYT Gò Dầu 73

Bảng 4.7 Giá trị trung bình các thông số cơ bản của TTYT Gò Dầu 73
Bảng 4.8: Vị trí lấy mẫu của huyện Hòa Thành 81


Bảng 4.9: Giá trị trung bình các thông số cơ bản của TTYT Hòa Thành 83
Bảng 4.10: Giá trị trung bình của N
t
và Pt 83
Bảng 4.11: Giá trị trung bình các thông số cơ bản của TTPC Lao 93
Bảng 4.12: Vị trí lấy mẫu Trung tâm Y tế Tân Biên 99
Bảng 4.13: Giá trị trung bình các thông số cơ bản của TTYT Tân Biên 100
Bảng 4.14: Vị trí lấy mẫu N
t
và P
t
ở TTYT Tân Biên 101
Bảng 4.15: Giá trị trung bình các thông số cơ bản của TTYT Tân Châu 108
Bảng 4.16: Giá trị trung bình các thông số cơ bản của TTPC Thị xã 115
Bảng 4.17: Vị trí lấy mẫu tại Bệnh viện Y học Cổ truyền 125
Bảng 4.18: Giá trị trung bình các thông số cơ bản của bệnh viện YHCT 125









xvi
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Lưu lượng nước thải trung bình tại 11 cơ sở y tế. 8
Hình 3.1: Sơ ñồ công nghệ thiết bị xử lý hợp khối V-69. 22

Hình 3.2: Thiết bị V-69 ở Bệnh viện Kiến An – Hải Phòng. 22
Hình 3.3: Sơ ñồ công nghệ thiết bị xử lý hợp khối CN 2000 23
Hình 3.4: Mặt cắt cấu tạo thiết bị xử lý hợp khối CN 2000 25
Hình 3.5: Thiết bị CN 2000 tại Bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội 26
Hình 3.6a: Qui trình công nghệ ñệm vi sinh hoạt ñộng kết hợp vật liệu học 27
Hình 3.6b: Qui trình công nghệ ñệm vi sinh hoạt ñộng kết hợp vật liệu học 27
Hình 3.7: Mô hình mặt cắt của CN ñệm vi sinh hoạt ñộng kết hợp vật liệu học. 28
Hình 3.8: Lò ñốt nhiệt phân hai buồng công nghệ cao – chủng loại F 51
Hình 4.1 Bản ñồ hành chính tỉnh Tây Ninh 52
Hình 4.2: Quang cảnh TT Y tế huyện Châu Thành 54
Hình 4.3: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của TTYT Châu Thành 55
Hình 4.4: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế nhóm A,B,C,D,E của Châu Thành. 60
Hình 4.5: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác A,B,C,D,E của Châu Thành . 61
Hình 4.6: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của Dương Minh Châu . 64
Hình 4.7: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế nhóm A,B,C,D,E của TTYT Dương Minh Châu. .68
Hình 4.8: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác A,B,C,D,E của TTYT Dương Minh Châu 69
Hình 4.9: Quang cảnh phía trước và sau cổng TTYT Gò Dầu 71
Hình 4.10: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của TTYT Gò Dầu . 72
Hình 4.11: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế nhóm A,B,C,D,E TTYT Gò Dầu . .78

xvii

Hình 4.12: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác A,B,C,D,E TTYT Gò Dầu 78
Hình 4.13: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của TTYT Hòa Thành 81
Hình 4.14: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế của TTYT Hòa Thành . 87
Hình 4.15: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác của TTYT Hoà Thành 88
Hình 4.16: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của TTPC Lao 91
Hình 4.17: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế nhóm A,B,C,D,E của TTPC Lao 94
Hình 4.18: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác A,B,C,D,E của TTPC Lao 94
Hình 4.19: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của TTYT Tân Biên 96

Hình 4.20: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế của TTYT Tân Biên 104
Hình 4.21: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác của TTYT Tân Biên 104
Hình 4.22: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của TTYT Tân Châu 108
Hình 4.23: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế của TTYT Tân Châu 110
Hình 4.24: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác của TTYT Tân Châu 111
Hình 4.25: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của TTYT Thị xã 114
Hình 4.26: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế của TTYT Thị xã 117
Hình 4.27: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác của TTYT Thị xã 118
Hình 4.28: ðồ thị biểu diễn sự dao ñộng lưu lượng nước của bệnh viện YHCT 121
Hình 4.29: ðồ thị biểu diễn tổng rác thải y tế của bệnh viện YHCT 125
Hình 4.30: Biểu ñồ biểu diễn thành phần nhóm rác của bệnh viện YHCT 125


1
MỞ ðẦU

Chất thải y tế là những phế thải từ các hoạt ñộng y tế như thăm khám, chữa trị,
giải phẫu, xét nghiệm, … tại các bệnh viện hoặc các cơ sở y tế.
Chất thải y tế gồm hai loại: chất thải rắn và nước thải.
- Chất thải rắn (còn gọi là rác y tế): gồm nhiều loại như các mô, phần cơ
thể, bông băng nhiễm vi trùng, máu mủ, các vật liệu nhiễm khuẩn, vi trùng, ống
tiêm, dao mổ, bao bì chứa thuốc, hóa chất, bệnh phẩm, …
- Nước thải y tế: nước thải ra từ các phòng khám bệnh, ñiều trị, phẫu thuật,
xét nghiệm, kể cả nước tắm rửa ñều chứa các chất ô nhiễm hữu cơ, các chất ñộc hại
và nhiều loại vi trùng nguy hiểm.
Chất thải y tế ñã ñược xác ñịnh là chất thải nguy hại. Chúng có thể ảnh hưởng
trực tiếp ñến sức khỏe các nhân viên y tế, y bác sỹ, bệnh nhân, những người thường
xuyên gần gũi với chất thải y tế. Rộng hơn, chất thải y tế không ñược xử lý triệt ñể
sẽ là nguồn gây hại cho cộng ñồng dân cư. Sự gây hại này diễn ra theo nhiều ñường
khác nhau:

- Từ rác y tế, các chất ñộc hại có thể bốc mùi cùng với vi trùng, vi khuẩn,…
lan tỏa trong không khí hoặc qua vật trung gian (ruồi, muỗi, chuột, …) truyền bệnh
ở diện rộng. Xử lý chúng theo phương pháp chôn lấp sẽ gây ô nhiễm mạch nước
ngầm. Còn theo cách ñốt thủ công có thể tạo ra các ñộc chất như dioxin, furan –
những hợp chất ñược cho là có khả năng gây ung thư ở người và ñộng vật.
- Nước thải y tế chứa nhiều chất nguy hại, vi trùng, vi khuẩn, … ngấm
xuống ñất có thể làm thối và nhiễm trùng, nhiễm ñộc mạch nước ngầm. Nếu ñổ vào
kênh rạch sẽ làm ô nhiễm nguồn nước mặt. Người dân dùng trực tiếp các nguồn
nước này dễ mắc nhiều bệnh tật thậm chí có thể gây thành dịch. Việc xử lý nước
sông bị ô nhiễm do nước thải y tế sẽ tốn kém gấp nhiều lần so với việc xử lý ô
nhiễm ngay tại nguồn thải.


2
Các phương pháp và công nghệ xử lý chất thải y tế:
 ðối với rác y tế:
Phương án xử lý rác y tế tốt nhất là ñốt ở nhiệt ñộ cao. Công nghệ hiện
nay là thiêu hủy chúng trong các lò ñốt chuyên dụng với hai chế ñộ ñốt. Rác ñược
ñưa vào buồng ñốt sơ cấp ở nhiệt ñộ từ 400 ñến 700
0
C. Tại ñây xảy ra quá trình bốc
hơi nước và nhiệt phân vật phẩm thành dạng hơi. Phần hơi và khói ñược không khí
ñẩy qua buồng ñốt thứ cấp. Tại buồng này, nhiệt ñộ ñốt ñược nâng lên tới 900 -
1100
0
C, các phần chất hữu cơ và muội than ñược thiêu cháy hoàn toàn. Khí thải ra
ngoài ñược cho qua một bộ phận hấp thu khí ñộc.
Ở các nước tiên tiến, việc ñốt rác y tế ñược tập trung vào một nơi với lò
ñốt công suất lớn. Lò hoạt ñộng ở mức ñộ tự ñộng hóa cao, có bộ lọc khí phức tạp.
Những lò này có giá thành cao ( hàng trăm nghìn ñến hơn một triệu USD), chi phí

vận hành lớn. Phương thức này cũng ñã ñược ứng dụng tại nước ta với thiết bị và
công nghệ nhập ngoại, ñặt ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Mỗi ngày, thành
phố Hồ Chí Minh phải tiêu tốn hàng trăm triệu ñồng cho lò ñốt rác tập trung này
(chi phí khoảng 8.000 ñồng/kg rác). Tại Hà Nội, lò chỉ hoạt ñộng 1 – 2 lần/tuần, do
các bệnh viện không ñủ kinh phí chi trả.
Một số bệnh viện lớn lắp ñặt các lò ñốt riêng nhập từ nước ngoài như lò
Hoval (Thụy Sỹ) với giá khoảng 200.000 USD/chiếc; lò C-300 (Ixraen) với giá
khoảng 100.000 USD/chiếc; … nhưng hoạt ñộng thất thường, hiệu quả xử lý thấp,
không hết công suất. Có nơi nhập lò của Hàn Quốc (Viện Quân y 108) nhưng hiếm
khi sử dụng vì không có bộ phận xử lý khí thải gây mùi hôi thối ảnh hưởng ñến khu
dân cư xung quanh.
Trong nước, một vài ñơn vị ñã chế tạo ñược các lò ñốt rác với công suất
20 -50 kg/giờ, giá thành có thể chấp nhận. ðơn cử như Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam ñã chế tạo và thử nghiệm loại lò ñốt rác cải tiến bằng cách sử dụng
vật liệu xúc tác tiên tiến trong buồng ñốt. Chất xúc tác này làm tăng khả năng oxi
hóa triệt ñể các chất hữu cơ về trạng thái oxyt hóa trị cao (CO
2
, H
2
O, …) ngay ở

3
nhiệt ñộ thấp hơn các lò thông thường. ðiều này giúp tiết kiệm năng lượng và làm
cho khí thải ñược sạch hơn nên việc xử lý khói lò ñơn giản hơn nhiều.


ðối với nước thải y tế:
ðiều bắt buộc là xây dựng hệ thống riêng cho từng cơ sở. Công nghệ xử
lý ñược dùng thông dụng hiện nay là phân hủy sinh học kết hợp với xử lý hóa lý và
khử trùng.

Ở nước ngoài, người ta xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại chỗ hoặc
lắp ñặt môñun ñã ñược chế tạo trước theo qui cách xác ñịnh.
Ở Việt Nam, do mặt bằng và công suất xử lý nước thải không ñược chuẩn
hóa, vận chuyển khó khăn nên việc lắp ñặt theo môñun chế tạo sẵn không thích hợp.
Ngoài ra, hiệu quả xử lý và giá thành xây lắp còn phụ thuộc nhiều vào kết cấu có tối
ưu và có sử dụng các vật liệu hợp lý hay không.
ðể tăng cường hiệu quả xử lý cần nghiên cứu xác lập các kỹ thuật ưu
việt, các kết cấu phù hợp và các vật liệu hỗ trợ hiệu năng cao.
Một số công nghệ xử lý nước thải y tế trong nước ñã ñược nghiên cứu và
triển khai có hiệu quả ở nhiều bệnh viện. Trong ñó, có thể kể ñến công nghệ của
Viện Công nghệ hóa học (thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) – ñã ñược
ứng dụng thành công tại một số cơ sở y tế ở các tỉnh thành phía Nam.










4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN,
M
M


C
C



T
T
I
I
Ê
Ê
U
U
,
,


N
N


I
I


D
D
U
U
N
N
G
G



V
V
À
À


P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


P
P
H
H
Á
Á
P
P



T
T
H
H


C
C


H
H
I
I


N
N

1.1. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Ở NƯỚC TA:
Tại các quốc gia công nhiệp, việc quản lý chặt chẽ chất thải y tế và xử lý
chúng triệt ñể là ñiều bắt buộc.
Ở Việt Nam, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế ñược xây dựng trong giai
ñoạn ñất nước còn nhiều khó khăn, lại chưa có nhận thức ñúng nên không có bộ
phận xử lý chất thải y tế nghiêm túc và ñúng qui trình. Một số ñược xây mới, trong
những năm gần ñây, tuy ñáp ứng tốt yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhưng
cũng chỉ vài nơi có hệ thống xử lý chất thải.
Theo kết quả kiểm tra bệnh viện của Vụ ñiều trị (Bộ y tế), hiện nay, chỉ có 30%

bệnh viện trong cả nước có cơ sở xử lý rác và nước thải y tế hoàn chỉnh; 55% bệnh
viện chưa có hệ xử lý nước thải hoặc có nhưng không hoàn chỉnh, hay ngưng hoạt
ñộng do thiếu kinh phí; 81,25% bệnh viện thực hiện phân loại rác ngay tại nguồn
nhưng việc phân loại còn phiến diện, kém hiệu quả và không theo chuẩn mực; 55%
chưa có nhà chứa rác ñạt yêu cầu; 50% chưa có lò ñốt rác y tế. ðốt rác ngoài trời
hoặc chôn lấp là các phương pháp phổ biến tại các bệnh viện tuyến huyện và các cơ
sơ y tế không có lò ñốt. ðiều ñáng nói là sự nhận thức của cộng ñồng nói chung và
nhân viên y tế nói riêng về nguy cơ tiềm ẩn trong chất thải y tế chưa cao.
Như vậy, chất thải y tế ñang là vấn ñề môi trường và xã hội nan giải và cấp
bách. Chính phủ cùng các bộ ngành ñã ban hành các văn bản pháp quy như Luật
bảo vệ môi trường, quy chế quản lý chất thải y tế nhằm tạo cơ sở pháp lý kêu gọi
các ngành, các cấp và cộng ñồng cùng tham gia ñầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất
thải y tế toàn diện. Gần ñây, Chính phủ ñã chỉ thị các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
UBND các tỉnh, thành ñẩy mạnh công tác quản lý chất thải y tế và phải ñạt mục
tiêu, ñến năm 2020 100% lượng chất thải này ñược xử lý.

×