Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.17 KB, 3 trang )

ĐỀ 36
Bài 1(1,5điểm).Cho hàm số y = ax
2
(a

0)
a) Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2)
b) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol y = x
2
với đường thẳng y = 5x – 6.
Bài 2(2điểm)
a) Giải hệ phương trình sau:
2 1
2
x y
x y
+ =


− =

b) Giải phương trình : (2x – 3 )
2
+ 6(2x – 3 ) + 8 = 0
Bài 3(1điểm)
a) Thu gọn biểu thức sau:

2 2
(1 3) (2 3)− + −
b) Tìm x biết:
2 18 32 4x x x− + =


Bài 4(2điểm). Cho phương trình x
2
– 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0 (1) với m là tham số.
a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm mghiệm kép đó.
b) Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình (1). Với giá trị nào của m thì biểu thức
2 2
1 2
A x x= +
đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị đó.
Bài 5(3,5điểm)Từ điểm A ở ngoài đường tròn(O) kẻ các tiếp tuyếnAM, AN đến (O). H
thuộc dây MN, đường thẳng vuông góc với OH tại H cắt AM tại E và AN tại F.
a) Chứng minh H, O, E, M cùng thuộc một đường tròn.
b) Hạ OI vuông góc MN. Chứng minh OI.OE = OM.OH.
c) Cho tam giác AMN quay quanh trục AO.Tính thể tích hình tạo ra biết OM = 4cm,
OA = 8cm.
Hướng dẫn giải:
Bài 1
a) Thay x = 2, y = 2 vào hàm số y = ax
2
, ta được:
2 = a.4

a =
1
2
Vậy a =

1
2
(0,5đ)
b) Phương trình hoành độ giao điểm là:
2 2
5 6 5 6 0x x x x= − ⇔ − + =
25 24 1 0∆ = − = >
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là : x
1
= 2, x
2
= 3 (0,5đ)
2 4x y= ⇒ =
3 9x y= ⇒ =
Vậy Parabol và đường thẳng có hai giao điểm là: (2;4) và (3;9) (0,5đ)
Bài 2
a)
2 1 2 1
2 3 3 1
x y x y x
x y x y
+ = − = =
  
⇔ ⇔
  
− = = = −
  
(1đ)
b) (2x – 3 )
2

+ 6(2x – 3 ) + 8 = 0 (1)
Đặt t = 2x – 3
(1)

t
2
+ 6t + 8 = 0 (2) (0,25đ)
/
9 8 1 0∆ = − = >
Phương trình (2) có hai nghiệm: t
1
= – 2, t
2
= – 4 (0,25đ)
• t
1
= – 2
1
2 3 2
2
x x⇒ − = − ⇔ =
(0,25đ)
• t
2
= – 4
1
2 3 4
2
x x⇒ − = − ⇔ = −
(0,25đ)

Bài 3
a)
2 2
(1 3) (2 3) 1 3 2 3 3 1 2 3 1− + − = − + − = − + − =
(0,5đ)
b)(0,5đ)

2 18 32 4
2 3 2 4 2 4
2 2 4
2 2
2 4
2
x x x
x x x
x
x
x
x
− + =
⇔ − + =
⇔ =
⇔ =
⇔ =
⇔ =
Bài 4
a)
( ) ( )
2
/ 2 2 2

1 2 3 2 1 2 3 4 4 ( 2)m m m m m m m m
 
∆ = − − − − = − + − + = − + = −
 
(0,5đ)
Phương trình (1) có nghiệm kép khi:
( )
2
/
0 2 0 2 0 2m m m∆ = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ =
(0,25đ)
Nghiệm kép đó là:
1 2
1 2 1 1x x m= = − = − =
(0,25đ)
b)Ta có:
( )
2
2 2
1 2 1 2 1 2
2A x x x x x x= + = + −
(0,25đ)
Áp dụng hể thức Viét, ta có:
1 2 1 2
2( 1); 2 3x x m x x m+ = − = −
. (0,25đ)
Thay vào A ta được:
( ) ( )
2 2 2
[2 1 ] 2 2 3 4 8 4 4 6 4 12 10 (2 3) 1A m m m m m m m m= − − − = − + − + = − + = − +

(0,25đ)
A đạt giá trị nhỏ nhất khi 2m – 3 = 0

m =
3
2
khi đó A
min
= 1 (0,25đ)
Bài 5 Vẽ hình 0,5đ
c) Cho tam giác AMN quay quanh trục AO, hình tạo ra là hình nón. Vậy thể tích hình nón
là:V
nón
=
1
3
AI.IM
Theo hệ thức lượng trong tam giác MOA vuông tại M , MI là đường cao, ta có:
OM
2
= OI.OA

2 2
4 8
2
OM
OI cm
OA
= = =
(0,25đ)

IA = OA – OI = 8 – 2 = 6cm (0,25đ)
Áp dụng định lí Pytago trong

IOM vuông tại I, ta có:
2 2
12IM OM OI cm= − =
(0,25đ)
Vậy V
nón
=
1
3
AI.IM =
1
3
.6.
12
= 4
3
cm
3
. (0,25đ)
a) Tứ giác OHEM có:
0
0
ˆ
90 ( )
ˆ
90 ( )
OHE OH EF

OME AM OM
= ⊥
= ⊥

Bốn điểm O, H, M, E cùng
thuộc một đường tròn.(1đ)
b) Xét

HOE và

ION, có:
0
ˆ ˆ
( 90 )OHE OIN= =
,
ˆ ˆ ˆ
( )OEH ONI OMH= =


HOE

ION

. .
OH OE
OI OE OH ON
OI ON
= ⇒ =
(1đ)

×