Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.11 KB, 3 trang )

ĐỀ 43
Bài 1: (1đ).
Thu gọn biểu thức:
B=
1 1 5 5
5 2 5 2 5 1

 

 ÷
− + −
 
Bài 2: (2đ)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x
4
+ 15x
2
– 16 = 0
b) 3x – 2y = 1
x + 3y = 4
Bài 3: (1.5đ)
a) Vẽ đồ thị (p) của hàm số y = 2x
2
và đường thẳng (D): y = - x + 3 trên cùng một
hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (p) và (D) bằng phương pháp tính.
Bài 4: (2đ).
Cho phương trình: x
2
– 2mx + 2m - 1 = 0 (1) (ẩn x, tham số m).


a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
b) Gọi x
1
, x
2
là nghiệm của phương trình (1). Tính theo m giá trị của biểu thức.
A =
)1(2
32
21
2
2
2
1
21
xxxx
xx
+++
+
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
Bài 5: (3.5đ)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O;R) và có 3 đường cao
AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh các tứ giác BFEC, AFHE nội tiếp.
b) Chứng minh DA là tia phân giác của góc
EDF
.
c) Gọi I là trung điểm của BC, tia AO cắt đường tròn (O) tại K.
Chứng minh 3 điểm H, I, K thẳng hàng.
ĐÁP ÁN ĐỀ 43

Bài 1:
B =
54
15
)15(5
.
2)5(
2525
22
=



+−+
Bài 2:
a) Đặt x
2

= t (t
)0≥
, ta có phương trình.
t
2

+ 15t – 16 = 0
a + b + c = 1 + 15 – 16 = 0

t
1
= 1 (TMĐK)

t
2
= -16 (KTMĐK)
t
1
= 1

x
2
= 1

1
±=⇔
x
Phương trình đã cho có 2 nghiệm
1 2
x 1;x 1
= = −
b/



=+
=−
43
123
yx
yx





=+
=−
1293
123
yx
yx




=+
−=−
43
1111
yx
y




=+
=
41.3
1
x
y

y 1

x 1

=

=

Nghiệm hpt (1;1)
Bài 3
a/
x -2 -1 0 1 2
y = 2x
2
8 2 0 2 8
x 0 3
y = -x + 3 3 0
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):
2x
2

= -x +3

2x
2
+ x – 3 = 0
a + b + c = 2 + 1 – 3 = 0

x
1
= 1 ; x
2

=
3
2

x
1
= 1

y
1
= -1 + 3 = 2
x
2
=
3
2


y
2
=
2
3
+ 3 =
2
9
(P) cắt (D) tại 2 điểm A(1;2); B(
3
2


;
2
9
)
Bài 4:
a) Phương trình : x
2
– 2mx + 2m – 1 = 0 (1)

)12()('
2
−−−=∆
mm
= m
2
– 2m + 1 = (m-1)
2


0 với mọi m
Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm x
1
, x
2
với mọi m.
b) Theo hệ thức Viét
x
1
+ x
2

= 2m
x
1
.x
2
= 2m – 1
A =
( )
1 2 1 2
2 2 2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
2. 2m 1 3
2x x 3 2 x x 3
4 m 1
(x x ) 2x x 2 2 x x (x x ) 2 (2m) 2 4m 2
− +
+ +
+
= = =
+ − + + + + + +
Tìm giá trị lớn nhất cảu A
A=
2
4m 1
4m 2
+
+
=
2 2 2
2 2

4m 2 4m 4m 1 4m 4m 1
1
4m 2 4m 2
+ − + − − +
= −
+ +
=
11
14
)12(
2
2
≤+
+


m
m
GTLN của A là 1 khi 2m – 1 = 0

m =
2
1
Bài 5:
a)
·
·
0
BFC BEC 90
= =



tứ giác BFEC nội tiếp
Tứ giác AEHF có
·
·
0
AFH AEH 90
= =

·
·
0
AFH AEH 180+ =
(tổng của hai góc đối diện)

tứ giác AEHF nội tiếp
b) các tứ giác BFHD và BDEA nội tiếp


·
·
FBH FDH
=
(cùng chắn
»
FH
)

·

·
ABE ADE
=
(cùng chắn
»
AE
)

DA là tia phân giác của
·
EDF
c)
·
0
ACK 90=
(góc nội tiếp chắn nữa đường tròn).

KC

AC
BE

AC
Tương tự CH // KB (cùng vuông góc với AB) (2)
Từ (1) và (2)

tứ giác BHCK là hình bình hành.
Có I là trung điểm của BC (gt)

I là trung điểm của HK


H, I, K thẳng hàng

·
·
ADF ADE
=
I
H
F
E
D
O
A
B
C
K

KC // BE, H

BE do đó BH // KC (1)

×