Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.47 KB, 3 trang )

ĐỀ 34
Câu I: (1đ)
Rút gọn biểu thức:
2.
yx
yx
xyyx
++


với








yx
y
x
0
0
Câu II: (1,5đ)
1) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số y = 2x
2
và y = -x + 3
2) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên.
Câu III: (2đ)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:


1)



=+
=+
1225
823
yx
yx
2) x
2
- 8x + 15 = 0
Câu IV: (2,5đ)
1/Cho phương trình: 2x
2
+ 2(m - 1)x - m = 0 (1) với m là tham số
a) Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
.
c) Chứng minh rằng: (x
1
+ x
2
) - 2 x
1
x
2

= 1
2/ Tìm hai số a và b biết tổng của chúng bằng 20 và tích của chúng bằng 91
Câu V: (3đ)
Cho tam giác ABC, vẽ hai đường cao BF và CE (F thuộc đường thẳng AC và E thuộc đường
thẳng AB). Gọi giao điểm của BF và CE là H.
a) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn. Hãy xác định tâm O của đường tròn đó.
b) Chứng minh: AH ⊥ BC.
c) Kéo dài AH cắt BC tại điểm K. Chứng minh KA là tia phân giác của góc EKF.
ĐÁP SỐ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu I: (1đ)
Rút gọn biểu thức:
2.
( )
2
yxyx
yx
xyyx
+=++


với








yx

y
x
0
0
Câu II: (1,5đ)
1) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số y = 2x
2
và y = -x + 3
2) Hai đồ thị trên cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(1;2) và B







2
9
;
2
3
Câu III: (2đ)
1) Hệ phương trình



=+
=+
1225
823

yx
yx
có nghiệm là: x = 2 và y = 1
2) Phương trình x
2
- 8x + 15 = 0 có hai nghiệm phân biệt là: x
1
= 5; x
2
= 3
Câu IV: (2,5đ)
1/Cho phương trình: 2x
2
+ 2(m - 1)x - m = 0 (1) với m là tham số
a) ∆' = b'
2
- ac = m
2
+ 1
mà m
2
≥ 0 ⇒ m
2
+ 1> 0
Do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với ∀m∊ R
c) Theo hệ thức Vi-ét ta có : (x
1
+ x
2
) - 2 x

1
x
2
= (1- m) - 2
2
m−

⇒ (x
1
+ x
2
) - 2 x
1
x
2
= 1
2/ Tìm hai số a và b biết tổng của chúng bằng 20 và tích của chúng bằng 91
Hai số a, b cần tìm là 13 và 7
Câu IV: (3đ)
a) góc BEC = 90
0
( vì CE là đường cao của ∆ABC)
⇒ E thuộc đường tròn đường kính BC
góc BFC = 90
0
( vì BF là đường cao của ∆ABC)
⇒ F thuộc đường tròn đường kính BC
B, E, F, C thuộc đường tròn đường kính BC
Hay tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn đường kính BC;
tâm O đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của BC.

b) Do H là giao điểm hai đường cao BE và CF của ∆ABC
nên AH cũng là đường cao của ∆ABC
⇒ AH⊥BC
c) Vì AK và CE là các đường cao của ∆ABC

Ta có HEB + HKB = 180
0
nên tứ giác BEHK nội tiếp đường tròn đường kính BH
⇒ EBH = EKH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH )
A
E
B
F
K
C
H
Tương tự ta có: FCH = FKH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung FH )
Mà EBH = FCH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EF )
EKH = FKH ⇒
Hay KA là tia phân giác của góc EKF

×