Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.59 KB, 3 trang )

ĐẾ 42
Bài I: (1 điểm) Rút gọn biểu thức A =
32
1
32
1
+



Bài II: (1,5 điểm) Cho Parabol (P) y = ax
2
và đường thẳng (D) y = 2x – 5.
a. Tìm hệ số a biết rằng (P) đi qua điểm M(2; 2)
b. Tìm a để (P) và (D) tiếp xúc nhau.
Bài III: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) 3x
4
+ 5x
2
– 8 = 0
b)



=−
=+
82
23
yx
yx



Bài IV: (2 điểm) Cho phương trình: x
2
– 2(m – 1)x + 2m – 5 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m = 2
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng dấu.
Bài V: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) đường kính
AD. Gọi M là một điểm trên cung nhỏ AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao
cho ME = MC.
a/ Chứng minh: CE // MD
b/ AM cắt CE tại I. Chứng minh I là trung điểm CE.
c/ Khi M chuyển động trên cung nhỏ AC thì các điểm E và I chuyển động trên đường
nào? Vì sao?
Hết
ĐÁP ÁN ĐỀ 42
Bài I: (1 điểm) A =
32
1
32
1
+


=
( ) ( )
2
2
2
2

32
32
32
32




+
………
A = 2 +
3
- 2 +
3
………………………………
A = 2
3
……………………………………………
Bài II: (1,5 điểm)
a/ (0,5đ)Thay x = 2 và y = 2 vào y = ax
2
ta được: a.2
2
= 2 ………
 a = 0,5……………………………………………………………
b/(1đ) Hoành độ giao điểm của (P) và (D)là nghiệm PT:
ax
2
= 2x – 5………………………………………………………….
 ax

2
- 2x + 5 = 0 (1) ………………………………………………
Lý luận và tính đúng a =
5
1
…………………………………………
Bài III: (2 điểm)
a/ 1đ . Giải phương trình 3x
4
+ 5x
2
– 8 = 0 (1)
Đặt x
2
= t ≥ 0…………………………………………………….
PT (1) trở thành : 3t
2
+ 5t – 8 = 0………………………………
Tính t
1
= 1 (thỏa ĐK) ; t
2
= -
3
8
(không thỏa ĐK)……………….
+ Với t
1
= 1 thì x
1

= 1; x
2
= - 1………………………………….
b/ 1đ.



=−
=+
82
23
yx
yx




=+
=
23
105
yx
x
…………………………………




=+
=

22.3
2
y
x
…………………………………




−=
=
4
2
y
x
…………………………………….
Bài IV: (2 điểm)
a/ (0,75đ)
Với m = 2 ta được: x
2
– 2x – 1 = 0 ……………………………
Δ’ = (-1)
2
– (-1) = 2………………………………………………
x
1
= 1 +
2
hoặc x
2

= 1 -
2
…………………………………….
b/ (0,75đ)
Δ’ = [– (m – 1)]
2
– (2m – 5) = m
2
– 4m + 6 ……………………
Δ’ = (m – 2)
2
+ 2 > 0 với mọi m…………………………………
Vậy PT (1) luôn có nghiệm với mọi m ………………………
c/ (0,5đ)
Phương trình (1) có hai nghiệm cùng dấu 




〉∆
0
0'
P

Mà ta có Δ’ > 0 với mọi m nên chỉ cần P > 0 hay 2m – 5 > 0…
0,5đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ.
0,25 đ
0,25 đ.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ.
0,25 đ
0,25đ
 m >
2
5
……………………………………………………….
Bài V: (3,5 điểm)
Vẽ hình đúng: 0,5đ
Suy ra
CMB
ˆ
= 2.
1
ˆ

M
= 2.
2
ˆ
M
Mà góc BMC là góc ngoài tam giác cân CME tại M
=>
CEM
ˆ
=
1
ˆ
M
………………………………………………………
Do đó: MD // CE……………………………………………………
b/ (1đ)
Ta có góc AMD = 90
0
.(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn(O))……
Nên AM

MD mà MD // CE => MI

CE……………………
Nên I là trung điểm CE
c/ (1đ)
+ AI là đường trung trực CE => AE = AC (không đổi)
Nên E thuộc đường tròn (A; AC)…………………………………
Gọi B’ là giao điểm của đường tròn (A; AC) và tia BA
Khi M trùng với C thì E trùng với C, khi M trùng với A thì E

trùng với B’
Nên E chạy trên cung CB’ thuộc đường tròn (A; AC)……………
+ Do góc AIC = 90
0
. nên I thuộc đường tròn đường kính AC……
Vì M chuyển động trên cung nhỏ AC nên I chuyển động trên nửa
đường tròn đường kinh AC (Nửa đường tròn nằm khác phía đối với
B qua AC)…………………………………………………………

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5đ
0,25 đ
025 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
(Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho trọn số điểm)
a/ (1đ)
O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
cân ABC nên AD là phân giác góc A
=>
21
ˆˆ
AA =
…………………


11
ˆ
ˆ
AM =
(hai góc nội tiếp cùng chắn
cung DB)
22
ˆ
ˆ
AM =
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung
DC)……………………………

×