Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.5 KB, 5 trang )

ĐỀ 33
Bài 1: ( 1điểm)
1. Tính :
52
1
52
1


+
.
2. Thu gọn biểu thức:
347347 +−−=A
Bài 2: (1.5 điểm):
1. Xác định hàm số y = ax – 2 biết đồ thị hàm số song song với
đường thẳng y = x + 1
2. Vẽ dồ thị (P) của hàm số và đuờng thẳng (D): y = x – 2
trên cùng một hệ trục tọa độ.
3. Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép
tính.
Bài 3: (2 điểm).
Giải phương trình và hệ phương trình sau:
1.



−=+
=+
143
12
yx


yx
2. x
2
+ 2010x -2011 = 0
Bài 4: (2 điểm).
Cho phương trình : (m là tham số)
1. Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt.
2. Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm của phương trình trên.
Tìm m để
Bài 5: (3.5điểm)
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các
tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm)
1. Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
2. Gọi E là giao điểm của BC và OA. Chúng minh: BE

OA và
OE.OA = R
2
.
3. Trên cung nhỏ BC của (O;R) lấy điểm K bất kỳ (K khác B và C).
Tiếp tuyến tại K của (O;R) cắt AB, AC theo thứ tự tại P và Q.
Chúng minh tam giác APQ có chu vi không đổi khi K chuyển
động trên cung nhỏ BC.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
Bài 1: ( 1điểm)
1. Tính :

52
1
52
1


+
=
52
1
52
52
5252
2
=


=

−−−
2. Thu gọn biểu thức:
347347 +−−=A

32
3232
3232
)32()32(
22
−=
−−−=

+−−=
+−−=
Bài 2: (1.5 điểm):
1. Đồ thị hàm số y = ax – 2 song song với đường thẳng y = x + 1
nên có hệ số a = 1.
Vậy hàm số cần tìm là y = x – 2.
2. Vẽ dồ thị (P) của hàm số và đuờng thẳng (D): y = x – 2
Bảng giá trị của hàm số y = -x
2
x -2 -1 0 1 2
y=-x
2
-4 -1 0 -1 -4
Bảng giá trị hàm số y = x – 2
x 0 2
y =x - 2 -2 0
Đồ thị:
0
y
-4
A
-2 -1 1 2
x
-1
B
(D)
(P)
3.Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
-x

2
= x – 2
Hay x
2
+x – 2 = 0
Suy ra: x
1
= 1; x
2
= -2
Với x
1
= 1 ta có y
1
= -1
Với x
2
= -2 ta có y
2
= -4
Vậy giao điểm của (P) và (D) là A( 1;-1) và B(-2;-4)
Bài 3: (2 điểm).
Giải phương trình và hệ phương trình sau:
1.



−=+
=+
143

12
yx
yx



−=
=




=+
=




−=+
=+

1
1
12
55
143
448
y
x
yx

x
yx
yx
Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là (1;-1)
2. x
2
+ 2010x -2011 = 0
Phương trình có 1 + 2010 + (-2011) = 0 nên x
1
= 1 ; x
2
= -2011
Bài 4: (2 điểm).
Cho phương trình : (m là tham số)
1. Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Ta có
1'
2
+=∆ m
> 0
m∀

Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2. x
1
2
+x
2
2
–x

1
x
2
= 7

( x
1
+x
2
)
2
-3x
1
x
2
= 7
Hay (2m)
2
- 3(-1) = 7
4m
2
=4
m
2
=1
m = 1 và m = -1
Bài 5: (3.5điểm)

1/ Xét tứ giác ABOC có:



ABO = 1v ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm)


ACO = 1v (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm)




ABO +

ACO = 1v +1v = 2v


ABO và

ACO là hai góc đối diện trong tứ giác ABOC
Vậy tứ giác ABOC nội tiếp.
2.Ta có AB = AC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)



ABC cân
Mà AO là tia phân giác của

BAC (tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau)


AO cũng là đường cao của


ABC hay AO

BC
Xét

ABO vuông ở B có BE là đường cao , theo hệ thức lượng trong
tam giác vuông ta có OB
2
= OE.OA
Mà OB = R
Nên R
2
= OE.OA
3. Ta có: PK = PB ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
KQ = QC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Xét

APQ có C = AP + AQ +PQ
= AP + AQ+ PK + KQ
= AP +PK +AQ +QK
= AP + PB +AQ + QC
= AB + AC
= 2 .AB
Mà (O) cố định
A cố định

AB không đổi
Vậy tam giác APQ có chu vi không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ
BC .

×