Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.67 KB, 6 trang )

ĐỀ 41
Câu 1(1đ): Rút gọn các biểu thức
) 4 2 3 5 2 6
5 2 5 3 3
) 5 3
5 3
a A
b B
= + − −
+ +
= + − −
Câu 2 (1,5):
Trong cùng một mặt phẳng tọa độ cho:

2
( ) :
4
x
p y
=

1
( ) : 2
2
d y x
= − +
a) Vẽ ( P ) và ( d )
b) Xác định tọa độ các giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng phép tính
Câu 3 (2đ): Giải các phương trình hệ phương trình sau:
a)
2 3 1


2 2
x y
x y
+ =


+ =−

b)
4 2
2 3 0x x
+ − =
Câu 4 (2đ):
Cho phương trình bậc hai:
2
3 2 0x x m
− + − =
(x là ẩn số, m là tham số)
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.
b) Gọi x
1
và x
2
là hai nghiệm của phương trình. Tính
2 2
1 2 1 2
3 3 2x x x x
+ −
theo m
Câu 5 (3,5đ):

Cho đường tròn (0 ; R) và dây CD có trung điểm là H. Trên tia đối của tia DC lấy
một điểm S. Từ S vẽ hai tiếp tuyến SA, SB đến đường tròn ( 0 ) với A, B là hai tiếp
điểm.
a) Gọi E là giao điểm của SO với AB. Gọi F là giao điểm của OH với AB. Chứng
minh tứ giác EHFS nội tiếp được một đường tròn.
b) Chứng minh OH.OF =OE.OS
c) Cho SO = 3R, CD =
3R
. Tính SF theo R
ĐÁP ÁN ĐỀ 41
Câu 1 (1đ): Rút gọn các biểu thức:
a)

( ) ( )
( )
2 2
4 2 3 5 2 6
3 1 3 2
3 1 3 2
1 2
A
A
A
A
= + − −
= + − −
= + − −
= +

b)


( ) ( )
5 2 5 3 3
5 3
5 3
5 5 2 3 3 1
5 3
5 3
5 2 3 1 5 3
3
B
B
B
B
+ +
= + − −
+ +
= + − −
= + + + − −
=
Câu 2 (1,5đ):
a)
2
( ) :
4
x
p y =
x -4 -2 0 2 4
2
4

x
y =
4
1 0 1 4
1
( ) : 2
2
d y x
= − +
Điểm cắt trục hoành: (4;0 )
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Tính
0,25đ

Điểm cắt trục tung : (0;2 )
b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) là:

2 2
2
2 2 0
4 2 4 2
2 8 0
x x x x
x x

= + ⇔ + − =
⇔ + − =



' 2
1 8 9 0
∆ = + = >


Do đó ( P ) và ( d ) cắt nhau tại 2điểm

'
3
∆ =

( )
2
1 1
2
2 2
2
1 3 2 1
4
4
1 3 4 4
4
x y
x y
= − + = ⇒ = =

= − − = − ⇒ = =
Vậy ( P ) và ( d ) cắt nhau tại 2 điểm là ( 2 ; 1) và ( -4 ; 4 )

Câu 3 (2đ ):

( )
2 3 1 2 3 1 5
)
2 2 2 4 4 2 2
2 5 2
8
5
5
x y x y y
a
x y x y x y
x
x
y
y
+ = + = − =
  
⇔ ⇔
  
+ = − − − = + = −
  
+ − = −
=


⇔ ⇔
 
= −

= −




Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất là ( 8 ; -5 )

b) x
4
+ 2x
2
-3 = 0
Đặt
( )
2 2 4
0A x A A x
= ≥ ⇒ =
Vẽ
0,5đ
0,25đ
0,5đ


4
2
-2
-5
5
x
y

1
4
0
-4
-2
2
2
4
x
y
=
2
2
x
y

= +
H
D
F
E
B
A
S
0
C
Ta có phương trình: A
2
+ 2A – A = 0
Ta có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0

Phương trình có 2 nghiệm: A
1
= 1 (nhận)
A
2
= -3 (loại)
Với A = 1

x
2
= 1
Do đó x = ± 1
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x
1
= 1 ; x
2
= -1
Câu 4 (2đ ):
a) x
2
-3x + m – 2 = 0 ( x là ẩn số, m là tham số )
∆ = ( - 3 )
2
– 4 ( m – 2 ) = 9 – 4m +8 = 17 – 4m
Để phương trình có nghiệm khi
17
0 17 4 0
4
m m
∆ ≥ ⇒ − ≥ ⇔ ≤

b) Với
17
4
m ≤
Ta có
1 2
1 2
3
. 2
S x x
P x x m
= + =


= = −


Ta lại có A = 3x
2
1
+ 3x
2
2
– 2x
1
x
2
= = 3x
2
1

+ 3x
2
2
+ 6x
1
x
2
- 8x
1
x
2
A = 3(x
2
1
– 2x
1
x
2
+ x
2
2
) - 8x
1
x
2
=3( x
1
+ x
2
)

2
- 8x
1
x
2
A = 3.3
2
– 8 ( m – 2 ) = 27 – 8m + 16
A = 43 – 8m (
17
4
m ≤
)

Câu 5 ( 3,5đ )

a) Ta có: SA = SB ( T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau )
OA = OB ( bán kính )

SO là đường trung trực của đoạn thẳng
AB


SO

AB hay
·
0
90SEF
=

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Hình
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Ta lại có HC = HD ( g / t )


OH

CD ( Đ/L đường kính – Dây cung )
Hay
·
0
90SHF
=
Tứ giác EHFS có H và E cùng nhìn SF cố định dưới một góc vuông nên
nội tiếp được đường tròn đường kính SF.
b) Ta có
·
·
0
180SFO SEH
+ =
(Đ/L Tứ giác nội tiếp)



·
·
0
180HEO SE H
+ =
(Kề bù)



·
·
SFO HEO
=
Xét ∆ SFO và ∆ HEO có

µ
O
: góc chung

·
·
SFO HEO
=
( C /M trên)


∆SFO
:
∆HEO (g-g )


OF OS
OE OH
⇒ =
Hay OH .OF = OE . OS
c) Do ∆SFO
:
∆HEO nên
OF OS
OE OH
=
Ta có
2
2
2 2 2
3
2 4 2
R R R
OH DO HD R
 
= − = − = =
 ÷
 ÷
 
(Đ/L Pytago)

3
6 6
2
OF R

OF OE
R
OE
⇒ = = ⇒ =

( )
2
2 2 2 2
3 8 2 2SA SO OA R R R R
= − = − = =
(Đ/ L Pytago)

Lại có
2 2
2
8 8
.
3 3
SA R
SA SO SE SE R
SO R
= ⇒ = = =
( Hệ thức lượng trong
tam giác
vuông )

8
3
3 3
6. 6. 2

3
R
OE SO SE R R
R
OF OE R
= − = − =
⇒ = = =
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

( )
2
2
2
2 2
35.
2 35
3 9 3
R R R
EF OF OE R
 
= − = − = =
 ÷
 
(Đ/ L Pytago)


2 2
2 2 2
8
35 11 11
3 3
R
SF SE EF R R R
   
= + = + = =
 ÷  ÷
   


×