Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.69 KB, 5 trang )

ĐỀ 40
Bài 1: Thu gọn biểu thức:

( )
5 3 . 8 2 15+ −
Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A(-1 ; 1) và đường thẳng (d): y = -2x + 3
a) Tìm a để (P): y = ax
2
đi qua điểm A.
b) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của
(P) và (d) bằng phép tính.
Bài 3: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
2 2 7
2 1
x y
x y



− = −
+ =
b)
3
4
4
1
4 4 2 9 9 10
2
x
x x =



− − − +
c) 3x
4
- 12x
2
+ 9 = 0
Bài 4: Cho phươg trình: x
2
- mx + m – 1 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Đặt A =
2 2
6
1 2 1 2
x x x x+ −
- Chứng minh: A = m
2
– 8m + 8
- Tìm m để A = 8
- Tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của m.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có đỉnh D nằm trên đường tròn đường kính
AB. Hạ BN và DM cùng vuông góc với đường chéo AC.
a) Chứng minh: Tứ giác BCDM nội tiếp.
b) Chứng minh: DB . DC = DN . AC
c) Tính diện tích hình bình hành ABCD khi AB = 8cm và
·
0
30ABD =


ĐÁP ÁN ĐỀ 40
Bài 1:
( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
2
2 2
5 3 . 8 2 15
5 3 . 5 3
5 3 . 5 3
5 3 . 5 3
5 3
5 3 2
+ −
= + −
= + −
= + −
= −
= − =
Bài 2:
a) Vì A(-1 ; 1)

(P) nên:
1 = a. (-1)
2
a = 1
Vậy: (P): y = x

2
b) Ta có bảng giá trị:
x 0 1,5
y = -2x + 3 3 0
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = x
2
9 4 1 0 1 4 9
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x
2
= -2x + 3
2
2 3 0x x⇔ + − =
Vì : a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0 nên phương trình có hai nghiệm:

1
1;x =

2
3
3
1
c
x
a

= = = −
Thay
1

1x =
vào phương trình y = x
2
, ta được:

2
1
1 1y = =
Thay
2
3x = −
vào phương trình y = x
2
, ta được:

( )
2
2
3 9y = − =
Vậy tọa độ các giao điểm của (P) và (d) là: (1 ; 1), ( -3 ; 9)
Bài 3:

2
3 6 2
2
)
3
2 3
2
2 2 7

2 1 2 2 1
2 1
x
x x
x
a
y
y
x y
x y y
x y
= −

= − = −
= −

 


⇔ ⇔ ⇔ ⇔
    
=
=

 



− = −
+ = − + =

+ =
b)
3
4
4
1
4 4 2 9 9 10
2
x
x x =

− − − +
Điều kiện: x
1≥

3
4
4
1
4 4 2 9 9 10
2
x
x x =

− − − +

3 10
.2 1 4
2 2
3 1 4

2 1 4
1 2
1 4
1 2.3 1
1 6 1 5
x
x
x
x
x
x x
x x
⇔ − =
⇔ − =
⇔ − =
⇔ − =
⇔ − =
− − − +
− − − +

5x⇔ =
(thỏa điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 5
c) 3x
4
- 12x
2
+ 9 = 0
Đặt x
2

= t. Điều kiện: t
0≥
Ta được phương trình:
2
3 12 9 0t t− + =
Giải phương trình:
2
3 12 9 0t t− + =
(a = 3; b = -12; c = 9)
Vì: a + b + c = 3 – 12 + 9 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm:
1
1
t =
(TMĐK) và
2
9
3
3
c
a
t = ==
(TMĐK)
Với t =
2
1 11
1
xt x = ⇒ = ±= ⇒

Với t =
2

2
3 33 xt x = ⇒ = ±= ⇒

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:
1 2 3 4
1; 3; 31; x xx x = = − == −

Bài 4: x
2
- mx + m – 1 = 0
a) Với m = -2, phương trình đã cho trở thành: x
2
+ 2x – 3 = 0
Vì: a + b + c = 1 + 2 -3 = 0 nên phương trình có hai nghiệm
1
1
x =

3
2
2
c
x
a

= =

b)
( ) ( ) ( )
2 2

2
4 1 4 4 1 0m m m m m∆ = − − − = − + = − ≥
với mọi giá trị của m
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Theo định lí Vi-et, ta có:

1 2
1 2
1
1
. 1
1
b m
x x m
a
c m
x x m
a


+ = − = − =





= = = −


* Ta có: A =

2 2
6
1 2 1 2
x x x x+ −

( )
( )
( )
2
1 2 1 2
2
1 2
2
2
2
8
8. 1
8 8
2 2
6
1 2 1 2
6
1 2
1 2
x x x x
x x
m m
m m
x x x x
x x

x x
= + −
= + −
= − −
= − +
= + −


( )
2 2
0
8 8 8 8 0 8 0
8
* 8
m
m m m m m m
m
A
=

− + = ⇔ − = ⇔ − = ⇔

=

= ⇔

( )
2
2 2 2
* 8 8 2. .4 4 8 4 8 8A m m m m m= − + = − + − = − − ≥ −

Dấu đẳng thức xảy ra khi m = 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là -8, đạt được khi m = 4
Bài 5:
a) Ta có:
·
0
90ADB =
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà:
·
·
DBC ADB=
(so le trong)
·
0
90DBC⇒ =
Mặt khác:
·
0
90DMC =
(DM

AC)
Vậy tứ giác BCDM nội tiếp đường
tròn đường kính CD
b) Ta có:
·
0
90ANB =
(BN


AC)

N
thuộc đường tròn đường kính AB
Khi đó:
·
·
BDN BAN=
(hai góc nội tiếp
cùng chắn cung BN)
Mà:
·
·
DCA BAN=
(so le trong)

·
·
BDN DCA=
Xét
DBN


CAD

có:

·
·

BDN DCA=
(cmt)

· ·
DBN DAN=
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung DN)

DBN

đồng dạng
CAD


DB DN
AC DC
=

DB . DC = DN . DA

c)
·
0
90ADB =
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)



ADB vuông tại D
Mà:
·

0
30ABD =


AD =
1
2
AB = 4(cm)
Kẻ DH

AB


ABH vuông tại H nên: AH = AD.sinDAH = 4.sin60
0
= 4.
3
2
=
2 3
Vậy
. 8.2 3 24 3
ABCD
S AB DH= = =
(cm
2
)

×