Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.45 KB, 5 trang )

ĐỀ 39
Câu 1: (1đ) Chứng minh rằng:









++
+
1
2
12
2
a
a
aa
a
.
.
a
a 1+
=
=
1
2

a




với a > 0, a
với a > 0, a

1
1

Câu 2: (1.5đ)
a.Tìm giao điểm của hai đường thẳng (d
1
): 5x-2y =c và (d
2
): x+ by =2, biết rằng (d
1
) đi qua điểm
(5;-1) và (d
2
) đi qua điểm B(-7;3).
b.Vẽ hai đồ thị hàm số : (P) : y= x
2
và (d) : y= 4x-4 trên cùng mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao
điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính.
Câu 3: (2đ) Cạnh huyền của một tam giác vuông dài 15 m. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau
3m.Tìm các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
Câu 4: (2đ) Cho phương trình (m+1)x
2
- 2(m-1)x + m – 2 = 0 (*)
a. Xác định m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.
b. Xác định m để phương trình (*) có một nghiệm bằng 3 và tìm nghiệm còn lại.

c. Xác định m để phương trình (*) có hai nghiệm thỏa mãn 4(x
1
+x
2
)=7x
1
x
2
.
Câu 5: (3.5đ) Cho tam giác ABC cân tại A,các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Gọi O là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE.
a.Chứng minh : ED =
1
2
BC.
b.Chứng minh rằng DE là tiếp tuyến của (O).
c. Chứng minh : BD.DC =AD.DH.
d. Tính độ dài DE biết rằng DH= 4cm, AH=5cm.
Giải và thang điểm:

Câu 1: (1đ)
VT=
VT=










++
+
1
2
12
2
a
a
aa
a
.
.
a
a 1+
=
=
2
2 2
( 1)
( 1)( 1)
a a
a
a a
 
+ −

 
+

+ −
 
.
.
a
a 1+


`
`
=
=
2
( 2)( 1) ( 2)( 1)
( 1) ( 1)
a a a a
a a
+ − − − +
+ −
.
.
a
a 1+

(0,5đ)


=
=
1

)2()2(

−−−−+
a
aaaa
.
.
a
1

(0,25đ)


=
=
1
2
−a
a
.
.
a
1
=
=
1
2
−a
=VP
=VP (0,25đ)



Câu 2: (1.5đ)
a. (d
1
): 5x-2y = c đi qua điểm (5;-1) nên 5.5-2.(-1)= c hay c = 27
(d
2
): x+ by =2 đi qua điểm B(-7;3) nên -7+ 3b = 2 hay b = 3 (0,25đ)
Như vậy ,phương trình của (d
1
) là 5x -2y =27,(d
2
) là x+3y=2. (0,25đ)
Giao điểm của hai đường thẳng này là nghiệm của hệ phương trình
5 2 27
3 2
x y
x y
− =


+ =

Giải hệ phương trình ta có nghiệm
5
1
x
y
=



= −


Vậy giao điểm cần tìm là M(5;-1) (0,25đ)
b.
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y= x
2
9 4 1 0 1 4 9
(d) : y= 4x-4 đi qua A( 0;-4) và B(1;0) (0,25đ)
Vẽ đồ thị : (0,25đ)
10
8
6
4
2
-2
-4
-6
-10
-5
5
10
Hoành độ giao điểm : x
2
= 4x-4



x
2
-2x+4=0
Phương trình có nghiệm kép x
1
= x
2
= 2
Tung độ giao điểm : Thay x= 2 vào y= 4x-4 ta có y= 4
Vậy (P) tiếp xúc với (d) tại E(2;2) (0,25đ)
Câu 3: (2đ)
Gọi x (m) là độ dài của một cạnh góc vuông (0<x <15)
Độ dài của cạnh góc vuông còn lại là x+3 (m) (0,5đ)
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
x
2
+(x+3)
2
=152 (0,5đ)

x
2
+3x -108 =0 (0,5đ)
Giải phương trình được x
1
=9 (nhận)
x
2
=-12 (loại)
Kết luận: Độ dài của hai cạnh góc vuông là 9m và 12m. (0,5đ)

Câu 4: (2đ) Cho phương trình (m+1)x
2
- 2(m-1)x + m – 2 = 0 (*)
a. Điều kiện: m+1

0

m

-1 (0,5đ)



= [- (m-1)]
2
-(m+1) (m – 2)
= -m +3 (0,25đ)
Để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt thì
-m +3>0


m < 3
Vậy với m < 3 và m

-1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt. (0,25đ)
b. Khi x =3 ta được (m+1).3
2
- 2(m-1).3 + m – 2 = 0



4m +13 =0


m =
13
4

(0,25đ)
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có :x1.x2=
2
1
m
m

+
=
7
3


x
2
=
7
9
(0,25đ)
c. Áp dụng định lí Vi-et ta có: x
1
+x
2

=
2( 1)
1
m
m

+
x
1
x
2
=
2
1
m
m

+

4(x
1
+x
2
) =7x
1
x
2


8( 1)

1
m
m

+
=
7( 2)
1
m
m

+
(0,25đ)


8m-8 = 7m -14


m = -6 (0,25đ)
Câu 5: (3.5đ)
Hình vẽ (0,5đ)
O
H
E
D
B
C
A
a. Ta có


BEC vuông tại E(do BE là đường cao),có ED là trung tuyến (vì AD là đường cao của

ABC cân tại A).

ED =
1
2
BC (0,5đ)
b.

AHE vuông tại E nên OA=OH=OE
· ·
DBH DEH=
(Vì

DBE có DB =ED =
1
2
BC)
·
·
AHE BHD=
(đối đỉnh)
·
·
AHE OEH=
( Vì OE=OH)

·
·

DBH BHD+
=180
0
nên
·
·
DEH OEH+
=90
0

DE

OE

DE là tiếp tuyến của (O). (1đ)
c.

BDH đồng dạng với

ADC (g-g) (0,5đ)

BD DH
AD DC
=

BD.DC =AD.DH (0,5đ)
d.Có BD.DC =AD.DH=(AH+HD).DH=(5+4).4=36
Mà DE=DB=DC nên DE=
36
=6 (cm) (0,5đ)

×