ĐỀ 58
Câu 1
a) Tìm m để đường thẳng y = (2m – 1)x + 3 song song với đường thẳng y = 5x – 1.
b) Giải hệ phương trình:
2 5
3 2 4
x y
x y
+ =
− =
Câu 2
Cho biểu thức:
1 1 1
1
1 1
P
a a a
= − +
÷ ÷
− +
với a >0 và
1a
≠
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Với những giá trị nào của a thì P >
1
2
.
Câu 3
a) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số: y = x
2
và y = - x + 2.
b) Xác định các giá trị của m để phương trình x
2
– x + 1 – m = 0 có 2 nghiệm x
1
, x
2
thỏa
mãn đẳng thức:
1 2
1 2
1 1
5 4 0x x
x x
+ − + =
÷
.
Câu 4
Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy hai điểm P, Q sao cho P thuộc cung AQ. Gọi C là giao
điểm của tia AP và tia BQ; H là giao điểm của hai dây cung AQ và BP.
a) Chứng minh tứ giác CPHQ nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh
CBP
∆
HAP
∆
.
c) Biết AB = 2R, tính theo R giá trị của biểu thức: S = AP.AC + BQ.BC.
Câu 5 Cho các số a, b, c đều lớn hơn
25
4
. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2 5 2 5 2 5
a b c
Q
b c a
= + +
− − −
.
Hết
1
HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2011-2012
Môn Toán
Ngày thi 24 tháng 6 năm 2011
Mã đề 02
Câu Nội dung Điểm
1
a) Để đường thẳng y =(2m – 1)x+3 song song với đường thẳng y =5x – 1
⇔
2m
– 15= 5 (do
3 1
≠ −
)
0,5đ
⇔
2 6 3m m
= ⇔ =
0,5đ
b) Ta có:
2 5 4 2 10
3 2 4 3 2 4
x y x y
x y x y
+ = + =
⇔
− = − =
0,5đ
7 14 2
2 5 1
x x
x y y
= =
⇔ ⇔
+ = =
0,5đ
2
a) Với
0 1a
< ≠
thì ta có:
( ) ( )
1 1 1 2 1
1 .
1 1
1 1
a a
P
a a a a
a a
+
= − + =
÷
÷ ÷
÷
− +
− +
0,5đ
2
1 a
=
−
0,5đ
b) Với
0 1a
< ≠
thì P >
1
2
⇔
2 1
0
2
1 a
− >
−
⇔
( )
3
0
2 1
a
a
+
>
−
0,5đ
⇔
1 0 1a a
− > ⇔ <
. Kết hợp với điều kiện a >0, ta được 0 < a < 1.
0,5đ
3
a) Hoành độ giao điểm các đồ thị hàm số y = x
2
và y = - x + 2 là nghiệm của
phương trình: x
2
= - x+2
⇔
x
2
+ x – 2 = 0
0,5đ
Giải ra được: x
1
= 1 hoặc x
2
= - 2.
Với x
1
= 1
⇒
y
1
= 1
⇒
tọa độ giao điểm A là A(1; 1)
Với x
2
=-2
⇒
y
2
= 4
⇒
tọa độ giao điểm B là B(-2; 4)
0,5đ
b) Ta có :
2
4 1 4(1 ) 4 3b ac m m
∆ = − = − − = −
. Để phương trình có 2 nghiệm x
1
, x
2
thì ta có
3
0 4 3 0
4
m m
∆ ≥ ⇔ − ≥ ⇔ ≥
(*)
0,25đ
Theo định lí Vi-et, ta có:
1 2
1
b
x x
a
+ = − =
và
1 2
. 1
c
x x m
a
= = −
0,25đ
Ta có:
1 2
1 2 1 2
1 2 1 2
1 1 5
5 4 5 . 4 (1 ) 4 0
. 1
x x
x x x x m
x x x x m
+
+ − + = − + = − − + =
÷ ÷
−
( ) ( )
2
2
2
2 8 0
5 1 4 1 0
4
1
1
m
m m
m m
m
m
m
=
+ − =
− − + − =
⇔ ⇔ ⇔
= −
≠
≠
0,25đ
Kết hợp với đk (*) ta có: m = 2 là giá trị cần tìm.
0,25đ
a) Ta có:
·
·
90APB AQB
= =
o
(góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn).
0,5đ
2
O
K
H
Q
P
C
B
A
·
·
90CPH CQH
⇒ = =
o
. Suy ra tứ giác CPHQ nội
tiếp đường tròn.
0,5đ
b)
CBP
∆
và
HAP
∆
có:
·
·
90BPC APH= =
o
(suy ra từ a))
0,5đ
·
·
CBP HAP=
(góc nội tiếp cùng chắn cung
»
PQ
CBP
⇒ ∆
HAP
∆
(g – g)
0,5đ
c) Gọi K là giao điểm của tia CH và AB. Từ giả thiết suy ra K thuộc cạnh AB
(1)
0,25đ
ABC
∆
có
;AQ BC BP AC
⊥ ⊥
. Suy ra H là trực tâm của
ABC
∆
CH AB
⇒ ⊥
tại K
0,25đ
Từ đó suy ra:
+
APB
∆
AKC
∆
. .AP AC AK AB
⇒ =
(2)
+
BQA
∆
BKC
∆
. .BQ BC BK BA
⇒ =
(3)
0,25đ
- Cộng từng vế của (2) và (3) và kết hợp với (1), ta được:
S = AP. AC + BQ. BC = AB
2
= 4R
2
.
0,25đ
5
Do a, b, c >
25
4
(*) nên suy ra:
2 5 0a
− >
,
2 5 0b
− >
,
2 5 0c
− >
0,25đ
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương, ta có:
2 5 2
2 5
a
b a
b
+ − ≥
−
(1)
2 5 2
2 5
b
c b
c
+ − ≥
−
(2)
2 5 2
2 5
c
a c
a
+ − ≥
−
(3)
0,25đ
Cộng vế theo vế của (1),(2) và (3), ta có:
5.3 15Q
≥ =
.
Dấu “=” xẩy ra
25a b c
⇔ = = =
(thỏa mãn điều kiện (*))
0,25đ
Vậy Min Q = 15
25a b c
⇔ = = =
0,25đ
Chú ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa, điểm toàn bài không quy tròn.
3