Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề tuyển sinh vào 10 môn toán có đáp án số 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.73 KB, 4 trang )

ĐỀ 51
Câu 1: Cho biểu thức :
P=








−−+










+
+
1
2
1
1
:
1
1


aaaa
a
a
a
a

a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị của a để P<1
c) Tìm giá trị của P nếu
3819 −=a
Câu 2: Cho phương trình :

( )
021
22
=−+−−− aaxax
a) Chứng minh rằng phương trình trên có 2 nghiệm trái dấu với mọi a
b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x
1
và x
2
.Tìm giá trị của a để A=
2
2
2
1
xx +
đạt giá trị nhỏ
nhất
Câu 3 :

Hai địa điểm A,B cách nhau 56 Km . Lúc 6h45phút một người đi xe đạp từ A với vận tốc 10
Km/h . Sau đó 2 giờ một người đi xe đạp từ B đến A với vận tốc 14 Km/h . Hỏi đến mấy giờ họ
gặp nhau và chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu Km ?
Câu 4 :
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt
nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M,N,P. Chứng minh rằng:
1. Tứ giác CEHD, nội tiếp .
2. Bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC.
4. H và M đối xứng nhau qua BC.
Câu 5 :
Cho x + y = 1 (x > 0; y > 0) . Tìm giá trị lớn nhất của A =
x
+
y
Hết
ĐÁP ÁN 51
Câu 1: ĐK
0; 1a a≥ ≠
a. P=
1
1
a a
a
+ +

b. P-1<0
1 1 1 2
1 0 0 0
1 1 1

a a a a a a
a a a
+ + + + − + +
⇒ − < ⇒ < ⇒ <
− − −

0 0 2 0a a a≥ ⇒ ≥ ⇒ + >
. Do đó
2
0
1
a
a
+
<

khi

1 0 1 1a a a− < ⇒ < ⇒ <
Kết hợp đk đầu bài
0 1a⇒ ≤ <
c.
( )
2
19 8 3 19 8 3 16 2.4. 3 3 4 3 4 3 4 3a a= − ⇒ = − = − + = − = − = −
Do đó P=
( ) ( )
( ) ( )
24 9 3 . 3 3
19 8 3 4 3 1 24 9 3 15 3

2
4 3 1 3 3
3 3 . 3 3
− +
− + − + − −
= = =
− − −
− +
Giải: Câu2 a. Để pt có hai nghiệm trái dấu thì
0
. 0a c
∆ >


<

*
( )
( )
2
2 2
4 1 4.1. 2b ac a a a∆ = − = − − − − + − 
 
=
( )
2
2
3 9 36
5 6 9 5. 2. 5. .
5 5

5
a a a a− + = − + +
=
2
3 36
5. 0
5
5
a
 
− + >
 ÷
 
* a.c= 1. (- a
2
+ a - 2) = - ( a
2
- a + 2) < 0


Pt luôn có hai nghiệm trái dấu
b. Có A=
( )
2
2 2
1 2 1 2 1 2
2.x x x x x x+ = + −
(*)
Theo Viet có
1 2

x x+
=
( )
1
1
1
a
b
a
a
− − − 

 
= = −

1 2
x x
=
2
2
2
2
1
c a a
a a
a
− + −
= = − + −
Thay vào (*) được
( )

( )
2
2
1 2. 2a a a− − − + −
=
2 2 2
2 1 2 2 4 3 4 5a a a a a a− + + − + = − +
Do đó Amin
2
(3 4 5)a a min⇔ − +


( )
2
2 4 11
3. 2. 3 .
3 3
3
a a⇒ − + +
=
2
2 11 11
3
3 3
3
a
 
− + ≥
 ÷
 



Amin=
11
3
khi
2
3
3
a −
= 0
3 2 2
0 3 2 0
3
3
a
a a

⇒ = ⇒ − = ⇒ =

Giải Câu 3: Gọi thời gian người đi từ A đến chỗ gặp nhau là x giờ (x>0)
Vận tốc của người đi từ A là 10 Km/h do đó qđường người đi từ A đến chỗ gặp nhau là
10x Km
Người đi từ B xuất phát sau 2 giờ lên thời gian người đi từ B đến chõ gặp nhau là x- 2 giờ
và người đó đi với vận tốc là 14 Km/h nên Qđường người đi từ B đến chỗ gặp là 14.(x- 2) Km
Qđường AB dài 56 Km . Ta có PT 10.x + 14.(x-2) = 56
Giải PT được x=3.5 ( T/M đk đầu bài)
Họ gặp nhau lúc 6h45 + 3h30 = 10h15 và cách A 10 . 3,5=35 Km
Lời giải: Câu 4
1. Xét tứ giác CEHD ta có:

∠ CEH = 90
0
( Vì BE là đường cao)
∠ CDH = 90
0
( Vì AD là đường cao)
=> ∠ CEH + ∠ CDH = 180
0

Mà ∠ CEH và ∠ CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD , Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp
2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ⊥ AC => ∠BEC = 90
0
.
CF là đường cao => CF ⊥ AB => ∠BFC = 90
0
.
Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 90
0
=> E và F cùng nằm trên đường tròn đường
kính BC.
Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.
3. Xét hai tam giác AEH và ADC ta có: ∠ AEH = ∠ ADC = 90
0
; Â là góc chung
=> ∆ AEH ∼ ∆ADC =>
AC
AH
AD
AE
=

=> AE.AC = AH.AD.
* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có: ∠ BEC = ∠ ADC = 90
0
; ∠C là góc chung
=> ∆ BEC ∼ ∆ADC =>
AC
BC
AD
BE
=
=> AD.BC = BE.AC.
4. Ta có ∠C
1
= ∠A
1
( vì cùng phụ với góc ABC)
∠C
2
= ∠A
1
( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)
=> ∠C
1
= ∠ C
2
=> CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB ⊥ HM => ∆ CHM cân tại C
=> CB cũng là đương trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.
5. Theo chứng minh trên bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn
=> ∠C
1

= ∠E
1
( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)
Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp
 ∠C
1
= ∠E
2
( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD)
 ∠E
1
= ∠E
2
=> EB là tia phân giác của góc FED.
Chứng minh tương tự ta cũng có FC là tia phân giác của góc DFE mà BE và CF cắt nhau tại H do
đó H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
Giải câu 5 Vì x>0 , y>0 . Do đó(
x
+
y
) >0 hay A > 0 nên A lớn nhất

A
2
lớn nhất.
Xét A
2
= (
x
+

y
)
2
= x + y + 2
xy
= 1 + 2
xy
(1)
Ta có:
2
yx +

xy≥
(Bất đẳng thức Cô si)
=> 1 > 2
xy
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: A
2
= 1 + 2
xy
< 1 + 2 = 2
Max A
2
= 2 <=> x = y =
2
1
, max A =
2
<=> x = y =

2
1

×