Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

thống kê thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.25 KB, 13 trang )

Thống kê thương mại Nhóm 6
Đề tài 3: Mối quan hệ giữa tình hình sử dụng lao động và thu nhập của
người lao động trong doanh nghiệp thương mại. Ý nghĩa mối quan hệ đó
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đứng trước sự khủng hoảng của nền kinh tế
cùng với sự canh tranh gay gắt và khốc liệt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh
nghiệp phải củng cố và hoàn thiện hơn nếu muốn tồn tại và phát triển.
Trong bất kỳ ngành nghề, lĩnh vực nào từ sản xuất, thương mại, dịch vụ…đều phải
cần đến lao động. Lao động là một trong những yếu tố mang tính chất quyết định đến quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xã hội ngày càng phát triển thì đòi hỏi người
lao động càng phải tiến bộ, phát triển cao hơn, từ đó càng biểu hiện rõ tính quan trọng cần
thiết của lao động. Để có thể duy trì cũng như thu hút lao động có trình độ, tay nghề cao
đòi hỏi doanh nghiệp phải tuyển dụng và giữ lại đúng người, làm đúng việc thì cả nhân
viên đó và khách sạn đó đều có lợi. Vậy thì động cơ nào, nhu cầu lợi ích nào, đã khuyến
khích người lao động phát huy trí tuệ và sự sáng tạo? Thực chất động cơ chính là thu
nhập. Thu nhập cao hay thấp có thể trả lời phần lớn các câu hỏi: tại sao mọi người lại hăng
say làm việc, họ làm vì cái gì? Tại sao họ lại chọn công viêc ở doanh nghiệp này mà không
chọn ở doanh nghiệp khác? Thật vây, vấn đề là ở chỗ, bên cạnh các điều kiện làm việc, thì
vấn đề quyền lợi luôn được quan tâm hàng đầu. Người lao động luôn suy nghĩ, mình được
gì và có quyền lợi như thế nào khi tham gia lao động? Để thu hút lao động, doanh nghiệp
cần có một hệ thống thù lao cạnh tranh và công bằng.
Ngày nay, các doanh nghiệp đã thấy được những ảnh hưởng to lớn của thu nhập đối
với người lao động, đối với doanh nghiệp và cách sử dụng nó một cách hợp lý hay chưa
hay chỉ biết tìm cách giảm chi phí lương trả cho người lao động để từ đó giảm chi phí của
doanh nghiệp, tăng lợi nhuận. Đó vẫn đang là vấn đề nóng bỏng chưa được giải quyết đúng
đắn thỏa đáng. Vì vậy, mục đích Nhóm chọn đề tài: “ Mối quan hệ giữa tình sử dụng lao
động và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp thương mại. Ý nghĩa mối quan
hệ này trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.”
I. Thống kê số lượng lao động.
1. Khái niệm:


Thống kê thương mại Nhóm 6
Số lượng lao động trong thương mại, là số lao động cổ đủ tiêu chuẩn cần thiết, đã
được đăng ký vào sổ lao động của một số tổ chức thương mại trong một thời kỳ nhất định.
Sổ lượng lao động được đăng ký vào sd lao động gọi là số lao động trong danh sách. Số
lao động này được chia ra hai loại:
Số lao động thường xuyên và số lao động tạm thòi.
Số lao động thường xuyên: Là số lao động được tuyển dụng làm những công việc lâu
dài, bao gổm lao động chính thức trong biên chế, lao động theo hợp đổng dài hạn, kể cả
những lao động đang trong thời gian tập sự nhưng số được sử dụng thường xuyên lâu dài.
Lao động tạm thời: Là số lao động làm những việc cổ tính chất thời vụ, hoặc do yếu
cầu đột xuất. Số lao động hợp đồng công nhật, hoặc khoán gọn, cũng thuộc về phạm trù lao
động tạm thời.
Theo chế độ báo cáo thống kê lao động trọng thương mại chỉ báo cáo số lao động
trong danh sách. Nội dung báo cáo gồm hai chỉ tiêu: Số lao đông có đến cuối kỳ báo cáo và
số lao động bình quân trong kỳ báo cáo.
Số lao động cổ đến cuối kỳ báo cáo: là toàn bộ số lao động do đơn vị quản lý, sử
dụng và trả công lao động. Lao động có đến cuối kỳ báo cáo là chỉ tiêu thời điểm phản ánh
số lượng lao động hiện có ở tại ngày củối kỳ báo cáo (cuối quí, cuối mỗi lăm), chỉ tiêu này bao
gổm cả lao động thực tế đang công tác và số lao động vắng mặt trong ngày vì lý do: Nghỉ
phép, ốm, đau, thai sản v.v...
Số lao động bình quân trong kỳ báo cáo; Là chỉ tiêu phản ánh mức độ điển hình vể số
lao động trong một thời kỳ.
Tùy theo nguồn số liệu thống kê mà có các cách tính chi tiêu số lao động bình quân
trong kỳ báo cáo. ở phạm vi từng DNTM căn cứ vào bảng chấm công hoặc phiếu, thẻ theo
dõi lao động hàng ngày và được tính theo công thức:
Thống kê thương mại Nhóm 6
S ố laođộng bì nhquân trong k ỳ=
S ố L Đc ómặt + s ố L Đ vắ ng mặt
S ố ng à y theol ị chtrong k ỳ
Trường hợp 1:Có số liệu thống kê đầy đủ lao động có mặt và vắng mặt trong kỳ kinh

doanh (tính như trên)
Trường hợp 2:chỉ có số liệu thống kê số lao động ngày bắt đầu kinh doanh và số lao động
ngày cuối kỳ báo cáo:
Số lđ ngày bắt đầu+số lđ ngày cuối kỳ
Số lao động bình quân trong kỳ :
Số ngày kd 2
x
số ngày trong kỳ
2. Các chỉ tiêu về sử dụng số lượng lao động và cơ cấu lao động .
Số lượng lao động trong doanh nghiệp là những người đã được ghi vào danh sách của
doanh nghiệp thêo những hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn do doanh nghiệp quản lý và xử
dụngdo doanh nghiệp trả thù lao lao động.
Số lượng lao động là chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp và là
cơ sở để tính một số chỉ tiêu khác như năng suất lao động, tiền lương .
Có hai phạm trù liên quan đến biến động lao động sau :
-Thừa tuyệt đối: là số người đang thuộc danh sách qunả lý của doanh nghiệp nhưng không
bố trí được việc làm, là số người rôi ra ngoài định mức cho từng khâu công tác, từng bộ
phận sản xuất kinh doanh. Theo phậm trù này có thể sử dụng chỉ tiêu
+ Tổng số lao động thất nghiệp theo kỳ
Thống kê thương mại Nhóm 6
+ Tỷ lệ phần trăm lao động thất nghiệp so với tổng số lao động trong doanh nghiệp
- Thừa tương đối là những người lao động được cân đối trên dây chuyền sản xuất của
doanh nghiệp và các khâu công tác, nhưng không đủ việc làm cho cả ngày, ngừng việc do
nhiều nguyên nhân khác nhau như thiếu nguyên vật liệu, máy hỏng ...
Để đánh giá tình trạng thiếu việc này có thể sử dụng các chỉ tiêu :
+Tổng số lao động nghỉ việc trong kỳ vì không có việc làm
+ Tỷ lệ lao động nghỉ việc trong kỳ doi không có việc làm so với tổng số lao động hiện có
II. Thống kê năng suất lao động trong thương mại.
1) Khái niệm.
Trong thương mại nâng cao năng suất lao động (NSLĐ) có ý nghĩa rất lớn: tăng nhanh

tốc độ chu chuyển hàng hóa, giảm bớt chi phi hoạt động kinh doanh, tăng thêm thu nhập
cho doanh nghiệp củng như người lao động, rút ngắn thời gian mua hang đối với người
tiêu dùng.
NSLĐ trong thương mại là một chỉ tiêu bình quân được tình bằng cách lấy mức tiêu thụ
hàng hóa trong kỳ chia cho số lao động bình quân trong kỳ. hoặc lấy số lao động bình quân
trong kỳ chia cho mức tiêu thụ hang hóa trong kỳ (gọi là chỉ tiêu nghịch của NSLĐ).
2) Phương pháp tính năng suất lao động trong thương mại.
Mức tiêu thụ hàng hóa ở đây là mức tiêu thụ thuần túy:
W =
M
T
Trong đó: W: NSLĐ
M: Mức hàng hóa tiêu thụ trong kỳ (M =

pq
)
p: giá 1 đơn vị hang hóa tiêu thụ
q: khối lượng hang hóa tiêu thụ
T: số lao động bình quân trong kỳ
Thống kê thương mại Nhóm 6
Nếu mẫu số chỉ bao gồm số lao động trực tiếp, chỉ tiêu tính được là NSLĐ của bộ phận
lao động trực tiếp. nếu mẫu số là số lao động nói chung (gồm lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp) thì chỉ tiêu tính được là chỉ tiêu nói chung.
Ký hiệu: T: số lao động nói chung
T’: số lao động trực tiếp
T’ = T
× D
;
T '
T

= D
D: tỉ trọng của lao động trực tiếp so với tổng số lao động nói chung
W’: NSLĐ của bộ phận lao động trực tiếp
W’ =
M
T
'
=
M
T ×D

W = W’
×
D
NSLĐ chung (W) bằng NSLĐ của bộ phận lao động trực tiếp nhân với tỉ trọng của bộ
phận lao động trực tiếp.
Nếu chia số lao động bình quân trong kỳ cho mức tiêu thụ hàng hóa trong kỳ được chỉ
tiêu lượng lao động hao phí bình quân cho một đơn vị mức tiêu thụ hàng hóa.
t =
T
M
Trong đó:
t: lượng lao động hao phí bình quân cho 1 đơn vị mức tiêu thụ hàng hóa
W
×
t = 1
Ở phạm vi ngành thương mại. NSLĐ của ngành thường tính cho 1 thời kỳ: 1 năm hoặc sau
nhiều năm, và chỉ tính bằng chỉ tiêu giá trị.
III. Thống kê thu nhập của người lao động trong thương mại.
1) Khái niệm về thu nhập của người lao động

Thu nhập là tất cả những khoản thu tính bằng tiền mà người lao động nhận được dưới
hình thức trả công lao động.
Thu nhập của người lao động tỏng thương mại bao gồm những khoản sau:
- Tiền lương cơ bản
- Các khoản có tính chất tiền lương: phụ cấp thường xuyên (phụ cấp trách nhiệm,
phụ cấp độc hại, phụ cấp thâm niên,…)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×