Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

THỦNG DẠ DÀY-TÁ TRÀNG, TS ĐẶNG LỊCH, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.84 KB, 16 trang )

THỦNG DẠ DÀY- TÁ TRÀNG
TS Đặng Lịch
MỤC TIÊU
-
Sơ lược Giải phẫu dạ dày, tá tràng,
-
Các vị trí ổ loét thường gặp
-
Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
-
Các chỉ định điều trị
-
Giáo dục SK tại cộng đồng
GIAỈ PHẪU VÀ LIÊN QUAN
HÌNH THỂ DẠ DÀY BÌNH THƯỜNG
HÌNH ẢNH Ổ LOÉT
DẠ DÀY VÀ HÀNH TÁ TRÀNG
HÌNH ẢNH Ổ LOÉT
DẠ DÀY VÀ HÀNH TÁ TRÀNG
HÌNH ẢNH Ổ LOÉT
DD VÀ HTT (qua nội soi dạ dày)
1. ĐẠI CƯƠNG
-
Là cấp cứu ngoại khoa thường gặp
-
Chẩn đoán thường dễ vì triệu chứng
thường điển hình, rõ rệt
-
Nam 90%, nữ 10%
-
Thường gặp người trẻ (20-40t)


-
Hậu quả: VPM, nhiễm trùng, nhiễm
độc
2. LỖ THỦNG
- Thường có một lỗ thủng
- Tiền sử có bệnh lý dạ dày hoặc uống thuốc điều
trị bệnh gì đó có hại cho dạ dày
- Thủng ở vị trí dạ dày , HTT
- Do ung thư DD
- Do loét miệng nối sau cắt đoạn DD
- Sau thủng ổ loét, dịch và hơi dạ dày tràn vào ổ
bụng gây VPM do hóa chất và nhiễm khuẩn.
3. LÂM SÀNG
1. Cơ năng:
-
Đau bụng đột ngột dữ dội vùng
thượng vị “Đau như dao đâm”
-
Nôn, buồn nôn
-
Bí trung tiện do VPM làm liệt ruột
THỦNG Ổ LOÉT
DẠ DÀY VÀ HÀNH TÁ TRÀNG
2. Thực thể
-
Nhìn: Thở nông, Bụng không di động theo nhịp
thở; Nổi các cân cơ trên thành bụng
-
Sờ: Thành bụng co cứng
-

Gõ: Mất vùng đục trước gan.
3. Toàn thân: Tình trạng sốc do đau, Tình trang
nhiễm khuẩn, da khô, lưỡi bẩn, nhiễm độc nếu
đến muộn
4. CẬN LÂM SÀNG
Chụp XQ không chuẩn bị:
Chụp tư thế BN phải đứng: thấy có hình
ảnh hơi dưới vòm hoành một bên
hoặc hai bên hình liềm cong gọi là
liềm hơi (thường gặp bên phải).
5. THỂ LÂM SÀNG
1. Thể điển hình
2. Thể viêm ruột thừa
3. Thể loét xuyên sâu vào các tạng xung
quanh như tuỵ, gan
4. Thể loét do K, nhiều ổ K di căn
5. ĐIỀU TRỊ
- Nội khoa cổ điển: đặt sonde dạ dày hút liên tục
(PP Taylor) chỉ áp dụng cho 1 số trường hợp
đặc biệt
- Dùng KS, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch, bồi phụ
nước và điện giải trong thời gian chờ phẫu
thuật
5. ĐiỀU TRỊ
2. Ngoại khoa:
- Mổ khâu lỗ thủng: tuyến 2 (huyện, Thị xã)
- Cắt đoạn dạ dày: tuyến 3, 4 (Tỉnh, TW)
- Phương pháp Newmann: Áp dụng lỗ thủng quá to,
xung quang lỗ thủng xơ cứng, mủn nát, tình trạng
BN yếu: Đặt sond cao su to, quấn mạc nối và đính

vào thành bụng
THỦNG Ổ LOÉT
DẠ DÀY VÀ HÀNH TÁ TRÀNG
VI. Giáo dục sức khỏe tại cộng đồng
- Điều trị sớm tình trạng viêm loét dạ dày tá tràng
- Nếu NB bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng phải khám
bệnh định kỳ, Nội soi dạ dày để tiên lượng bệnh
- Không uống nhiều rượu đặc biệt dịp lễ tết
- Không dùng các thuốc kích thích mạnh dạ dày khi có
tiền sử Viêm loét DD-TT (Thuốc chống viêm, giảm
đau…)

×