Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

AN TOÀN MÔI TRƯỜNG, LÊ THỊ THANH HƯƠNG, BỘ MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 36 trang )

19/09/12

Lê Thị Thanh Hƣơng – Bộ môn Sức khỏe môi trƣờng

AN TỒN MƠI TRƯỜNG

MỤC TIÊU








Trình bày đƣợc tầm quan trọng của An tồn mơi
trƣờng
Trình bày đƣợc một số khái niệm cơ bản về chấn
thƣơng
Áp dụng ma trận Haddon để phân tích đƣợc ngun
nhân của một số loại chấn thƣơng khơng chủ ý ở gia
đình và nơi cơng cộng
Phân loại đƣợc các vấn đề an tồn mơi trƣờng trong
cộng đồng

1


19/09/12

NHƢ THẾ NÀO LÀ MƠI TRƢỜNG AN TỒN ?



AN TỒN MƠI TRƢỜNG






Là một phạm trù rất lớn
Mỗi ngành nghề có mối quan tâm khác nhau về An
tồn mơi trƣờng
Chấn thƣơng là hậu quả gần nhƣ là tất yếu của một
môi trƣờng khơng an tồn

2


19/09/12

PHÂN LOẠI CHẤN THƢƠNG


Chấn thƣơng chủ ý








Chấn thƣơng không chủ ý








Giết ngƣời
Hành hung
Tự tử
Hãm hiếp và những hành động bạo lực khác
Đuối nƣớc
Bỏng
Ngã
Điện giật
Tai nạn giao thông …

Tai nạn giao thông là nguyên nhân gây chấn thƣơng
hàng đầu ở Việt Nam


Hàng năm, trung bình có hơn 10.000 vụ TNGT, tử vong
~>12.000 ngƣời, bị thƣơng ~>10.000 ngƣời




Mỗi ngày, toàn quốc trung bình có 30-40 ca tử vong do TNGT


Đuối nƣớc là nguyên nhân chấn thƣơng tử vong có tỉ suất
lớn thứ hai trong quần thể và lớn nhất trong nhóm trẻ em

3


19/09/12

 Theo

Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2007):

 tỉ

suất chết đuối ở trẻ em VN là 22,6%, chỉ sau tai nạn
giao thông (26,7%).
 Chết đuối là nguyên nhân gây tử vong lớn nhất ở trẻ em
dƣới 15 tuổi (chiếm gần 70%), trong số này trẻ em từ 59 tuổi chiếm gần 50%.
 So với các nƣớc phát triển, tỉ suất chết đuối ở trẻ em VN
cao gấp 10 lần.
 Trên 50% các trƣờng hợp chết đuối xảy ra ngồi trời khi
trẻ chơi gần nhà








Chấn thƣơng khơng tử vong, đã có khoảng 4818 trẻ
trên 100.000 trẻ bị thƣơng trong năm đó, tƣơng
đƣơng với gần 5% số trẻ ở Việt Nam.
Thiệt hại do các loại chấn thƣơng gây ra ƣớc tính
khoảng 30 nghìn tỷ đồng Việt Nam (gần 2 tỷ đô la Mỹ)
mỗi năm,
Để lại gánh nặng cho gia đình và xã hội trong việc
chăm lo cho những ngƣời tàn tật, mất sức lao động

4


19/09/12



 chấn thƣơng không chủ ý đã trở thành một
trong mƣời nguyên nhân tử vong hàng đầu ở
nƣớc ta hiện nay

VẬT SẮC NHỌN

5


19/09/12

VẬT SẮC NHỌN

NGUY CƠ CHẤN THƢƠNG DO ĐUỐI NƢỚC


6


19/09/12

CHẤN THƢƠNG DO ĐỘNG VẬT CẮN

Chấn thương do rắn hổ mang
bành cắn

7


19/09/12

MÈO CẮN

CHÓ CẮN

8


19/09/12

KHÁI NIỆM CHẤN THƢƠNG VÀ MA TRẬN
HADDON TRONG DỰ PHÒNG CHẤN THƢƠNG

KHÁI NIỆM CHẤN THƢƠNG





Những tổn hại thể chất đối với cơ thể do năng lƣợng
đƣợc chuyển sang cơ thể lớn quá mức chịu đựng,
nhƣ do lửa hoặc chất độc, hoặc do cơ thể khơng có
đủ năng lƣợng thiết yếu nhƣ ôxy hoặc nhiệt (WHO)
J. J. Gibbons (1961), tất cả mọi hiện tƣợng chấn
thƣơng đều nằm trong những tác động có hại của 5
dạng năng lƣợng là cơ năng, hố năng, điện năng,
bức xạ và nhiệt năng, trong đó cơ năng là nguyên
nhân gây chấn thƣơng phổ biến nhất

9


19/09/12

TAI NẠN THƢƠNG TÍCH
Tai nạn thƣơng tích

Tai nạn

sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một
tác nhân bên ngồi gây nên các chấn
thƣơng/thƣơng tích cho cơ thể về thể chất
hay tâm hồn của nạn nhân

Thƣơng tích


khơng phải là tai nạn  có thể
phịng tránh đƣợc

Chấn thƣơng ~ tai nạn thƣơng tích

MA TRẬN HADDON TRONG DỰ PHỊNG CHẤN
THƢƠNG




Jr. William Haddon (1970) đã xây dựng ma trận
Haddon gồm 3 hàng và 3 cột
Là mơ hình kết hợp các lý thuyết cơ bản của Y tế
công cộng nhƣ lý thuyết về mối quan hệ giữa “con
ngƣời –yếu tố gây bệnh-môi trƣờng” với khái niệm
về dự phòng cấp một, dự phòng cấp hai và dự phịng
cấp ba để kiểm sốt vấn đề chấn thƣơng giao thông

10


19/09/12

MA TRẬN HADDON
3 giai đoạn (phases)
giai đoạn trƣớc khi xẩy
ra sự cố

“giai đoạn tiền sự cố”

(pre-event)

giai đoạn xẩy ra sự cố

“khi sự cố xẩy ra”
(event)

giai đoạn sau khi xẩy
sự cố

“sau khi sự cố xẩy ra”
(post-event)

MA TRẬN HADDON

các yếu tố liên quan đến bản thân
ngƣời có nguy cơ bị chấn thƣơng

phƣơng tiện mà ngƣời đó đang điều
khiển, là vật truyền các dạng năng
lƣợng tới con ngƣời và gây ra chấn
thƣơng

Yếu tố con người

Phương tiện

tất cả các đặc điểm của nơi xẩy
ra chấn thƣơng), cũng nhƣ
những giá trị văn hóa, các quan

niệm xã hội, các quy định pháp
lý, tiêu chuẩn, luật lệ về an tồn
và dự phịng chấn thƣơng

Mơi trường vật lý, kinh tế – xã
hội

Trước khi sự cố xẩy ra
Khi sự cố xẩy ra
Sau khi sự cố xẩy ra

11


19/09/12

MỤC TIÊU CỦA CÁC CHIẾN LƢỢC PHÒNG NGỪA ĐỐI
VỚI MỖI GIAI ĐOẠN
“giai đoạn tiền sự
cố” (pre-event)

giúp ngăn ngừa không để xẩy ra những
sự kiện gây chấn thƣơng

“khi sự cố xẩy ra”
(event)

ngăn ngừa chấn thƣơng cũng nhƣ mức độ
trầm trọng của chấn thƣơng trong khi sự
kiện xẩy ra


“sau khi sự cố xẩy
ra” (post-event)

ngăn ngừa mức độ trầm trọng thêm hoặc
mức độ tàn phế khi chấn thƣơng đã xẩy ra



Ví dụ về tai nạn giao thơng đƣờng bộ:
Ơ

tơ tải chở q tải đâm vào xe máy đi theo hƣớng
ngƣợc lại. Ngƣời đi xe máy không mũ bảo hiểm.

12


19/09/12

Ví dụ về xây dựng ma trận Haddon – áp dụng cho một số tình huống chấn
thƣơng do giao thơng
́u tố con người
Trước
khi sự cố
xẩy ra

Khi sự cố
xẩy ra


Phương tiện

Môi trường vật lý, kinh tế – xã hội

Thị lực kém, sức khỏe khơng đảm bảo.

Phanh, đèn, cịi, gương, đồng hồ báo Đường hẹp, chất lượng đường xấu, đường cao
tốc độ, săm, lốp v.v. không đảm bảo tốc bị rải đinh, hệ thống đèn giao thông không
Phản ứng chậm, thiếu kinh nghiệm và chất lượng
hoạt động, khơng có biển báo phù hợp, phân
kỹ năng điều khiển phương tiện, điều
luồng đường giao thông không hợp lý, thời
khiển ô tô/xe máy khi chưa có bằng lái. Khơng có thiết bị cảnh báo sớm
tiết xấu…
Khơng tn thủ luật an tồn giao thơng: Xe chở quá trọng tải quy định, chở
say rượu, sử dụng ma túy, đua xe, các chất gây cháy, nổ
phóng nhanh vượt ẩu, vượt đèn đỏ, vừa
Phương tiện khó điều khiển, thiết kế
lái xe vừa nghe điện thoại di động
không phù hợp với tầm vóc của người
Lái xe trên một quãng đường dài v.v.
điều khiển
Không đội mũ bảo hiểm (khi đi xe máy, Dây an tồn, túi khí khơng hoạt động.
xe đạp), khơng thắt dây an tồn (khi lái Mũ bảo hiểm không đảm bảo chất
xe ô tô)
lượng

Quan niệm xã hội không lên án các hành vi
đua xe trái phép, vượt đèn đỏ, phóng nhanh
vượt ẩu, lái xe say rượu v.v. Khơng áp dụng

nghiêm luật về an tồn giao thơng, giới hạn
về tốc độ
Khơng có thành lan can an tồn, hoặc có
nhưng thiết kế/xây dựng không đảm bảo chất
lượng;

Yếu tố về tuổi, giới

Sau khi
sự cố xẩy
ra

Tốc độ của xe ngay trước khi sự cố Khơng có luật lệ, tiêu chuẩn quy định đội mũ
xẩy ra
bảo hiểm, thắt dây an toàn khi điều khiển
phương tiện
Kích cỡ của phương tiện
Đối tượng dễ bị tổn thương (ví dụ trẻ Bình đựng nhiên liệu khơng đảm bảo Thiếu phương tiện liên lạc, hệ thống sơ cấp
em, người già, phụ nữ mang thai)
chất lượng gây cháy nổ khi xẩy ra cứu phản ứng chậm, chất lượng kém, thiếu sự
đâm xe
quan tâm và đầu tư cho hệ thống sơ cấp cứu
Tình trạng sức khỏe trước khi xẩy ra
chấn thương, thiếu các dịch vụ phục hồi chức
chấn thương
Hộp cứu thương, bình cứu hỏa
năng.
Địa vị/tầng lớp trong xã hội

Búa cứu nạn trong xe


13


19/09/12

Phần lớn thời gian của con ngƣời là ở trong nhà

Nhóm ngƣời có nguy cơ bị chấn
thƣơng ở nhà nhiều nhất

14


19/09/12

AN TOÀN TRONG NHÀ


Chấn thƣơng khi ở nhà đƣợc hiểu là một
chấn thƣơng xảy ra trong phạm vi khu vực nhà
ở đối với các thành viên của gia đình hoặc
những ngƣời khách đƣợc mời của gia đình
(Monroe T. Morgan 1997)

CHẤN THƢƠNG DO NGÃ





Ngã là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong
và chấn thƣơng ở các lứa tuổi, đặc biệt là ngƣời già và
trẻ em
Nguyên nhân đứng thứ hai sau tai nạn giao thông gây
ra chấn thƣơng không tử vong ở Việt Nam

15


19/09/12

TRẺ EM NGÃ


Tại Việt Nam






Tại Mỹ









Nguyên nhân chính gây ra chấn thƣơng không tử
vong ở trẻ em, với tỉ lệ 1322,1 ca/100.000 dân,
tƣơng đƣơng 430.000 ca mỗi năm hay khoảng
1200 ca mỗi ngày
Một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở
trẻ em với tỉ lệ 4,7/100.000 tƣơng đƣơng 1500 ca
mỗi năm và 4 ca mỗi ngày
mỗi năm ở Mỹ có khoảng 9.000 trẻ chấn thƣơng do
nằm nơi, 8.000 trẻ bị chấn thƣơng do ghế cao,
22.000 trẻ bị chấn thƣơng do giƣờng tầng
92% các trƣờng hợp ngã tập đi là chấn thƣơng ở
đầu hoặc mặt

Ở tuổi lớn, thƣờng trên 5 tuổi, trẻ còn hay bị ngã
do leo trèo cửa sổ, cây cối

Biện pháp đề phòng
Gửi

trẻ ở các nhà trẻ, trẻ nhỏ phải đƣợc
ngƣời lớn trông coi, các đồ vật trong nhà
đƣợc sắp xếp gọn gàng ngăn nắp, nền nhà
không trơn, áp dụng tốt mơ hình ngơi nhà
an tồn, nhà vệ sinh thân thiện với trẻ em

16


19/09/12




Children home
safety

NGƢỜI GIÀ NGÃ


Tại Mỹ
Ngã ở ngƣời già có thể gây tử vong
 Tỷ lệ chết do ngã ở ngƣời già từ 75 tuổi trở lên lớn
gấp 12 lần tỷ lệ chết do ngã ở tất cả các lứa tuổi
khác
 Có hơn 1/3 số ngƣời già trên 65 tuổi bị chấn
thƣơng do ngã mỗi năm
 Chi phí trực tiếp của chấn thƣơng do ngã ở ngƣời
già năm 2000 vào khoảng 19 tỉ đơ la Mỹ, ƣớc tính
sẽ lên tới 43,8 tỉ đô la vào năm 2020
 Nguy cơ phải nằm bệnh viện do ngã ở ngƣời già
gấp gần 7 lần các lứa tuổi khác


17


19/09/12

Tỷ lệ ngã không chủ định dẫn đến tử vong ở Nam và Nữ > 65 tuổi
tại Mỹ, 1998 – 2000


Tỷ lệ nhập viện có liên quan tới gãy xƣơng của Nam và Nữ > 65 tuổi
tại Mỹ, 1998 – 2000

18


19/09/12

BIỆN PHÁP DỰ PHỊNG





Ngƣời già nên có ngƣời theo dõi, chăm sóc
Đi lại yếu nên chống gậy, các lối đi trong và ngồi nhà
phải rộng, cầu thang làm bậc khơng cao quá 25cm,
độ chiếu sáng trong nhà và các lối đi đảm bảo, nhà
tắm nhà tiêu khô ráo, không trơn trƣợt.
Tập thể dục dƣỡng sinh nâng cao sức khoẻ cũng là
một giải pháp tốt phịng chấn thƣơng ở tuổi già.
Ngồi ra, ngƣời già cần đƣợc khám mắt ít nhất mỗi
năm một lần.

AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM
TRÊN THỊ TRƢỜNG


Các sản phẩm đƣợc bày bán trên thị trƣờng
cần đảm bảo:

 An

toàn trong sử dụng:
 An toàn trong tiêu thụ: không chứa độc tố

19


19/09/12



Bình sữa có chứa bisphenol-A (BPA):
 hệ

sinh dục và não của động vật sơ sinh phát
triển bất thường

Sữa tắm có chứa chất gây ung thƣ dioxane
 Sữa chứa melamine


20


19/09/12

DI(2-ETHYLHEXYL) PHTHALATE (DEHP)

21



19/09/12

Các sản phẩm rau, củ, quả
 Các sản phẩm thịt và có nguồn gốc từ thịt
 Các sản phẩm thủy/hải sản và có nguồn gốc
từ thủy/hải sản


CHẤN THƢƠNG DO CHÁY, BỎNG


Tại Mỹ
 80% số

ca tử vong do cháy là xẩy ra ở nhà ( Karter

2006)
 Trung bình cứ 162 phút có 1 ngƣời chết vì cháy và
trung bình cứ 32 phút có 1 ngƣời bị thƣơng vì
cháy (Karter 2007).
 Khói hoặc khí độc là nguyên nhân chính gây chết
tại các vụ cháy (Hall 2001)
 Nấu ăn là nguyên nhân chính của hầu hết các vụ
cháy nhà (Ahrens 2003).

22



19/09/12



Tại Việt Nam:
 Khơng

có thơng kê chính thức về tử vong do hoả

hoạn
 Có nhiều vụ hoả hoạn lớn xảy ra ở những nơi
đông dân cƣ gây thiệt hại lớn về tài sản
 Nguyên nhân chính của các vụ hoả hoạn:
Ý

thức phòng cháy, chữa cháy kém
 Hệ thống cứu hoả cịn yếu kém
 Quy hoạch và xây dựng khơng hợp lý

Cháy nhà ở phố Đê La Thành, HN (9/2/2009)
(VN express, 9/2/2009)

23


19/09/12

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẦN THIẾT ĐỂ PHÒNG NGỪA HOẢ HOẠN










Quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng điện ở gia đình
Cẩn thận khi sử dụng bếp ga, bếp dầu hoặc hút thuốc lá ở gia
đình
Từng hộ gia đình có phƣơng tiện chữa cháy sẵn sàng
Thƣờng xuyên tập dƣợt các tình huống chữa cháy và cứu nạn ở
khu dân cƣ khi hoả hoạn xẩy ra.
Ln sẵn sàng phịng cháy chữa cháy ở các khu thƣơng mại,
chợ và cần có đƣờng nƣớc cứu hoả riêng. Khi thiết kế khu
thƣơng mại, chợ, khu vực dân cƣ phải chú ý thiết kế cơ sở hạ
tầng cho xe cứu hoả.
Nâng cao nhận thức của ngƣời dân và ngƣời ngƣời kinh doanh
về công tác phòng cháy, chữa cháy.

24


19/09/12

NGỘ ĐỘC


Tại Mỹ:



28.700 ca tử vong do ngộ độc:
5.543 ca (19,3%) là do chủ ý
 19.457 ca (67,8%) là không chủ ý
 3.700 ca (12,9%) là không xác định đƣợc có chủ ý hay khơng chủ ý




Các ca tử vong do chấn thƣơng không chủ ý:




ngộ độc là nguyên nhân thứ hai (sau chấn thƣơng giao thông)

Tại Việt Nam







Các trƣờng hợp ngộ độc ở gia đình chủ yếu là ngộ độc
lƣơng thực, thực phẩm
Mua bán, sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật không
đảm bảo chất lƣợng hoặc đã bị cấm sử dụng cũng gây ra
những hậu quả nghiêm trọng
Từ năm 2001 đến 2005, cả nƣớc đó xảy ra 990 vụ ngộ

độc thực phẩm với 23.201 ngƣời bị ngộ độc, trong đó đó
có 265 ngƣời tử vong
Sử dụng bếp than tổ ong gây ơ nhiễm khơng khí trong nhà
bởi các khí độc CO, SO--2, CO2- cũng rất nguy hiểm, ảnh
hƣởng tới sức khỏe và tính mạng của ngƣời dân

25


×