TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
MÔN NHÂN HỌC Y TẾ & XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE
BÀI TẬP NHÓMMÔNNHÂN HỌC Y TÊ
& XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE
Vấn đề: Lạm dụng rượu bia ở Việt Nam
Nhóm 2 – Lớp K10C
1.
2.
3.
4.
5.
Trần Thị Vân Anh
Nguyễn Thùy Dương
Phạm Thị Hoa
Phạm Thị Hương
Nguyễn Thị Minh Khai
6. Nguyễn Như Nga
7. Phạm Mai Phương
8. Phan Hà Thu
9. Trần Thị Hồng Vân
Hà Nội,11/2012
MỤC LỤC
I.
II.
III.
IV.
V.
Tình hình lạm dụng rượu bia ở Việt Nam................................................1
Tình hình lạm dụng rượu bia giữa các nhóm xã hội khác nhau.............3
1. Giới...................................................................................................3
2. Nhóm tuổi..........................................................................................4
3. Nhóm dân cư.....................................................................................4
4. Trình độ học vấn................................................................................4
5. Nghề nghiệp.......................................................................................5
6. Dân tộc.................................................................................................5
Các điều kiện xã hội dẫn tới
sự phân bố khác nhau giữa các nhóm xã hội............................................6
1. Giới...................................................................................................6
2. Nhóm tuổi..........................................................................................6
3. Nhóm dân cư.....................................................................................7
4. Trình độ học vấn................................................................................7
5. Nghề nghiệp.......................................................................................7
6. Dân tộc.................................................................................................7
Mơ hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vấn đề lạm dụng rượu bia....8
1. Cấp độ cá nhân..................................................................................8
2. Cấp độ nhóm xã hội...........................................................................8
3. Cấp độ thiết chế xã hội......................................................................9
4. Cấp độ văn hóa..................................................................................10
Các giải pháp làm giảm tình trạng lạm dụng rượu bia.........................11
VI.
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
I.Thực trạng lạm dụng rượu bia ở Việt Nam
Sử dụng rượu bia là một thói quen mang đậm nét văn hố truyền thống tại nhiều quốc gia
trong đó có Việt Nam. Sử dụng rượu bia với mức đợ hợp lý có thể đem lại cho con người cảm
giác hưng phấn, khoan khối, lưu thơng huyết mạch… Song rượu bia lại là chất kích thích, gây
nghiện vì vậy người sử dụng rất dễ bị lệ thuộc với mức độ dung nạp ngày càng nhiều dẫn đến
tình trạng lạm dụng rượu bia. Lạm dụng rượu bia gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức
khoẻ cộng đồng và xã hội.
Thế nào là lạm dụng rượu bia: Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bị coi
là lạm dụng rượu bia khi sử dụng ở mức: đối với nam giới, uống hơn 3 lon/ly bia (330ml) nồng
độ 5%/ngày hoặc hơn 3 chén rượu (30ml) nồng độ từ 30 độ trở lên/ngày; đối với nữ giới, uống
hơn hai lon bia/ngày và hơn 2 chén rượu/ngày.
Ở nước ta, quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế trong những năm qua đã giúp cho
đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Xu hướng sử dụng rượu bia trong sinh hoạt hàng
ngày, trong những dịp lễ, hội, trong quan hệ công việc… đang ngày càng gia tăng. Tại hội thảo
“Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chính sách quốc gia phịng, chống tác hại của sử dụng rượu
bia” do Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội trong 2 ngày 18 - 19/3/2009,theo thống kê của Viện Chiến
lược và chính sách y tế (Bợ Y tế), năm 2006, tại Việt Nam, tỉ lệ người có sử dụng rượu bia chiếm
33,5%, trong đó số người lạm dụng rượu (theo tiêu chuẩn của WHO) lên tới 18%, lạm dụng bia
là 5%,và đang có xu hướng tăng lên trong những năm tiếp theo.Đại bộ phận những người sử
dụng ruợu thường uống rượu nấu thủ công: 95,7%. Đa số những người sử dụng bia thường uống
bia nhà máy: 87,9%. Trong số này bia TW chỉ chiếm > 40% còn lại là bia địa phương. Địa điểm
uống rượu bia chủ yếu là tại nhà và tại lễ tiệc, uống tại quán, nhà hàng, khách sạn chiếm > 11%.
/>Thạc sĩ Vũ Thị Minh Hạnh, Viện Chiến lược và Chính sách y tế cho biết, mức độ sử
dụng bia rượu ở người Việt Nam khá cao: 6,4 đơn vị/ngày,26,1 đơn vị/tuần,vượt khá xa ngưỡng
sử dụng rượu an toàn theo quy định của WHO.(Đơn vị rượu thường có từ 8-14g rượu nguyên
chất (pure ethanol) chứa trong dung dịch đó. Mỗi đơn vị tương đương 270ml bia, hoặc 1 chén
rượu vang 125ml, hay 1 chén rượu mạnh 25ml. Dùng quá mức này được coi là lạm dụng).
1
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
Tình hình sản xuất, lưu thông và tiêu thụ rượu bia ở Việt Nam liên tục gia tăng trong
những năm gần đây.. Mức tiêu thụ rượu, bia bình quân tại Việt Nam khoảng 1,07% cồn nguyên
chất/người/năm đứng thứ 149 thế giới (bia là 27 lít/người/năm). Mỗi năm Việt Nam sản xuất 1,2
tỷ lít bia. Con số này tăng 8-10% sau từng năm. Lượng rượu được tiêu thụ ở Việt Nam mỗi năm
là 350 triệu lít. Con số thực tế cao hơn rất nhiều do chưa kiểm sốt được lượng rượu nấu thủ
cơng. />Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xuất bản hồi năm 2011, Việt Nam được
xếp vào nhóm các quốc gia uống bia, tức là mức độ tiêu thụ bia vượt xa so với các loại rượu và
đồ uống có cồn khác. Theo số liệu năm 2005 của WHO dẫn ra trong báo cáo, tỉ lệ tiêu thụ bia ở
Việt Nam là 97% tổng số rượu bia được uống hàng năm.
Tình trạng sử dụng và lạm dụng rượu bia tràn lan ở một số nơi đã làm cho trật tự an toàn
xã hội và an toàn giao thông trở thành những vấn đề đáng báo đợng. Bình qn mỗi ngày cả
nước có gần 40 trường hợp tử vong vì tai nạn giao thơng, trong đó hơn 50% số trường hợp là do
người điều khiển các phương tiện tham gia giao thơng sử dụng rượu bia. Người lạm dụng rượu
bia cịn dễ mắc các bệnh như: Gan, dạ dày, đại tràng... tạo ra gánh nặng y tế và sức khỏe của mỗi
gia đình, cợng đồng.
Tình trạng lạm dụng rượu bia đang là một vấn đề đáng báo động ở Việt Nam cần phải có
các biện pháp hạn chế kịp thời để giảm tỷ lệ người lạm dụng rượu bia và mức tiêu thụ rượu bia ở
Việt Nam.
II. Tình hình lạm dụng rượu bia giữa các nhóm xã hội khác nhau
Năm
2006,đượcsựuỷquyềncủaDựánthànhphầnChính
sáchYtế;ViệnChiếnlượcvàChínhsáchYtế,BợYtếđãtiến
hànhnghiêncứuđánhgiávề
“TìnhhìnhlạmdụngrượubiatạiViệt Nam”,c̣c điềutrađãchỉrarằng:
Tỉ lệ sử dụng và lạm dụng rượu bia có sự khác nhau rõ nét giữa các nhóm dân cư, nhóm
dân tộc, theo giới, theo tuổi, trình độ học vấn và nghề nghiệp.
2
Nhóm 2 – K10C
-
•
Lạm dụng rượu bia
Giới:
Năm 2006,tỉlệ sửdụngrượu trongnhómnamlà64%, nhóm nữ là 1%.Theo mợt nghiên cứu
khác năm 2012: 59,1% nam và 12,8% nữ đã sử dụng rượu bia.
Biểu đồ: Tỉ lệ sử dụng rượu trong
nhóm nam và nữ năm 2006 và
năm 2012 (%)
•
C̣cĐiềutraquốcgia
vềvịthànhniênvàthanhniênViệt Nam(SAVY)doTổngcụcThốngkêvàBợY tếphốihợpvớimợt
sốtổchứcquốctếthựchiệnnăm2003(SAVY1) ở đối tượng thanh thiếu niên (TTN) cho
thấy:uốngrượu,bialàhiệntượngphổbiếnởnamTTN(69%)
vàítphổbiếnhơnởnữthanhthiếuniênvới28,1%nữ TTN.
• C̣cđiềutralầnthứhaiSAVY2năm2009
chungnhữngngườiđượchỏiđãtừnguống
chothấy,tỉlệ
hết(mợtcốcrượu/bia)làkhácao,58,6%,trong
đó
79,9%đốivới namvà36,5%đốivớinữ.
/>Nhóm t̉i:
• Tuổi bắt đầu sử dụng rượu trung bình là ở Việt Nam là 24 tuổi.
• So với thế giới, tuổi bắt đầu uống rượu ở nước ta ṃn hơn song đang có xu hướng trẻ
hóa rất rõ nét: 1/3 số người bắt đầu uống trước 20 tuổi.
• C̣c điều tra SAVY 2 năm 2009 ở TTN cho thấy tỉlệ từnguốnghếtmợtcốc rượu,bia
tănglêntheođợtuổi,ởnhómtuổi14-17 là 39%,nhóm tuổi18-21là 72% và82%ởnhómtuổi22-25.
/>p_p_id=47_INSTANCE_Tw1f&p_p_lifecycle=0&p_p_state=exclusive&p_p_mode=view&
_47_INSTANCE_Tw1f_struts_action=%2FCMS_NEWS_LIST
%2Fview_category&_47_INSTANCE_Tw1f_ArticleID=88226&_47_INSTANCE_Tw1f_T
ypeID=NC-TD
Nhóm dân cư: Hành vi uống rượu, bia phổ biến hơn ở thành thị (56,9%) so với nơng
-
thơn (46%)
Trình độ học vấn:
• Những người có học vấn càng cao thì càng hay sử dụng rượu bia. Cứ 5 người trình đợ
3
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
học vấn trên đại học thì gần 4 người sử dụng rượu bia. Trong khi đó, ở những người có trình
đợ tiểu học và trung học, tỉ lệ sử dụng đồ uống có cồn chỉ là 1 phần 3 hay 1 phần 4.
-
Nghề
Theo
nghiệp:
kết quả điều
tra của Vụ
các vấn đề
•
xã hợi- Văn phịng quốc hợi (2008) có 50% nơng dân, 25% người thất nghiệp và 20% người
làm trong ngành dịch vụ có sử dụng rượu
• Nông dân xếp hàng đầu trong mọi ngành nghề về lạm dụng rượu 28%. Tình trạng này
cũng khá nặng nề ở những người làm trong doanh nghiệp 26% và lao động tự do là 21%,
cán bộ nhà nước chiếm 17%. Số này cao hơn các nhóm thất nghiệp, bn bán nhỏ.
-
•
dân
Dân
tợc
tuy khơng
tộc:
Người
thiểu số
nhỉnh
hơn người Kinh về tỷ lệ uống rượu nhưng mức lạm dụng lại cao gấp đôi; cứ 3 người uống
thì 2 người lạm dụng.
4
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
Biểu đờ:Tỉ lệ sử dụng rượu bia
trong của nam và nữ TTN
nhóm dân tợc thiểu số và dân
Kinh/Hoa ở SAVY 2 năm
2009 (%)
tộc
III. Phân tích những điều kiện xã hội (cấp độ thiết chế và văn hóa) dẫn tới sự phân
bố khác nhau giữa các nhóm xã hội
-
•
Giới:Nam giới uống rượu bia nhiều hơn nữ giới
Nơi làm việc:
Nam giới thường phải tiếp đối tác, bàn việc làm ăn, kí hợp đồng trên bàn tiệc, nếu có
•
•
rượu thì mọi việc làm ăn sẽ dễ dàng hơn.
Nam giới sau giờ làm thườngcùng bạn bè tụ tậpđi “nhậu” với nhau => thói quen khó
từ bỏ.
Sự quản lý, giáo dục từ gia đình:
Con gái khơng được uống rượu.
Nam TTN sống trong gia đình có cha nghiện rượu thì nguy cơ sử dụng rượu bia cao.
Dịch vụ xã hội: Sự tràn lan của thị trường rượu bia (quán nước, quán cà phê, quán
bar….) => nam giới sẽ dễ dàng tiếp cận hơn với các dịch vụ rượu bia.
• Quan niệm “Nam vơ tửu như kì vơ phong”, nam giới uống rượu để chứng tỏ bản lĩnh
đàn ông, thể hiện phong độ.
• Nữ giới nếu uống rượu thì sẽ bị cho là ăn chơi, hư hỏng.
• Nam giới thường có mợt nhóm bạn. Nếu nam giới nào không biết uống rượu/bia sẽ bị
bạn bè cười chê, cho rằng kém cỏi, thiếu bản lĩnh.
Nhóm tuổi:Tỉ lệ sử dụng rượu bia tăng theo độ tuổi. Tuổi sử dụng rượu bia ở nước ta
đang có xu hướng trẻ hóa.
• Ở lứa tuổi 14-25việc sử dụng rượu bia chủ yếu do bạn bè rủ rê, tụ tập uống rượu bia.
• Ở những độ tuổi lớn hơn, khi điều kiện kinh tế đã tự chủ, công ăn việc làm ổn định, chịu
sự ảnh hưởng của mơi trường làm việcthì việc sử dụng hay lạm dụng rượu bia cũng tăng
-
theo.
Nhóm dân cư:Hành vi uống rượu, bia phổ biến hơn ở thành thị so với nơng thơn.
• Những người sống ở thành thị dễ tiếp cận hơn với thị trường rượu bia phong phú còn
5
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
những người sống ở nông thôn chủ yếu sử dụng các nguồn rượu bia giá rẻ, tự nấu.
• Mức sống của người sống ở thành thị thường cao hơn so với ở nông thôn => có điều kiện
sử dụng nhiều rượu bia.
Trình độ học vấn: Những người có trình độ học vấn càng cao thì sử dụng rượu bia
•
càng nhiều.
Phần lớn những người có trình đợ học vấn cao thì có cơng ăn việc làm ổn định, mức
sống cao hơn những người có trình đợ học vấn thấp, khơng biết chữ => có điều kiện sử
dụng nhiều loại rượu bia.
• Những người có trình độ học vấn cao sẽ làm việc ở những môi trường làm việc có nhiều
-
nguy cơ phải sử dụng nhiều rượu bia: tiếp khách, tiếp đối tác,kí hợp đồng….
Nghề nghiệp:Nơng dân lạm dụng rượu bia nhiều nhất (28%), tiếp đến là người làm
doanh nghiệp (26%); lao động tự do (21%); cán bộ nhà nước (17%)
• Nơng dân, lao đợng tự do hầu hết là những người lao động tay chân, thị trường rượu bia
ở địa phương rộng rãi, phần lớn họ thường uống rượu tự nấu có nồng đợ cồn cao, giá rẻ, dễ
mua. Việc uống rượu trở thành thói quen hàng ngày, rượu xuất hiện trong các bữa cơm gia
đình => uống nhiều dẫn đến lạm dụng.
Dân tộc:Phần lớn những người dân tộc thiểu số uống rượu và lạm dụng rượu nhiều hơn
dân tộc Kinh/Hoa
• Người dân tợc thiểu số chưa tiếp cận được với các quy định của nhà nước.
• Uống rượu là văn hóa truyền thơng của đồng bào dân tộc thiểu số, thể hiện sự tôn trọng,
mến khách; là phương tiện để giao tiếp với mọi người trong cợng đồng.
• Ở mợt số dân tợc thì uống rượu là quy định trong gia đình.
IV.Xây dựng mơ hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vấn đề lạm dụng rượu bia ở
Việt Nam
6
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
Mơ hình các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến việc lạm dụng rượu bia
1. Cấp độ cá nhân
Lối sống:
• Thói quen ăn nhậu của nam giới sau giờ làm.
• Thói quen uống rượu bia mỗi khi tụ tập bạn bè, khi buồn chán hay vui mừng.
2. Cấp độ nhóm xã hội
Giới: Nam giới thường sử dụng và lạm dụng rượu bia nhiều hơn nữ giới.
Dân tộc: Nhóm dân tợc thiểu số là những người sử dụng và lạm dụng rượu bia nhiều
-
-
hơn nhóm dân tộc Kinh/Hoa.
Nhóm dân cư: Những người sống ở thành thị có tỉ lệ sử dụng rượu bia cao hơn những
-
người sống ở nông thôn.
Tuổi: Tỉ lệ sử dụng rượu bia tăng theo đợ tuổi và đang có xu hướng trẻ hóa.
Trình độ học vấn: Những người có trình đợ học vấn cao thì sử dụng và lạm dụng cả
-
rượu và bia, cịn những người trình đợ học vấn thấp thì chủ yếu lạm dụng rượu.
Nghề nghiệp: Những người làm cơng việc văn phịng ( cán bợ nhà nước, doanh
nghiệp…) sử dụng nhiều rượu bia, tuy nhiên tỉ lệ lạm dụng rượu bia lại cao ở nhóm nơng
dân.
3. Cấp độ thiết chế xã hội
Pháp luật: Nhà nước ta đã đưa ra 1 số nghị định quy định về việc sử dụng rượu bia.
• Nghị định 40/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07 tháng 04 năm 2008 về sản xuất,kinh
doanh rượu.
7
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
•
•
-
Nghị định số 06/2009/NĐ-CP, ngày 22 tháng 01 năm 2009 xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu và thuốc lá.
Nghịđịnhsố53/CPngày26/6/1994quyđịnh
biện
phápxửlýhànhchính
bợ,viênchứcnhànướcvà ngườicóhànhviliênquan đến say rượu,bêtha.
Truyền thơng đại chúng:
• Những hình ảnh quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi rượu bia xuất hiện trên các phương
•
-
-
sửdụngrượu,biatrái quy định.
Y tế cơng cộng:
• Thực hiện các chương trình giảm hại đối với các nhóm nguy cơ: truyền thơng tun
truyền tác hại của bia rượu; xây dựng các chính sách phịng chống tác hại của rượu bia.
An sinh xã hội: Nhà nước quy định: những trường hợp tai nạn giao thông do sử dụng
rượu bia sẽ không được hưởng chế độ bảo hiểm y tế.
Tôn giáo: Một số tôn giáo nghiêm cấm việc uống rượu: Hồi giáo, Ấn đợ giáo…
Giáo dục:
• Nhà trường đã đưa ra các quy định cấm học sinh, sinh viên sử dụng rượu bia trong
•
-
-
tiện thơng tin đại chúng => người dân dễ tiếp cận hơn với rượu bia.
Mô tả hình ảnh tiêu cực, tác hại của rượu bia khi tham gia giao thông; hậu quả của ngộ
độc rượu trên tờ rơi, áp phích, khẩu hiệu
Nhà nước:
• Ban hành các quy định quản lý, kiểm sốt quy trình xuất sản xuất, lưu thơng rượu bia.
• Đưa ra nhữngchếtàinghiêmđểxửlývàkiểmsốttìnhhìnhsản xuất,lưu thơng,quảngbávà
-
đốivớicán
trường học.
Đưa ra các hình thức xử phạt nghiêm đối với các hành vi sử dụng rượu bia trong nhà
trường.
Gia đình: Sự quản lý, giáo dục con cái trong gia đình.
Kinh tế:
• Điều kiện kinh tế của gia đình càng cao thì càng có điều kiện sử dụng rượu bia nhiều.
• Việc tăng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ rượu bia góp phần hạn chế việc sử dụng rượu
bia.
Nơi làm việc:
• Công việc: phải tiếp đối tác làm ăn, ngoại giao, bạn bè…
• Nhu cầu giao tiếp bạn bè, đồng nghiệp; tạo dựng mối quan hệ
-
Dịch vụ xã hội: Sự phổ biến, tràn lan của các dịch vụ rượu bia (quán nước, quán bar,
quán cà phê…) => người dân dễ tiếp cận hơn với rượu bia.
4. Cấp độ văn hóa
-
Giá trị:
•
Sử dụng rượu, bia để đáp ứng các nhu cầu giao tiếp như: tiếp khách (“khách đến nhà
8
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
khơng trà thì rượu”); kết bạn (“rượu ngon phải có bạn hiền”); thổ lợ tình cảm (rượu
•
•
-
vào, lời ra).
Rượu cũng là mợt biểu trưng văn hóa trong cợng đồng, tập qn truyền thống: hợi hè,
ma chay, cưới hỏi. “Phi tửu bất thành lễ”.
Uống rượu được coi là việc làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ, hịa hợp với mọi người
xung quanh.
Niềm tin:.
• Quan niệm “Nam vơ tửu như kì vơ phong”, làm trai phải biết uống rượu mới thể hiện
•
•
-
được vẻ nam tính, bản lĩnh, phong độ.
Nữ giới được cho là phái yếu, phải tỏ ra nữ tính, nếu uống rượu bia sẽ bị cho là ăn
chơi,hư hỏng.
Nhiều người nghiện rượu cho rằng rượu được làm từ gạo nên uống rượu cũng giống
như ăn cơm =>lạm dụng rượu trong các bữa ăn hằng ngày.
• Nhiều người tin rằng uống rượu sẽ có khả năng chữa được bệnh.
Tiểu văn hóa:
• Văn hóa thanh niên: TTN thường uống rượu để thể hiện bản thân với nhóm bạn, người
nào khơng biết uống rượu sẽ bị chê cười và bị loại khỏi nhóm.
•
Văn hóa của người dân tộc thiểu số: mời rượu là thể hiện sự tôn trọng, mến khách,
•
uống rượu thể hiện sự hịa nhập cợng đồng.
Văn hóa cơng sở sau giờ làm: tụ tập bạn bè đi nhậu.
IV. Đề xuất các giải pháp làm giảm tình trạng sử dụng và lạm dụng rượu bia
-
1. Cấp độ vi mô
Tư vấn, điều trị tâm lý cho những người nghiện rượu bia.
Cho người nghiện rượu dùng các loại thuốc cai nghiện rượu theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Đưa người nghiện rượu bia đến các trung tâm cai nghiện rượu bia ở địa phương.
2. Cấp độ trung mô
Tăng cường giáo dục truyền thông về tác hại của rượu bia trên các phương tiện thông tin
-
đại chúng.
Tuyên truyền, tập huấn cho người dân về các biện pháp phịng chống ngợ độc thực phẩm
-
do rượu.
Phát động phong trào toàn dân hưởng ứng phịng chống lạm dụng rượu bia với các hoạt
-
đợng cụ thể lồng ghép trong các tiêu chí Làng văn hố, cơ quan văn hố…
Đẩy mạnh các chương trình truyền thơng thay đổi hành vi về phịng chống rượu bia
-
trong các trường trung học và các cấp cao hơn.
3. Cấp độ vĩ mơ
Quản lý, kiểm sốt đối với việc xuất nhập khẩu rượu bia; sản xuất và lưu thông mặt hàng
rượu nấu thủ công.
9
Nhóm 2 – K10C
Lạm dụng rượu bia
-
Kiểm sốt chặt chẽ việcquảng cáo, tiếp thị, khuyến mại và tài trợ đối với các loại rượu
-
bia.
Xây dựng các chính sách nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho nạn nhân lạm dụng rượu bia dễ
-
dàng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.
Đẩy mạnh việc thực hiện các quy định và chính sách hiện hành liên quan đến việc hạn
-
chế sử dụng rượu bia trong khi điều khiển phương tiện giao thông.
Kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật các hành vi sản xuất tiêu thụ rượu bia
-
nhập lậu, kém chất lượng và trái quy định pháp luật.
Ban hành Chính sách quốc gia về phịng chống lạm dụng rượu bia và Luật phòng chống
-
tác hại của rượu bia.
Áp dụng chính sách thuế phù hợp chi cho mục đích y tế và sức khỏe.
Thành lập các trung tâm cai nghiện rượu bia trong cợng đồng.
Nhóm em ưu tiên chọn giải pháp ở cấp độ trung mơ vì:
Để giảm tình trạng sử lạm dụng rượu bia thì trước hết phải hạn chế việc sử dụng rượu
bia quá nhiều ở người dân bằng cách nâng cao ý thức, nhận thức của họ về tác hại của việc
lạm dụng rượu bia, sử dụng rượu bia không hợp lý.
Việc giáo dục, cung cấp kiến thức về tác hại của việc lạm dụng rượu bia sẽ góp phần
thay đổi hành vi, lối sống của những người sử dụng rượu bia. Việc giáo dục truyền thông
này cần được triển khai sớm, nhất là ở lứa tuổi vị thành niên, thanh thiếu niên vì việc sử
dụng rượu bia ở nước ta đang có xu hướng trẻ hóa rõ rệt và nên chú trọng các đối tượng có
nguy cơ cao: dân tợc thiểu số, nơng dân, công chức nhà nước…
__________HÊT__________
10