Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Quan trắc chất lượng môi trường HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC và PHÂN TÍCH môi TRƯỜNG ở ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.38 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN





MÔN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG


CHUYÊN ĐỀ:
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG
MÔI TRƯỜNG




Giảng viên: TS. LÊ THANH HẢI
Học viên : PHẠM LÊ DU
ĐỖ TRUNG KIÊN
ĐẶNG HƯỚNG MINH THƯ



QUAN TRAẫC CHAT LệễẽNG MOI TRệễỉNG
Trang <2>
Thaựng 10/2003
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <3>
PHẦN 1: QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG


I. QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG:
1. Khái niệm
2. Phân loại trạm quan trắc
3. Sơ đồ mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

II. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
1. Mục đích quan trắc
2. Các nội dung của khảo sát quan trắc chất lượng môi trường

III. PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
1. Quan trắc chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên:
2. Quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí
3. Quan trắc đất và bùn đáy
4. Quan trắc môi trường sinh học
5. Quan trắc môi trường KT-XH


PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC VÀ PHÂN
TÍCH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI

I. GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM QUAN TRẮC &
VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI
- Về chức năng nhiệm vụ
- Về nhân sự tổ chức hoạt động
- Về kinh phí hoạt động hàng năm

II. KHÁI QUÁT VỀ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Ở
ĐỒNG NAI
- Những căn cứ để thiết lập mạng lưới quan trắc
- Các cơ sở xây dựng mạng lưới quan trắc

- Mạng lưới quan trắc nước, không khí, thủy sinh

III. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ TỒN TẠI

QUAN TRAẫC CHAT LệễẽNG MOI TRệễỉNG
Trang <4>











PHAN 1:

QUAN TRAẫC CHAT
LệễẽNG MOI TRệễỉNG
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <5>
I. QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG:
1. Khái niệm:
Quan trắc chất lượng môi trường (monitoring) là công tác đo đạc thực
đòa, thu mẫu, phân tích mẫu, xử lý số liệu, đánh giá và báo cáo về chất
lượng môi trường tự nhiên hoặc kinh tế – xã hội của vùng nghiên cứu theo
thời gian, không gian, với tần số qui đònh trong một thời gian dài, nhằm xác
đònh hiện trạng và xu hướng diễn biến chất lượng môi trường.

Phân loại quan trắc:
• Quan trắc chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên.
• Quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí.
• Quan trắc đất và bùn đáy.
• Quan trắc môi trường sinh học.
• Quan trắc môi trường KT-XH.

2. Phân loại trạm quan trắc:
Các trạm cơ sở: các trạm quan trắc đặt tại khu vực không bò ảnh
hưởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm. Các trạm này thường được sử dụng
để xây dựng số liệu cơ sở của các thông số tự nhiên và để kiểm soát các tác
nhân ô nhiễm nhân tạo (thí dụ thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ…) và để đánh
giá xu hướng lâu dài.
Các trạm tác động: được đặt tại khu vực bò tác động của con người và
khu vực có các nhu cầu riêng biệt.
Các trạm xu hướng: được đặt ở vò trí đặc biệt để đánh giá xu hướng
thay đổi chất lượng môi trường ở quy mô khu vực. Do vậy các trạm này cần
đại diện cho một vùng rộng lớn.

3. Sơ đồ mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia:












BỘ KHOA HỌC, CÔNG
NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
CÁC BỘ NGÀNH /
ĐỊA PHƯƠNG
CỤC MÔI TRƯỜNG

CÁC TỔ CHỨC
QUỐC TẾ
Các trạm
vùng đất
liền
Các trạm
vùng biển
Các trạm
chuyên
đề
Một số
trạm đòa
phương
Phòng thí
nghiệm
môi trường
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <6>
II. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG:
1. Mục đích quan trắc:
Cung cấp cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường, bằng chứng về tác
động của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội trong vùng.
Thí dụ: bằng chứng về lan truyền nước phèn từ vùng dự án vào kinh thuỷ

lợi đến vùng khác gây thiệt hại về tài nguyên thủy sản, cấp nước; bằng
chứng về việc tăng ô nhiễm không khí, nguồn nước do dự án hoạt động khu
công nghiệp và tác hại của nếu có về sức khỏe, nguồn lợi thủy sản, du
lòch…; bằng chứng về việc suy thoái rừng, giảm đa dạng sinh học, xói lở bờ
biển do dự án nuôi tôm ven biển v.v…
Cung cấp số liệu đủ để dự báo khả năng lan truyền, tác động, khả
năng gây sự cố môi trường, khả năng giảm thiểu tác động của dự án.

2. Các nội dung của khảo sát quan trắc chất lượng môi trường:
- Môi trường vật lý:
• Đòa hình
• Đòa chất
• Xói mòn, thổ nhưỡng
• Khí hậu
• Khí tượng
• Chất lượng không khí
• Thủy văn
• Chất lượng nước
• Các yếu tố về bờ biển, đại dương
- Môi trường sinh học:
• Đặc điểm diện tích vùng sinh thái
• Vùng sinh thái nhạy cảm
• Các mối quan hệ trong hệ sinh thái
• Phân bố và mật độ động thực vật trên cạn, dưới nước
• Sinh vật quý và bò đe dọa, nơi cư trú nhạy cảm
• Vùng bảo vệ
• Các vectơ (côn trùng gây bệnh)
- Môi trường kinh tế xã hội:
• Hiện trạng và dự báo về dân cư dân tộc
• Hiện trạng và dự báo về sử dụng đất

• Quy hoạch phát triển KT – XH trong vùng
• Cấu trúc cộng đồng
• Nghề nghiệp
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <7>
• Phân bố lợi tức
• Sức khỏe
• Tôn giáo
• Văn hóa
• Tập quán

Trong thực tế để xây dựng dự án quan trắc chỉ cần tiến hành khảo sát
bổ sung trên cơ sở thu thập tất cả các số liệu hiện đã có về các nội dung
trên. Các số liệu về môi trường vật lý cần phải có trong nhiều năm, đặc biệt
các thông số về khí tượng, thủy văn, chất lượng nước, chất lượng không khí.
Chính vì vậy, bộ số liệu nền về môi trường nước, không khí và tài nguyên
sinh vật rất cần thiết cho các giai đoạn xây dựng, hoạt động và quản lý dự
án.
Việc quan trắc môi trường để đánh giá tác động của dự án không thể
và không nên thực hiện với tất cả các nội dung trên mà cần thiết phải dựa
vào thông số chọn lọc hoặc thông số chỉ thò. Các thông số này phản ánh
được tác động của dự án đến các thành phần môi trường. Cách này giúp
đánh giá chính xác mức độ ô nhiễm và nguyên nhân gây ra ô nhiễm, tiết
kiệm nhân lực, thời gian và kinh phí.

III. PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG:
Nội dung quan trắc môi trường rất rộng và liên quan đến nhiều ngành
như: đòa lý, đòa chất, khí tượng thủy văn, ô nhiễm môi trường, sinh vật, sinh
thái, xã hội học v.v…
Mỗi chuyên ngành đều có phương pháp luận và kỹ thuật tiêu chuẩn

trong khảo sát. Điều quan trọng là các phương pháp tiêu chuẩn quốc gia
hoặc quốc tế về khảo sát và quan trắc môi trường cần được áp dụng để dể
dàng so sánh số liệu khi đánh giá tác động. Vai trò của người hoặc đơn vò
chủ trì nghiên cứu quan trắc rất quan trọng trong việc đònh hướng, lựa chọn
thông số và nội dung khảo sát.
Các phương pháp quan trắc đối với thành phần môi trường tự nhiên
và kinh tế - xã hội theo quy đinh của Việt Nam và một số tổ chức quốc tế.

1. Quan trắc chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước tự nhiên:
1.1. Khảo sát đánh giá khẩn cấp tác động của các sự cố gây ra ô nhiễm
nguồn nước:
Tổ chức đội khảo sát: để đánh giá nhanh mức độ ô nhiễm môi trường
do sự cố xả chất thải từ cơ sở sản xuất hoặc do phương tiện giao thông
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <8>
đương thủy cần phải lập một đội khảo sát. Trong đội có ít nhất hai nhà
chuyên môn (kỹ sư hoặc cán bộ khoa học) đã đước đào tạo hoặc có kinh
nghiệm về quan trắc môi trường, có khả năng phán đoán, đánh giá ô nhiễm
và tổ chức công việc. Ngoài rạ đội khảo sát cần có 2 đến 3 kỹ thuật viên có
khả năng thực hiện thu mẫu, bảo quản mẫu, đo đạc, phân tích thực đòa theo
qui trình tiêu chuẩn.
Trong trường hợp vùng khảo sát có diện tích rộng, tính chất ô nhiễm
phức tạp (thí dụ sự cố tràn dầu, sự cố xả nước thải từ khu công nghiệp) đội
khảo sát cần bao gồm cán bộ chuyên môn thuộc nhiều chuyên ngành khác
nhau về quan trắc môi trường, y tế, thủy văn, tư pháp và quản lý môi
trường. Đại diện của chính quyền và nhân dân đòa phương cũng cần tham
gia đội khảo sát.
Để đảm bảo công tác khảo sát tiến hành chính xác, nhanh chóng và
khách quan đội khảo sát cần có đủ thầm quyền xem xét tại chỗ những nơi
cần thiết, được nhận tất cả các thông tia, số liệu hên quan đến nội dung

khảo sát. Các thông tin quan trọng nhất là: đòa hình , khí hậu chế độ thủy
văn, đặc điểm của vùng sinh thái, tài nguyên sinh học, tính chất đất, hiện
trạng sử dụng đất, dân cư, đặc điểm hệ sinh thái nhân văn và đặc điểm của
nguồn gây ô nhiễm (vò trí, nguyên liệu, công nghệ, công suất, tính chất hoạt
động, v.v…).
Sự hợp tác giữa đội khảo sát, đơn vò gây ô nhiễm và nhân dân, chính
quyền đòa phương là cơ sở ban đầu đảm bảo cho công tác thành công.
Công tác phỏng vấn, điều tra xã hội học đối với dân chúng đòa
phương là không thể thiếu trong nghiên cứu tác động ô nhiễm môi trường.
Đội khảo sát cần được trang bò phương tiện đo đạc, thu mẫu, di
chuyển phù hợp với tính chất ô nhiễm.

1.2. Xác đònh vùng nghiên cứu:
Bước đầu tiên trong việc quan trắc ô nhiễm môi trường là xác đònh
diện tích, đặc điểm vùng khảo sát. Việc xác đònh ranh giới của vùng nghiên
cứu có thể dựa vào các cơ sở sau:
• Ranh giới về đòa lý:
• Ranh giới về hành chánh
• Ranh giới về kinh tế: khu công nghiệp, khu du lòch, khu khai thác mỏ,
vùng nông nghiệp, vùng nuôi trồng thủy sản…
• Ranh giới vùng vò tác động do sự cố.
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <9>
Tuy nhiên trong thực tế đội khảo sát cần xác đònh ranh giới khảo sát
một cách linh hoạt, phụ thuộc vào tính chất, khả năng phát tán ô nhiễm sao
cho việc đánh giá tác động được thực hiện đầy đủ.
Ngoài ra trong vùng cần khảo sát phải chia ra thành nhiều khu vực có
mức độ ưu tiên khác nhau dựa theo mức độ nghiêm trọng của ô nhiễm.
Thông thường cần khảo sát nguồn phát sinh và vùng bò ô nhiễm nặng, khảo
sát vùng bò ô nhiễm nhẹ sau.


1.3. Mục đích của các trạm quan trắc chất lượng nước:
Đánh giá tác động do hoạt động của con người đối với chất lượng
nước và khả năng sử dụng nước cho các mục đích khác nhau.
Tổ chức thu mẫu, bảo quản, xử lý mẫu. Việc thu mẫu, bảo quản xử
lý mẫu cần thực hiện theo quy trình tiêu chuẩn do cục Môi Trường (Việt
Nam) qui đònh, có thể tham khảo quy trình quốc tế của Hệ Thống Quan trắc
môi trường toàn cầu (GEMS), của Mỹ và nhiều hiệp hội khoa học về môi
trường nước (IWA, IWRA).
Tổ chức phân tích mẫu: Việc phân tích mẫu cần thực hiện theo quy
trình tiêu chuẩn do Cục Môi Trường (Việt Nam) quy đònh, có thể tham
khảo quy trình quốc tế của Hệ Thống Quan trắc toàn cầu (GEMS), của Mỹ
và nhiều quốc gia khác.
Xử lý số liệu và lập báo cáo: số liệu được xử lý theo phương pháp
thống kê; đối chiếu với Tiêu Chuẩn Môi Trường Việt Nam hoặc của một số
tổ chức quốc tế để nhận xét. Các bằng chứng về tác động do sự cố ô nhiễm
nguồn nước (tôm, cá, lúa chết, số liệu y tế) kèm theo hình ảnh cần đưa vào
báo cáo. Báo cáo cần viết ngắn gọn, súc tích và khách quan.
Các mục tiêu cơ bản của trạm quan trắc chất lượng và ô nhiễm nước
là:
• Xác đònh chất lượng nước về mặt bản chất tự nhiên hoặc nguồn nước
đưa từ nước ngoài lãnh thổ quốc gia.
• Đánh giá tác động của các hoạt động do con người gây ra đối với
chất lượng nước và đánh giá khả năng sử dụng của nước theo các
mục đích khác nhau
• Giám sát theo dõi nguồn gốc và đường di chuyển của các chất độc
hại đặc biệt khi có sự cố môi trường.
• Xác đònh xu hướng thay đổi chất lượng nước ở các trạm đại diện chủ
yếu là xâm nhập mặn.
⇒ Để đạt được mục tiêu thứ nhất cần phải xây dựng các trạm cơ sở

(baseline stations). Để đạt được mục tiêu thứ hai cần phải xây dựng các
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <10>
trạm tác động (impact stations). Để đạt được mục tiêu thứ ba cần phải có
một trong hai loại trạm trên tùy thuộc vào nguồn gốc chất ô nhiễm do con
người tạo ra hoặc do nguồn gốc tự nhiên. Để đạt được mục tiêu thứ tư cần
phải xây dựng các trạm đánh giá xu hướng (trend stations) ở các điểm lựa
chọn trên các dòng sông lớn của thế giới hoặc khu vực.

1.4. Đặc điểm, yêu cầu và vò trí các trạm quan trắc:
a. Vò trí trạm quan trắc:
Các trạm cơ sở: các trạm quan trắc đặt tại khu vực không bò ảnh
hưởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm. Các trạm này thường được sử dụng
để xây dựng số liệu cơ sở của các thông số tự nhiên và để kiểm soát các tác
nhân ô nhiễm nhân tạo (thí dụ thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ…) và để đánh
giá xu hướng lâu dài của nước bề mặt do tác động từ ô nhiễm không khí
toàn cầu. Các trạm này còn được đặt tại vùng biên giới (đối với các sông
quốc tế) để kiểm soát nguồn nước từ bên ngoài đưa vào quốc gia.
Các trạm tác động: được đặt tại khu vực bò tác động của con người và
khu vực có các nhu cầu nước riêng biệt. Có bốn loại trạm tác động phục vụ
cho các nhu cầu sử dụng nước:
• Đối với nước uống : trạm được đặt tại điểm thu nước thô vào nhà máy
nước.
• Đối với nước thủy lợi: trạm được đặt tại điểm lấy nước cho thủy lợi
• Đối với nước thuỷ sản: trạm được đặt tại giữa vùng nuôi hoặc bảo vệ
thủy sản.
• Đối với nguồn nước được sử dụng đa mục đích: trạm được đặt tại nơi
lấy nước sử dụng.
Các trạm xu hướng: được đặt ở vò trí đặc biệt để đánh giá xu hướng
thay đổi chất lượng nước ở quy mô khu vực. Do vậy các trạm này cần đại

diện cho một vùng rộng lớn có nhiều loại hình hoạt động của con người.
Loại trạm này thường có nhiệm vụ để đánh giá tải lượng các tác nhân ô
nhiễm từ sông lớn đưa ra biển hay diễn biến chiều hướng xâm nhập mặn từ
biển vào đất liền.

b. Các yêu cầu về vò trí đặt trạm:
- Tính đại diện:
Mẫu nước cần phải đại diện cho đặc trưng về chất lượng nước của
khu vực nghiên cứu. Chất lượng nước phụ thuộc vào lưu lượng, sự xáo trộn
và tầng nước.
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <11>
Các mẫu nước cần có độ đồng nhất ở từng mặt cắt tại trạm thu mẫu.
Muốn vậy cần thu mẫu nước ở nhiều điểm (gần bờ trái, giữa dòng, gần bờ
phải) và ở các độ sâu khác nhau. Để kiểm tra độ đồng nhất cần phải xác
đònh tại chỗ các thông số như EC, DO, pH, t
o
. Việc kiểm tra độ đồng nhất
cần phải lặp lại ở các thời điểm quan trắc (mùa kiệt và mùa lũ và cả khi
triều cường, triều ròng).
- Đo lưu lượng:
Tại các trạm quan trắc, việc đo lưu lượng là cần thiết nhằm tính tải
lượng các thông số ô nhiễm đi qua mặt cắt. Trạm quan trắc chất lượng nước
tốt nhất là nên đặt ngay vò trí của trạm thủy văn.
- Khoảng cách tới phòng thí nghiệm:
Các mẫu nước có chứa 3 loại tác nhân ô nhiễm: có loại bền vững
không thay đổi nhiều theo thời gian (như clo hữu cơ, kim loại nặng); có loại
không bền nhưng có thể bảo quản trong thời gian một vài ngày như các chất
dinh dưỡng (N,P), có loại kém bền không thể bảo quản lâu quá nửa ngày
(như BOD, vi sinh). Thời gian chuyển mẫu từ trạm về phòng thí nghiệm đủ

ngắn sao cho các thông số cần phân tích không thay đổi thành phần và nồng
độ. Do vậy khoảng cách từ trạm đến phòng thí nghiệm cần được tính tới khi
thiết kế mạng lưới trạm.
- Các ảnh hưởng pha tạp:
Nếu vò trí đặt trạm ngay sau đập nước, hàm lượng DO trong mẫu sẽ
cao, không đặc trưng cho chất lượng nguồn nước. Nếu vò trí đặt trạm ngay ở
điểm xả nước thải của thành phố, nhà máy nồng độ các tác nhân ô nhiễm sẽ
cao hơn nhiều so với đặc tính chung của cả vùng cần giám sát. Điểm thu
mẫu sát bờ không đặc trưng cho tính chất của dòng sông. Để ngăn ngừa các
ảnh hưởng pha tạp trên, vò trí các điểm thu mẫu cần được chọn sao cho
phản ánh đúng đặc điểm chất lượng của cả mặt cắt.

1.5. Tần số, thời gian quan trắc:
a. Sự thay đổi chất lượng nước:
Chất lượng nước tại mỗi trạm luôn bò thay đổi theo thời gian (phụ
thuộc vào lưu lượng và mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm). Do vậy
cần đo các giá trò cực đại, cực tiểu và trung bình của các thông số theo thời
gian để có thể phản ánh gần đúng giá trò thực. Để làm điều này số mãu thu
thập cần đủ lớn và tần số thu mẫu cần đủ cao, tuy nhiên việc tăng cao số
mẫu và tần số sẽ gây tốn kém về kinh phí và nhân lực, cho nên cần tính sao
vừa đủ độ tin cậy vừa không quá nhiều chi phí.

QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <12>
b. Tần số thu mẫu:
Tần số thu mẫu càng dày độ chính xác của việc đánh giá diễn biến
chất lượng và ô nhiễm nước càng cao. Tuy nhiên trong thực tế do hạn chế
về nhân lực, thiết bò, kinh phí ở tất cả các quốc gia, tần số thu mẫu ở các
trạm giám sát đều được quy đònh ở mức có thể chấp nhận được. Chương
trình quốc tế GEMS yêu cầu tần số thu mẫu hàng năm ở các trạm:


Loại trạm Sông Hồ Nước ngầm
Trạm cơ sở (a) 4 ÷ 12 (b) 4 2 ÷ 4
Trạm tác động:
- Nước uống
- Nước thủy lợi
- Nước thủy sản
- Tác động đa dạng


12 ÷ 24 (c, d)
12 (e)
12 (e, f)
12 (e)

6 ÷ 12 (d)
2
6 (f)
4

4 ÷ 12 (d)
4
-
4
Trạm xu hướng 12 ÷ 24 (g) 2 ÷ 6 (h) 4

(a) Các trạm cơ sở chỉ khảo sát trong 2-5 năm, phụ thuộc vào sự thay đổi lưu
lượng và chất lượng nước.
(b) Thời gian thu mẫu cần thể hiện đủ các thay đổi về chu trình thủy văn
trong năm.

(c) Tần số thu mẫu cần theo chu trình thảy văn, việc thu mẫu cực đại cần tiến
hành trong chu kỳ thủy văn bất thường nhất.
(d) Tần số thu mẫu cần phù hợp với mức độ lấy nước và số dân có nhu cầu
cấp nước.
(e) Thời gian thu mẫu cần tiến hành khi lưu lượng thấp
(f) Cần xem xét chu trình sinh học: cần tăng tần số thu mẫu ở thời điểm có
năng suất sinh học cao
(g) Thời gian thu mẫu cần tiên hành khi lưu lượng cao.
(h) Đối với các hồ đơn tầng và hai tầng cần thu 2 mẫu/năm ở các thời điểm
phân tầng nhiệt cao nhất và thấp nhất. Đối với các hồ nhiều tầng thu 6
mẫu/năm.

Trong trường hợp quan trắc ô nhiễm do sự cố môi trường việc thu
mẫu cần thực hiện hàng ngày hoặc nhiều lần trong ngày ở nhiều vò trí khác
nhau, phụ thuộc vào mức độ sự cố, chế độ thủy văn, đòa hình và dặc điểm
về phân bố dân cư, các hệ thống sản xuất trong vùng.


QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <13>
1.6. Thông số quan trắc:
Môi trường nước cần được quan trắc đồng thời 3 thành phần sau:
- Các thông số thủy văn: tốc độ đòng chảy (m/s), hướng, mực nước (m), lưu
lượng (m
3
/s)
- Các thông số hóa lý:
+ Các thông số cơ bản phục vụ mục đích quan trắc đa mục tiêu: nhiệt độ, độ
đục, độ màu, pH, DO, độ mặn, SS, EC, CO
2

, BOD ….
+ Các thọng số chọn lọc để quan trắc theo chuyên đề với mục tiêu chuyên
dụng: quan trắc xâm nhập mặn, sự phú dưỡng, ô nhiễm dầu mỡ …
- Các thông số thủy sinh chỉ thò ô nhiễm chất lượng nước:
+ Động vật đáy không xương sống
+ Phiêu sinh thực vật.
Việc lựa chọn thông số khảo sát nhằm thực hiện mục đích nghiên cứu
là rất quan trọng vì:
- Đánh giá đúng đắn mức độ ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm.
- Tiết kiệm nhân lực, thời gian, chi phí.

1.7. Phân tích, xử lý và đánh giá kết quả giám sát:
Sau khi thu mẫu, bảo quản mẫu theo đúng quy trình tiêu chuẩn đối
với từng thông số lý, hóa, sinh học, việc phân tích mẫu được tiến hành theo
các phương pháp tiêu chuẩn của Việt Nam (Cục Môi trường, 1998) hoặc
tham khảo tài liệu quốc tế. Phương pháp tiêu chuẩn để thu mẫu và phân
tích lý, hóa, thủy sinh (phiêu sinh, sinh vật bám, động vật đáy, động vật có
xương sống) trong mẫu nước hiện được sử dụng rộng rãi trên thế giới được
trình bày trong tài liệu của IPHA-AWWA-IPCS. Ở Việt Nam nhiều cơ
quan nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp này
Kết quả phân tích được so sánh với chỉ số chất lượng nước và các tiêu
chuẩn chất lượng nước để đánh giá tác động của dự án. Dựa vào số liệu về
thủy văn có thể tính được tải lượng các chất ô nhiễm và tính toán được khả
năng phát tán theo dòng sông theo các mô hình toán học.
Đánh giá mức độ ô nhhiễm nguồn nước:
- Chỉ số ô nhiễm dinh dưỡng NPI
- Chỉ số ô nhiễm hữu cơ OPI
- Chỉ số ô nhiễm công nghiệp IPI
- Chỉ số động vật đáy BSI
- Chỉ số đa dạng sinh học BDI



QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <14>
2. Quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí:
2.1. Hệ thống quan trắc chất lượng không khí
các thành phố lớn tại các nước phát triển các hệ thống giám sát tự
động chất lượng không khí hàng ngày đã được thiết lập. Ở Việt Nam các
trạm (điểm) quan trắc chất lượng không khí đã được Cục Môi trường thiết
lập từ 1994, tuy nhiên chỉ có một trạm (tại Trung tâm Môi trường Đô thò và
khu CN, ĐH Xây dựng Hà Nội) có thiết bò thu và phân tích tự động. Tại TP
Hồ Chí Minh từ cuối 1992 mạng lưới quan trắc chất lượng không khí với 4
trạm đã được hoạt động trong khuôn khổ dự án xây đựng hệ thống giám sát
ô nhiễm môi trường Tp Hồ Chí Minh. Từ 2000 với sự hỗ trợ của UBND TP
Hồ Chí Minh đã có 3 trạm quan trắc tự động thu mẫu và phân tích mẫu khí
hoạt động liên tục.

2.2. Mục đích của trạm quan trắc chất lượng không khí
Mục đích của trạm quan trắc chất lượng không khí nhằm giải quyết
các vấn đề sau:
• Đánh giá thành phần ô nhiễm không khí để xây dựng phông chất lượng
không khí phục vụ quy hoạch quản lý môi trường và phát triển KTXH.
• Xác đònh xu hướng diễn biến ô nhiễm không khí trong khu vực theo thời
gian.
• Xác đònh nguồn gốc và khả năng phát tán tác nhân ô nhiễm trong không
khí.
• Xác đònh tác động đến môi trường và sức khỏe do ^ nhiễm không khí
• So sánh tiêu chuẩn quốc gia, khu vực về chất lượng không khí để đánh
giá chất lượng từng vùng, từng thời điểm.
• Đánh giá hiệu quả của các biện pháp kháng chế ô nhiễm không khí của

dự án hoặc của khu vực
• Xây dựng hệ thống báo động ô nhiễm không khí khi có sự cố do hoạt
động công nghiệp hoặc thiên tai gây ra

2.3. Các loại trạm:
Một hệ thống các trạm quan trắc chất lượng không khí của một quốc
gia hoặc một vùng lãnh thổ bao gồm trạm cơ sở (để đánh giá chất lượng
không khí đo các yếu tố tự nhiên, chưa có hoặc ít có sự tác động của con
người) và các trạm tác động (đánh giá ô nhiễm không khí ở các khu dân cư,
khu thương mại, khu công nghiệp).
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <15>
Một trạm quan trắc chất lượng không khí cần có các thiết bò tiêu
chuẩn để thu mẫu phân tích; thu thập, xử lý số liệu và thiết bò truyền số liệu
về trung tâm.

2.4. Các thông số quan trắc chọn lọc:
Các thông số chỉ thò chất lượng không khí xung quanh cần được quan
trắc liên tục là: bụi, lưu huỳnh dioxit (SO
2
),CO, NO
2
, các chất quang hoá
như O
3
, hydrocacbon hoặc chì.
Trong hệ thống của GEMS với sự tham gia của 40 nước chỉ có 2
thông số bụi và SO
2
là bắt buộc đối với các trạm và mạng lưới. Dựa vào 2

thông số này ta có thể phân loại mức độ ô nhiễm của các khu vực do hoạt
động công nghiệp và giao thông.

2.5. Thu mẫu, bảo quản phân tích mẫu:
Các công tác này cần được thực hiện theo các phương pháp tiêu
chuẩn của Việt Nam.
Giám sát, đánh giá ô nhiễm không khí do hoạt động dự án hoặc sự
cố môi trường.

2.6. Thông số chỉ thò:
Đối với một số dự án công nghiệp có khả năng đưa vào không khí các
tác nhân ô nhiễm ở nồng độ cao thì việc quan trắc cần được tiến hành tại
khu vực trong và xung quanh nhà máy dựa theo các thông số chỉ thò ô
nhiễm được tổng kết trong bảng sau:
Dự án Thông số chỉ thò
CN nhiệt điện, lò nung
CN sơn, cao su, chất dẻo

CN superphosphat
CN bột giặt
CN lọc hóa dầu
CN chế biến hạt điều
Lò đốt rác
Bụi, SO
2
, NO
x
, CO.
Bụi, hydrocacbon, mùi, SO
2

, NO
x

(nếm có lò hơi).
Bụi, SO
x
, HF.
Bụi, chất kiềm.
Hydrocacbon, bụi, SO
x
, CO
x
,
NO
x

Bụi, mùi, phenol
Bụi, SO
2
, NO
x
, CO, dioxin.

2.7. Kỹ thuật khảo sát thực đòa:
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <16>
Thu mẫu bằng thiết bò tiêu chuẩn (có ghi nhiệt độ, thể tích khí, độ
ẩm…), phân tích các thông số này và so sánh với tiêu chuẩn cho phép về khí
thải (thí đụ TCVN 5939-1995), tiêu chuẩn không khí khu dân cư (thí dụ,
TCVN 5937-1995) ta có thể đánh giá dược tác động của dự án đối với môi

trường và đưa vào thống kê y học (nếu có) có thể dự liệu ảnh hưởng của dự
án đến sức khỏe nhân dân trong vùng.
Việc quan trắc chất lượng và ô nhiễm không khí cần phải được tiếng
hành theo đúng tần số, thời gian thu mẫu trung bình và đúng phương pháp
phân tích để có cơ sở so sánh số liệu. Phương pháp quan trắc các thông số ô
nhiễm cơ bản được nêu trong bảng:
Chất ô nhiễm Thời gian trung bình Phương pháp xác đònh
SO
2
Bụi
CO
Quang hóa
Hydrocacbon
NO
2

Chì
1 giờ, 3 giờ, 24 giờ, hàng năm
1 giờ, 24 giờ, hàng năm
1 giờ, 8 giờ
0,5 giờ, 1 giờ
3 giờ
1 giờ, 8 giờ, hàng năm
0,5 giờ, 1 giờ, hàng năm
So màu
Trọng lượng
Hồng ngoại
Huỳnh quang
Ion hoá ngọn lửa (liên tục)
Huỳnh quang

Hấp thụ điện tử

Trong quan trắc chất lượng không khí ngoài việc xác đònh nồng độ
chất ô nhiễm cần phải biết các thông số về khí tượng (nhiệt độ, khí quyển,
tốc độ gió, hướng gió, độ ẩm, độ bền khí quyển…). Có các thông số này kèm
theo các thông số về độ cao, đường kính ống khói, tốc độ phát thải, nhiệt độ
khí thải ta có thể tính được khả năng phát tán của tác nhân ô nhiễm từ nhà
máy đến vùng xung quanh theo mô hình toán học.

3. Quan trắc đất và bùn đáy:
Các dự án công nghiệp, kho xăng dầu, giao thông thủy và sử dụng
hóa chất BVTV thường gây ô nhiễm đất và bùn đáy sông, hồ. Do vậy việc
quan trắc các thành phần môi trường này là cần thiết để đánh giá tác động
của sự hoạt động dự án đến môi trường.

3.1. Vò trí các trạm quan trắc
Quan trắc ô nhiễm đất được thực hiện tại các điểm gần tuyến xả nước
thải, bãi đổ chất thải rắn công nghiệp hoặc nơi nhận nước thải đo đò rỉ kho
chứa nhiên liệu hoặc các điểm gần nơi đò rỉ hóa chất BVTV
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <17>
Quan trắc ô nhiễm bùn đáy : đối với các dự án giao thông thủy cần
lập các điểm quan trắc ở khu vực cảng và dọc luồng tàu, đặc biệt nơi gần
điểm thu nước cấp sinh hoạt, vùng nuôi thủy sản

3.2. Tần số quan trắc:
Việc quan trắc ô nhiễm đất và bùn đáy không cần thực hiện với tần
số cao mà chỉ cần thực hiện hàng năm hoặc khi có sự cố ảnh hưởng rõ rệt
đến chất lượng nước cấp, thủy sản hoặc sức khỏe.


3.3. Thông số quan trắc:
Ô nhiễm đất và bùn đáy chủ yếu là do các hóa chất độc hại : kim loại
nặng, dầu mỡ, PCB, hóa chất BVTV và vi trùng Do vậy, đây là các thông
số quan trắc quan trọng nhất.

3.4. Đánh giá:
Kết quả phân tích được so sánh với các tiêu chuẩn cho phép ô nhiễm
trong đất do Việt Nam qui đònh. Hiện nay nước ta chưa ban hành tiêu chuẩn
cho phép ồ nhiễm trong bùn đáy cho nên có thể tham khảo tiêu chuẩn các
nước khác (thí dụ tiêu chuẩn của Hà Lan, hoặc của Mỹ).

4. Quan trắc môi trường sinh học:
Phần lớn các loại dự án phát triển tài nguyên nước (hồ chứa, thủy
điện, thủy lợi, đê biển), công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, thủy sản đều
có tác động đến môi trường sinh học.
Quan trắc diễn biến môi trường sinh học để đánh giá tác động của
việc xây đựng và hoạt động của dự án được thực hiện theo các nội đung
sau:

4.1. Vò trí quan trắc:
Vùng chòu tác động trực tiếp và vùng có thể bò ảnh hường gián tiếp
Thí dụ: Quan trắc thủy sinh tại vùng cửa xả của nhà máy và dọc theo dòng
sông nhận nước thải. Quan trắc hệ sinh thái cạn tại khu vực xây dựng công
trình thủy điện,vùng đổ chất thải và xung quanh.

4.2. Tần số quan trắc:
Không có qui đònh về tần số quan trắc môi trường sinh vật nhưng có
thể chọn những thời điểm nhạy cảm nhất trong năm đề thực hiện quan trắc
(thí dụ mùa cá đẻ đối với quan trắc cá) hoặc có thể quan trắc khi có sự cố
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG

Trang <18>
môi trường do dự án. Thông thường có thể thực hiện quan trắc hàng năm
trong các giai đoạn tiền thi công, thi công và vài năm đầu sau khi hoạt động
dự án.

4.3. Thông số quan trắc:
Diễn biến hệ sinh thái:
• Diễn biến điện tích vùng rừng hoặc thảm thực vật.
• Số loài thực vật và mật độ
• Số loài động vật hoang dã và mật độ (lưu ý các loài sinh vật đặc thù
trong vùng).
Diễn biến hệ sinh thái nước (đònh tính và đònh lượng các thủy sinh chỉ
thò):
• Thực vật phù du và vi tảo
• Động vật phù du
• Trứng cá, cá bột, cá
• Động vật đáy
• Sự thay đổi trong dây chuyền thực phẩm (kèm theo số liệu quan trắc
thủy văn thủy hóa)

4.4. Phương pháp thu mẫu, bảo quản và phân tích mẫu sinh vật:
Hiện nay bộ Khoa học công nghệ và môi trường chưa ban hành các
phương pháp tiêu chuẩn để quan trắc môi trường sinh vật. Do vậy kỹ thuật
thu mẫu, bảo quản và phân tích mẫu thường do các viện, trường xây dựng,
cần được thống nhất trong cả nước.

5. Quan trắc môi trường KT-XH:
Quan trắc diễn biến về KT-XH của vùng dự án được thực hiện qua
điều tra xã hội học các hộ gia đình hoặc các ngành kinh tế chòu ảnh hưởng
do dự án.

Quan trắc về KT-XH, trọng tâm là quan trắc “kế hoạch hành động tái
đònh cư ” (RAP), là yêu cầu bắt buộc đối với các dự án vay vốn của WB và
ADB, nhằm đánh giá tác động của dự án đến các hộ bò ảnh hưởng và đánh
giá hiệu quả của kế hoạch hành động tái đònh cư của dự án đối với số hộ
này.

5.1. Đối tượng quan trắc:
Các hộ và các ngành bò ảnh hưởng do dự án.

QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <19>
5.2. Tần số quan trắc:
Việc quan trắc được thực hiện trong cả 2 giai đoạn : trước khi giải toả
mặt bằng và sau khi giải toả (sau khi tái đònh cư).
Ở giai đoạn sau khi giải toả cần quan trắc nhiều lần (có thể 1 năm1
lần trong vòng vài năm) để đánh giá diễn biến về KTXH của các hộ bò ảnh
hướng do dự án.

5.3. Thông số quan trắc:
Thông số quan trắc KTXH có thể rất nhiều, rất chi tiết, có thể rất
chọn lọc (không nhiều) miễn sao đủ thông tin đánh giá diễn biến về KTXH
vùng dự án
Các thông số cơ bản cần đánh giá đối với từng hộ là:
• Tuổi tác
• Giơi tính
• Số người
• Văn hóa
• Nghề nghiệp (trước và sau khi có dự án)
• Thu nhập (trước và sau khi có dự án)
• Nhà cửa, nơi đònh cư (trước và sau khi có dự án).

• Phương ứng sử dụng đất (trước và sau khi có dự án).
• Các bất lợi do dự án tạo ra (thí dụ mất đất sản xuất, ô nhiễm môi
trường…)
• Các thuận lợi do dự án tạo ra (thí dụ giải quyết việc làm, tăng thu
nhập v.v…).
• Quan hệ xã hội (trước và sau khi tái đònh cư).
• Phản ứng, thái độ của hộ bò ảnh hường

5.4. Phương pháp thực hiện quan trắc KT – XH:
Để thu thập thông tin nhàm đánh giá diễn biến KT-XH do dự án
mang lại, phương pháp lập bảng câu hỏi (phiếu điều tra) là thích hợp Một
phiếu điều tra được thiết kế tất phải cho phép thu đủ thông tin cần thiết.
Nội dung phiếu điều tra có thể thay đổi tùy thuộc vào bản chất dự án và đặc
điểm văn hóa xã hội. Quan trắc KTXH thường do đơn vò độc lập với cơ
quan quản lý dự án thực hiện (quan trắc ngoại vi). Hiện nay nhiều dự án
của WB, ADB, JICA, DANID ở Việt Nam đang được xây dựng “kế hoạch
hành động tái đònh cư” hoặc quan trắc ngoại vi theo phương pháp quốc tế
(dự án Xa lộ xuyên á, dự án nâng cấp Quốc lộ 1), dự án xây đựng cầu Cần
Thơ vượt sông Hậu, dự án xây đựng hồ thủy lợi Buôn Joong).
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <20>













PHẦN 2:

KHÁI QUÁT VỀ HOẠT
ĐỘNG QUAN TRẮC VÀ
PHÂN TÍCH

MÔI
TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <21>
I/ GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM QUAN TRẮC
VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỒNG NAI
Trạm QUAN TRẮC & PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG Tỉnh Đồng Nai
được hình thành theo quyết đònh số 2502/1998/QĐ.CT.UBT ngày
13/07/1998 của Chủ tòch UBND tỉnh Đồng Nai trên cơ sở có sự đầu tư cơ sở
vật chất ban đầu của dự án “Giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp Đồng Nai”
VIE/95/053.
Trạm là đơn vò sự nghiệp khoa học thuộc sở KH, CN & Môi trường
Đồng Nai và đã chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 1998.
1. Chức năng, nhiệm vụ của trạm:
Thực hiện quan trắc và phân tích các thành phần:
• Môi trường nước gồm: (nước mặt, nước ngầm, nước thải công nghiệp,
nước thải sinh hoạt, nước cấp công nghiệp, nước cấp sinh hoạt).
• Môi trường không khí và các yếu tố vi khí hậu.
• Chất thải rắn, chất thải rắn công nghiệp độc hại.
• Môi trường sinh thái
• Môi trường đất và thổ nhưỡng

Phân tích tổng hợp và cung cấp thông tin về các chỉ tiêu, chất lượng
và tình hình diễn biến hiện trạng môi trường của đòa phương.
Tham gia, phối hợp nghiên cứu các đề tài khoa học có liên quan đến
lónh vực môi trường sinh thái và đề xuất các phương án xử lý ô nhiễm, sự cố
môi trường và quy hoạch môi trường ở đòa phương
Hợùp tác trong nước và quốc tế về các dự án quan trắc và phân tích
môi trường.
Quan hệ chặt chẻ với các bộ phận chức năng thuộc cục môi trường về
hệ thống quan trắc môi trường quốc gia; các Trạm quan trắc và phân tích
môi trường trong nước và quốc tế; các Trạm quan trắc khí tượng thủy văn;
các trung tâm, viện nghiên cứu; các trường đại học và các cơ sở sản xuất -
kinh doanh.
Phối hợp với các đơi vò khác trong sở để hoàn thành các nhiệm vụ
chung có liên quan đến công tác quản lý và bảo vệ môi trường đòa phương.
Đảm nhận việc tập huấn và đào tạo về kỹ năng quan trắc hiện trường và
phân tích tllử nghiệm mẫu các loại trong phòng thí nghiệm cho các đơn vò
trong và ngoài tỉnh có nhu cầu.

2. Về cơ cấu nhân sự:
Biên chế trạm trong thời gian qua là 15 người. Trong đó có:
- 1 Phó Giám Đốc Sở Kiêm Thưởng Trạm
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <22>
- 2 Phó Trưởng Trạm
+ 1 phụ trách quan trắc và tổng hợp.
+ 1 phụ trách phòng thí nghiệm.
- 1 trung cấp kế toán.
- 11 chuyên viên có trình độ:
+ 7 kỹ sư hóa công nghệ, hóa môi trường và sinh học
+ 2 trung cấp hóa.

+ 2 kỹ thuật viên
Được sắp xếp bố trí theo sơ đồ tổ chúc sau:















3. Kinh phí hoạt động:
Ngân sách cho hoạt động trạm bình quân hàng năm khoảng 500 triệu
đồng và được cân đối từ nguồn phân bổ kinh phí sự nghiệp của sở hàng năm
và được cân đối từ nguồn phân bổ kinh phí sự nghiệp của sở hàng năm.
Ngoài ra, tranh thủ các nguồn vốn tài trợ của Bộ Khoa học, CN & môi
trường trong việc nâng cao năng lực của trạm, cũng như các dự án tài trợ
của quốc tế về các vấn đề môi trường có liên quan.

II. KHÁI QUÁT VỀ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Ở
ĐỒNG NAI:
1. Những căn cứ thiết lập mạng lưới quan trắc Đồng Nai:
Đồng Nai là tỉnh có tốc độ tăng trưởng công nghiệp, dòch vụ cao.
Trong giai đoạn 2001-2005 và các thập kỷ tiếp theo, cùng với mức độ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong tỉnh càng cao, các vấn đề môi trường càng
Sở khoa học,
CN
và môi
trường Đồng Nai

Trạm quan trắc và phân
tích môi trường

Tổ hành
chánh –
tổng hợp

Tổ quan trắc
đất,nước, không
khí chất thãi rắn

Phòng
phân tích –
thử nghiệm

Tổ tư vấn
dòch vụ môi
trường

QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <23>
có xu hướng diễn biến xấu do đó, việc quan trắc sự thay đổi chất lượng môi
trường đo hoạt động sản xuất công nghiệp là nhiệm vụ ngày càng cấp bách
nhằm góp phần quản lý và bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền

vững.
Mạng lưới trạm quan trắc không phải phân bố đều trên toàn tỉnh mà
được tập trung vào các vùng có tính nhạy cảm môi trường hoặc các vùng
chòu nhiều tác động môi trường như các khu công nghiệp, sông Đồng Nai
và chi lưu, hồ Trò An,sông Thò Vải,thành phố Biên Hòa, vườn quốc gia Cát
Tiên, rừng đầu nguồn, vùng sinh thái đất ngập nước hạ lưu sông Đồng Nai.
Dựa vào tình hình phát triển kinh tế- xã hội, phát triển công nghiệp,nông
nghiệp trên đòa bàn tỉnh Đồng Nai và trong lưu vực; từ đó đề ra mục tiêu
quan trắc và thiết lập các trạm quan trắc nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế phù
hợp.
Dựa vào các kết quả về hiện trạng môi trường của tỉnh Đồng Nai từ
các năm 1995 đến nay để đánh giá mang tính hệ thống và liên tục , đồng
thời có cơ sở điều chỉnh và nâng cấp năng lực của trạm cho phù hợp với tình
hình mới.

2. Các mạng lưới quan trắc:
2.1. Mạng lưới quan trắc không khí:
a. Cơ sở xác đònh mạng lưới
- Tập trung ở các khu vực đông dân cư
- Các trục lộ giao thông chính
- Các khu công nghiệp tập trung
- Đòa bàn nông thôn
- Phông môi trường nền (rừng Nam Cát Tiên, công viên Bửu Long)

b. Các phương pháp quan trắc:
- Sử đụng các thiết bò đo độ ẩm, nhiệt độ, hướng gió và tốc độ gió,
độ ồn
- Các thiết bò thu mẫu bán tự động : bộ thu mẫu bụi lưu lượng thấp
và cao các thiết bò hấp thụ DESAGA để thu mẫu các hơi khí độc
- Thiết bò đo ống khói khí thải tại nguồn: TESTO 350

Toàn bộ các mẫu thu được tại hiện trường được mang về phòng thí
nghiệm để phân tích.

c. Thời gian thực hiện quan trắc:
- Mùa khô: gồm các tháng (2,3,4)
QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <24>
- Mùa mưa: gồm các tháng(8,9,10)
- Ngoài ra, đối với các khu vực trọng điểm thì thời gian và tần suất
quan trắc dày hơn như:
- Các khu công nghiệp trọng điểm (2 tháng/lần)
- Sông Đồng Nai ( 1 tháng/1ần)

d. Mạng lưới quan trắc không khí:
- Quan trắc ô nhiễm giao thông và khu dân cư:
Vò trí lấy mẫu Số điểm
thu mẫu
Tần suất
quan trắc

Thời gian
quan trắc
Thông số
quan trắc
Ngả 3 Thanh Bình 1
Ngã 3 Tân Vạn 1
Ngã Tư Hoá An 1
Ngã 3 Chợ Sặt 1
Ngã 3 Tam Hiệp
1

Ngã 3 Vũng Tàu 1
Ngã 5 Biên Hùng 1
Ngã 4 Tiên Phong 1
Sở KHCN&MT 1
Phường Trảng Dài 1
Phường Tân Phong 1
Xã Hiệp Hòa 1
Công Viên Bửu Long 1
Ngày 2
lần sáng
và chiều
2 lần/năm
(mùa khô
và mùa
mưa)
Nhiệt độ, độ
ẩm, độ ồn,
vận tốc gió,
hướng gió,
SO
2
, NO
2
,
PbO, tổng
Hydrocacbon

Ghi chú: tất cả các điểm thu mẫu được thực hiện vào các thời gian:
1 điểm cho vào giờ cao điểm.
1 điểm cho giờ sinh hoạt bình thường.


- Mạng lưới quan trắc khu công nghiệp:
Vò trí lấy mẫu Số điểm
thu mẫu
Tần suất
quan trắc
Thời gian
quan trắc
Thông số quan
trắc
Biên Hòa 1 1
Biên Hòa 2 1
Amata 1
Loteco 1
Gò dầu 1
Nhơn Trạch 1 1
Nhơn Trạch 2 1
Ngày 2
lần sáng
và chiều
2 lần/năm
(mùa khô
và mùa
mưa)
Nhiệt độ, độ
ẩm, độ ồn, vận
tốc gió, hướng
gió, SO2, NO2,
PbO, tổng
Hydrocacbon

QUAN TRẮC CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG
Trang <25>
Nhơn Trạch 3 1
An Phước 1
Tam Phước 1
Ông Kèo 1
Sông Mây 1
Hố Nai 1
Ghi chú: tất cả các điểm thu mẫu được thực hiện tại các vò trí.
2 điểm ở trung tâm các KCN.
2 điểm xung quanh các KCN.

2.2. Quan trắc chất lượng nước mặt:
Mạng 1ưới quan trắc chất lượng nước mặt được thực hiện ở các sông
suối chính, hồ và đập. Ngoài ra ờ các khu vực đặc biệt như:
- Tại các điếm lấy nước của các nhà máy cấp nước.
- Các khu vực nuôi trồng thủy sản, đánh bắt cá.
- Các cống thải ra sông từ khu vực Tp. Biên Hòa.
Vò trí lấy mẫu Số điểm
thu mẫu
Tần suất
quan trắc
Thời gian
quan trắc
Thông số quan
trắc
Sông Đồng Nai (từ
thượng nguồn đến hạ lưu)

33

Sông Thò Vãi 14
Sông La Ngà 4
Sông Buông 4
Suối Săn Máu 4
Suối Chùa 4
Suối Linh 4
Hồ Chính Trò An 5
Hồ Phụ Trò An 5
Hồ Long n 1
Hồ Sông Mây 1
Hồ Núi Le 1
Hồ Đa Tôn 1
Ngày /1
lần
2 lần/năm

pH, DO, BOD,
COD, TSS, Fe,
N-NH
3
, N-NO
3
, N-NO
2
, P
tổng, dầu mở,
Cl
-
, chất tẩy
rửa, phênol,

kim loại nặng,
BVTV,
Coliform, động
và thực vật
phiêu sinh,
động vật đáy.
Ghi chú:
- Mỗi con sông chia nhiều đoạn, mỗi đoạn sông được xem như mặt
cắt ngang, mỗi một mặt cắt ngang chọn 3 vò trí thu mẫu (giữa
sông, bờ trái, bờ phải), mỗi một vò trí thu 3 mẫu ở 3 tầng khác
nhau( tầng mặt,tầng giữa, tầng đáy).

×