Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án hóa học học lớp 12 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.92 KB, 72 trang )

  
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN: HÓA HỌC - LỚP 12
  !"#$
Cả năm : 37 tuần (70 tiết) Cả năm : 37 tuần (74 tiết)
HKI : 19 tuần (36 tiết) HKI : 19 tuần (19 x2 = 38 tiết)
HKII : 18 tuần (34 tiết) HKII : 18 tuần (18 x 2 =36 tiết)
Tuần Thời gian Tiết Tên bài dạy
Nội dung
điều chỉnh,
bổ sung
1 11/8 đến 16/8 1-2 Ôn tập đầu năm
Tăng 1 tiết ôn
tập
CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT
(2tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập)
2 18/8 đến 23/8
3
Bài 1 : Este %&#$'()*+!*!,-



./
0!1
4 Bài 2 : Lipit %&//!234561
3 25/8 đến 30/8
5
Bài 3: KN về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
%&#$//7!231
6 Bài 4 : Luyện tập
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT


(4 tiết lý thuyết + 1 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra)
4 1/9 đến 6/9
7
Bài 5 : Glucozơ %&#$8595+':
;<'=1
Giảm 1 tiết
luyện tập
8 Bài 5 : Glucozơ (tt)
5 8/9 đến 13/9
9 Bài 6 : Sacarozơ -Tinh bột-: Xenlulozơ
10 Bài 6 : Sacarozơ -Tinh bột-: Xenlulozơ (tt)
6 15/9 đến 20/9
11 Bài 7 : Luyện tập %&/91
12 Bài :Thực hành %&!)/>1
7 22/9 đến 27/9 13 Kiểm tra viết ( chương 1,2 )
CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN
(4 tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập)
14
Bài 9: Amin %&#$!=!=?5
941
Giảm 1 tiết lý
thuyết
Tăng 1 tiết
luyện tập
8 29/9 đến 4/10
15 Bài 9: Amin (tt)
16 Bài 10: Aminoaxit
9 6/10 đến 11/10
17 Bài 11: Peptit và Protein %&#$8@@@1
18 Bài 12: Luyện tập

10 13/10 đến 18/10 19 Luyện tập
  
Tuần Thời gian Tiết Tên bài dạy
Nội dung
điều chỉnh,
bổ sung
CHƯƠNG IV: POLIME
(3 tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra)
20 Bài 13: Đại cương về polime %&#$8@A1
Giảm 1 tiết lý
thuyết
Tăng 1 tiết
luyện tập
11 20/10 đến 25/10
21 Bài 14: Vật liệu polime %&#$"B*?C
B*?!58@A1
22 Bài 14: Vật liệu polime (tt)
12 27/10 đến 1/11
23 Bài 15 : Luyện tập
24 Luyện tập
13 3/11 đến 8/11
25 Bài 16 :Thực hành %&!)/41
26 Kiểm tra viết ( chương 3,4 )
CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
(7 tiết lý thuyết + 4 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành)
14 10/11 đến 15/11
27
Bài 17: Vị trí và cấu tạo Kim loại %&#$8
@@DDCC1
Giảm 1 tiết lý

thuyết
Tăng 1 tiết ôn
tập
28 Bài 18:Tính chất của KL -Dãy điện hóa
15 17/11 đến 22/11
29 Bài 18:Tính chất của KL -Dãy điện hóa (tt)
30 Ôn tập HKI
16 24/11 đến 29/11
31 Ôn tập HKI
32 Ôn tập HKI
17 1/12 đến 6/12
33 Kiểm tra HKI
34 Bài 22 : Luyện tập
18 8/12 đến 13/12
35 Bài 22 : Luyện tập
36 Bài 19 : Hợp kim
19 15/12 đến 20/12
37 Bài 20: Sự ăn mòn KL
38 Bài 21 : Điều chế KL
20 22/12 đến 27/12
39 Bài 21 : Điều chế KL (tt)
40 Bài 23 : Luyện tập
21 5/1 đến 10/1
41 Bài 23 : Luyện tập
42 Bài 24 :Thực hành
  
Tuần Thời gian Tiết Tên bài dạy
Nội dung
điều chỉnh,
bổ sung

CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ- NHÔM
(5 tiết lý thuyết + 4 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra)
22 12/1 đến 17/1
43 Bài 25: KL Kiềm
Giảm 2 tiết lý
thuyết
Tăng 2 tiết
luyện tập
44 Bài 26: KL Kiềm Thổ
23 19/1 đến 24/1
45 Bài 26: Một số hợp chất quan trọng của KLKT
46 Bài 27 : Nhôm
24 26/1 đến 31/1
47 Bài 27: Một số hợp chất quan trọng của nhôm
48 Bài 28 : Luyện tập
25 2/2 đến 7/2
49 Bài 28 : Luyện tập
50 Bài 29 : Luyện tập
26 9/2 đến 14/2
51 Bài 29 : Luyện tập
52 Bài 30 : Thực hành
27 2/3 đến 7/3 53 Kiểm tra viết ( chương 6 )
CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KL QUAN TRỌNG
( 5 tiết Lí Thuyết+ 3 tiết LT + 1 tiết TH + 1 tiết KT )
54 Bài 31 : Sắt %&#$8@@D41
Giảm 1 tiết lý
thuyết
Tăng 1 tiết
luyện tập
28 9/3 đến 14/3

55 Bài 32 : Hợp chất của sắt
56 Bài 32 : Hợp chất của sắt
29 16/3 đến 21/3
57
Bài 33 : Hợp kim của sắt %&#$$E
7591
58 Bài 34 : Crôm và hợp chất của Crôm
30 23/3 đến 28/3
59 Bài 37 : Luyện tập
60 Bài 37 : Luyện tập
31 30/3 đến 4/4
61 Bài 38 : Luyện tập
62 Bài 39 : Thực hành %&!)/41
32 6/4 đến 11/4 63 Kiểm tra viết ( chương 7 )
CHƯƠNG VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
( 2 tiết luyện tập)
64 Bài 42: Luyện tập Giảm 2 tiết lý
thuyết
  
Tuần Thời gian Tiết Tên bài dạy
Nội dung
điều chỉnh,
bổ sung
Tăng 1 tiết
luyện tập
33 13/4 đến 18/4
65 Bài 42: Luyện tập
66 Ôn tập HKII
34 20/4 đến 25/4
67 Ôn tập HKII

68 Ôn tập HKII
35 27/4 đến 2/5 69 Kiểm tra HKII
CHƯƠNG IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG ( 3 tiết Lí Thuyết )
70
Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
%F#G;!"'H1
36 4/5 đến 9/5
71
Bài 44 : Hóa học và vấn đề xã hội %F#G;
!"'H1
72 Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường
37 11/5 đến 16/5
73 Ôn thi TN
74 Ôn thi TN
I7!JK'$ I7!J!L-M
  
TUẦN 1: từ 11/8 đến 16/8 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Tiết PPCT: 1 - 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức lớp 11 thuộc các chương: Sự điện li; Nitơ, photpho; đại cương hóa học hữu cơ;
hiđrocacbon; dẫn xuất halogen – ancol – phenol; anđehit – xeton – axit cacboxylic.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào cấu tạo để suy ra tính chất và ngược lại; lập công thức phân tử.
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú trong học tập và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bảng phụ.
2. Học sinh: Xem lại bài cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài dạy: Để củng cố kiến thức lớp 11 tiết này chúng ta ôn tập. (1 phút)
HĐ CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1: ;"'7
+GV: Nhắc lại các khái niệm chất
điện li, pư trao đổi ion, các đk xảy ra
pư trao đổi ion.
- HS: Vận dụng các khái niệm để
viết ptdl và pt dạng ion thu gọn của
các phản ứng.
+ GV: Nhắc lại khái niệm pH của
dung dịch.
- HS: Vận dụng kiến thức để tính pH
của các các dung dịch.
I/ SÖÏ ÑIEÄN LI:
Chất điện li Pư trao đổi ion
Axit
Phân li ra H
+
Bazơ
Phân li ra OH
-
Muối
Phân li ra cation KL và anion gốc axit Pư trao đổi
giữa các chất điện li:
A + B  M +H
2

O
A + M M
m
+A
m
B + M M
m
+B
m
M + M  2M
m
N& M

C9

O)!!JPQ

OR(S
pH dung dịch: [H
+
] = 10
-a
M => pH = a
hoặc pH = -log[H
+
]
MT axit: pH <7 hay [H
+
] > 10
-7

M
MT bazơ: pH > 7 hay [H
+
] < 10
-7
M
MT TT: pH = 7 hay [H
+
] = 10
-7
M
Tích số ion của H
2
O: K
w
= [H
+
][OH
-
] = 10
-14
10’
HĐ2: !TU!3
+ GV: Nhắc lại tính chất hóa học
của N
2
, NH
3
, HNO
3

, P, H
3
PO
4
.
- HS: Vận dụng giải bài tập về
HNO
3
.
II. NITƠ – PHOTPHO:
Nitơ: N = 14 Photpho: P = 31
N
2
NH
3
HNO
3
P H
3
PO
4
Bền
Khử và
Oxi hóa Khí,
Bazơ và khử Axit và oxi hóa mạnh Khử và oxi
hóa Axit TB, không có tính oxi hóa mạnh
5’
HĐ3: Cacbon - Silic
+ GV: Nhắc lại tính chất hóa học
của C, CO, CO

2
, Si, SiO
2
- HS: Vận dụng giải bài tập về CO
2

III. CACBON – SILIC:
Cacbon Silic
C CO CO
2
Si SiO
2
khử
5’
  
tác dụng với dung dịch bazơ. oxi hóa Khử đặc trưng Oxit axit Khử, oxi hóa,
tan trong NaOH đặc nóng Oxit không tan, td với HF,
tan trong NaOH đặc
HĐ4: I$VH
+ GV: Nhắc lại công thức chung của
các dãy đồng đẳng, cách viết đồng
phân, lập CTPT
- HS: Vận dụng giải bài tập về lập
CTPT của chất hữu cơ
IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
Đồng đẳng Đồng phân
Cùng CTCT, khác CTPT Cùng CTPT, khác CTCT
Đp cấu tạo Đp hình học
mạch cacbon, vị trí, nhóm chức
Cis – trans

Lập CTPT
Theo SP cháy Theo CTĐGN
-Viết PTPƯ cháy
- Dựa vào số mol chất HC, CO
2
, H
2
O tìm số C, H, O- Tính
KL (số mol) của C, H, O,…
- Tìm tỉ lệ số nguyên tối giản => CTĐGN
- Dựa vào M hoặc dữ kiện khác => CTPT
10’
HĐ5: 'B
+ GV: Nhắc lại tính chất hóa học
của ankan, anken, ankin, benzen
- HS: Vận dụng giải bài tập về
hiđrocacbon
V. HIĐROCACBON :
HC no HC không no HC thơm
Ankan Anken ankađien ankin Aren
C
n
H
2n+2
C
n
H
2n
C
n

H
2n-2
C
n
H
2n-2
C
n
H
2n-6
Thế
Tách
Cháy Cộng
TH
KMnO
4
Cháy Cộng
TH
KMnO
4
Cháy Cộng
TH
Thế Ag
+
KMnO
4
Cháy Thế Br
2
, HNO
3

Cộng
KMnO
4
(trừ C
6
H
6
)
5’
HĐ6: IG0W!*
+ GV: Nhắc lại tính chất hóa học
của ancol, phenol, anđehit, axit
cacboxylic.
- HS: Vận dụng giải bài tập về ancol
và axit cacboxylic
VI. DẪN XUẤT HC:
.
Ancol Phenol Anđehit Axit
ROH C
6
H
5
OH RCHO RCOOH
- KL kiềm, HX, tách H
2
O, cháy KL kiềm,
bazơ, dd Br
2
tráng bạc, cộng H
2

, dd Br
2
tính axit,
với ancol
5’
4/ Củng cố: %X1 Viết CTCT các đồng phân: ancol C
4
H
10
O; Axit C
4
H
8
O
2
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: %X1Về nhà đọc trước bài Este.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:


  

CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT
Tieát 2: ESTE
  
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/ Kiến thức:
+ Học biết khái niệm , tính chất của este.
+ Học sinh hiểu nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng
phân.
2/ Kỹ năng:

+ Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có
nhiệt độ sôi thấp hơn axit dồng phân.
3/ Thái độ:
+ Học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
2/ Học sinh: Đọc trước bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại kết hợp với diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ: Không.
3/ Bài mới:(1’) Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic tạo thành este. Vậy este là hợp chất như thế
nào?
HĐ CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1: Khái niệm – danh pháp
+GV: Cho HS đọc khái niệm và xác định
công thức nào là este.
- HS: Đọc khái niệm và trao đổi để xác
định công thức este.
- HS: Rút ra công thức chung của este
đơn no.
+ GV: giới thiệu cách gọi tên của este.
- HS: Vận dụng để gọi tên các este
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP:
1/ Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl
của axit bằng nhóm OR thì được este.
- CT chung của este đơn chức: RCOOR’ (R’ khác
H).
- CTPT của este no đơn: C

n
H
2n
O
2
(n≥2).
2/ Danh pháp: Tên gốc R’ + tên gốc axit.
VD: HCOOCH
3
metyl fomiat.
CH
3
COOC
2
H
5
etyl axetat.
15’
HĐ2:
- Cho HS tự đọc SGK rút ra TCVL.
II. TCVL:
- Este không tan trong nước, có nhiệt độ sôi, độ tan
5’
  
5AY+*+!*O!!BF./
V!

+
!W3./0!D
-HS: Đọc giải thích của SGK

thấp hơn ancol và axit tương ứng.
HĐ3:
- Hướng dẫn HS từ pư este hóa rút ra
este có pư thủy phân.
- Gọi HS viết pthh của pư thủy trong môi
trường axit và bazơ.
Z[\;*+!*J0!]E
V3!BD
III. TCHH:
1. Thủy phân trong axit:
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
RCOOR’ + H
2
O RCOOH + R’OH
2. Thủy phân trong bazơ: (xà phòng hóa)
HCOOCH

3
+ NaOH  HCOONa + CH
3
OH
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH
15’
HĐ4:
5N^V'*+!*!/!)
/_
IV. ĐIỀU CHẾ:
- Bằng phản ứng este hóa:
RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H
2
O
5’
HĐ5:
Cho HS đọc SGK.
V. ỨNG DỤNG: SGK
4/ Củng cố: (2’) Bài tập 1,2/SGK
5/ Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) Làm các BT còn lại ở SGK và 8 đến 12/SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt
9/8/2014

B/
  
TUẦN 2: 18/8 đến 23/8 TIẾT 3: LIPIT
Tiết PPCT: 3 – 4.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
+ HS biết khái niệm lipit, các loại lipit, tính chất của chất béo.

+ HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên tính chất của chất béo.
2. Kĩ năng:
+ Vận dụng mối quan hệ cấu tạo – tính chất để viết các pthh minh họa tính chất este cho chất béo.
3. Thái độ:
+ Biết quí trọng và sử dụng hợp lí nguồn chất béo trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh: Học bài este và đọc trước bài lipit.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại và diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
1/ Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của este C
4
H
8
O
2
.
2/ Nêu tính chất hoá học của este và viết pthh minh hoạ .
3. Bài mới: (1’) Este được tạo từ axit dơn chức với ancol đơn chức gọi là este đơn chức. Nếu este được
tạo bởi axit hoặc ancol đa chức thì gọi là este đa chức. Chất béo là este đa chức, vậy chất có cấu tạo và
tính chất như thế nào?
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ 1:
Cho HS đọc SGK.
HĐ2:
- Cho HS đọc khái niệm và viết CTCT.
- Xem khái niệm và viết CTCT.

+ -W!R/*+!*'!$`0!./
!)/_
- Chất béo được tạo bởi axit đơn chức và
ancol đa chức.
HĐ3:
Cho HS đọc SGK
HĐ4:
I. KHÁI NIỆM: SGK
II. CHẤT BÉO:
1. Khái niệm: SGK
- CTCT: R
1
COO – CH
2
R
2
COO – CH
R
3
COO – CH
2
2.Tính chất vật lí:
- Chất béo lỏng có gốc HC không no.
10’
2’
  
+,--K)!W!RV3
/_
- Nêu tính chất hóa học của chất béo.
- Gọi HS viết các pthh của các pư minh họa.

- Viết các pthh của các pư.
HĐ5:
Cho HS đọc SGK
- Chất béo rắn có gốc HC no.
3. Tính chất hóa học:
a/ Thủy phân trong axit: Axit + glixerol
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
ƒ

3C
17
H
35
COOH + C
3
H
5
(OH)

3
Axit stearic
b/ Thủy phân trong bazơ: Muối + glixerol
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH 
3C
17
H
35
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
c/ Cộng H
2
: chất béo lỏng  chất béo rắn
(C
17
H

33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2

(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
4. Ứng dụng: SGK.
20’
4. Củng cố: (3’) Bài 2, 3/SGK.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) Làm BT: 1.15 đến 1.17/SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



  
TIẾT 4: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP

(LUYỆN TẬP)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về este và chất béo.
2. Kĩ năng:
+ Viết CTCT, gọi tên, viết phương trình và giải bài tập về este và chất béo.
3. Thái độ:
+ Hiểu bài từ dó yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
3. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
4. Học sinh: làm các bài tập trong SGK ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại và diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới: (1’) Để nắm vững hơn kiến thức về este và chất béo tiết này chúng ta luyện tập.
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1: Kỹ năng viết cấu tạo và gọi
tên
GV: Cho HS thảo luận viết CT và
gọi tên.
Bài 1: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân este C
3
H
6
O
2
.
HCOOC

2
H
5
: etyl fomat
CH
3
COOCH
3
: metyl axetat
HĐ2: Kỹ năng viết ptpư
GV: Gọi HS lên bảng viết ptpư
HS: Viết ptpư theo yêu càu của gv
Bài 2: Viết ptpư khi cho CH
3
COOC
2
H
5
, C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5

tác dụng với NaOH, H

2
.
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH  CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+3NaOH3C
17
H
33
COONa+C

3
H
5
(OH)
3
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
 (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
HĐ3: Kỹ năng tính toán
GV: Cho HS thảo luận giải bài tập
HS: Trao đổi trong tổ để giải bài

tập
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este đơn, no thu
được 6,72 lít khí CO
2
(dktc). Tìm CTPT của este.
C
n
H
2n
O
2
 nCO
2
0,3:n 6,72:22,4=0,3
=> 7,4 = (14n+32)x(0,3:n)
=> n = 3
Vậy CTPT của este là C
3
H
6
O
2
  
HĐ4: Kỹ năng tính toán
GV: Cho HS thảo luận giải bài tập
HS: Trao đổi trong tổ để giải bài
tập
Bài 4: Đun 8,8 gam este A đơn, no có tỉ khối hơi so với H
2


là 44 trong dung dịch NaOH. Sau khi kết thúc pản ứng thu
được 8,2 gam muối. Xác định CTCT của este.
RCOOR’  RCOONa
8,8:(44x2) 0,1
=> R + 67 = 8,2:0,1=82
R’+59=88 R = 15 (CH
5
)
=> R’ = 29 (C
2
H
5
)
Vậy CTCT là CH
3
COOC
2
H
5

4. Củng cố : (5’) Bài 2, 3/SGK.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) Làm BT: 1.23, 1.24/SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt
16/8/2014

B/
TUẦN 3: 25/8 đến 30/8 TIẾT 5: LUYỆN TẬP: ESTE VÀ LIPIT
Tiết PPCT: 5 – 6.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:

+ Củng cố kiến thức về este và lipit.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về este.
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
5. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
6. Học sinh: Xem lại kiến thức về este và lipit.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giảng và hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
1/ Viết pthh của các phản ứng xảy ra khi cho: CH
3
COOCH
3
, (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
tác dụng với
dd H
2

SO
4
, dd NaOH, H
2
.
3. Bài mới: (1’) Để nắm vững hơn về cấu tạo và tính chất của este và chất béo, trong tiết này chúng ta
luyện tập.
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1: [\!)!
- Cho HS viết CTCT của este và chất béo.
- Viết CTCT của este và chất béo.
- Hãy cho biết sp tạo thành trong các pư thủy
phân.
- Nêu sp của các pư.
HĐ2: 9/!23
Bài 4: cho HS thảo luận để giải bài tập.
- Thảo luận để giải bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu tạo:
- Este: RCOOR’
- Chất béo: (RCOO)
3
C
3
H
5
.
2. Tính chất hóa học:
a/ TP trong axit: axit + glixerol

b/ TP trong bazơ: Muối + glixerol
c/ Cộng H
2
chất béo rắn.
II. BÀI TẬP:
Bài 4/18:
a. Đặt CTPT của A C
n
H
2n
O
2
(n

2)
Ta có: n
A
= n
Oxi
= 3,2 : 32 = 0,1 (mol)
=> M
A
= 7,4 : 0,1 = 74 (đvc)
5’
10’
  
- Lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét, sửa chữa
- Sửa bài tập.
Bài 5: cho HS thảo luận để giải bài tập.

- Thảo luận để giải bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.
- Lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét, sửa chữa
- Sửa bài tập.
Bài 7: cho HS thảo luận để giải bài tập.
- Thảo luận để giải bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.
- Lên bảng giải bài tập.
- Nhận xét, sửa chữa
- Sửa bài tập.
=> 14n + 32 = 74 => n = 3
Vậy TCPT của A là C
3
H
6
O
2
b. Đặt CTCT của A là RCOOR’
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
74 R + 67
7,4 6,8
=> R + 67 =
4,7
74
x 6,8 = 68
=> R = 1 (H)
Vậy CTCT của A là HCOOC
2
H

5
Bài 5/18:
Ta có:
353
(OH)HC
n
= 0,92:92 = 0,01 (mol)

COONaHC
3117
n
= 3,02:302= 0,01 (mol)
=> trong este có 2 gốc C
17
H
33
COO
Vậy a = 0,01 x 882 = 8,82 (g)
m = 0,02 x 304 = 6,08 (g)
CTCT của este:
C
17
H
33
COO – CH
2
C
17
H
33

COO – CH
2
C
17
H
33
COO – CH C
17
H
31
COO – CH
C
17
H
31
COO – CH
2
C
17
H
33
COO – CH
2
Bài 7/18:
Ta có:
2
CO
n
= 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)


OH
2
n
= 2,7 : 18 = 0,15 (mol)
Số mol CO
2
= số mol H
2
O => este no.
C
n
H
2n
O
2
+
2
2-3n
O
2
nCO
2
+ nH
2
O
14n + 32 n
3,7 0,15
=> n = 3
Vậy CTPT là C
3

H
6
O
2
8’
8’
4. Củng cố: (3’) So sánh este và chất béo về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: làm các bài tập 1.28 đến 1.30/SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM:




  
CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
TIẾT 6: GLUCOZƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
+ HS biết: Cấu trúc dạng mạch hở của glucozơ, tính chất các nhóm chức của glucozơ
2. Kĩ năng:
+ Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử và tính chất hóa học.
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
7. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
8. Học sinh: Xem lại kiến thức về ancol và anđehit.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hoàn thành pthh của các phản ứng sau:
a/ 2C
3
H
5
(OH)
3
+ Cu(OH)
2
[C
3
H
5
(OH)
2
O]
2
Cu + 2H
2
O
b/ CH
3
CHO + Br
2
+ H
2
O CH
3

COOH + 2HBr
c/ CH
3
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O CH
3
COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
3. Bài mới: (1’) Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường dùng gạo, trái cây và trong chúng có
chứa các chất dinh dưỡng như đường, tinh bột, gọi chung là cacbohiđrat.
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1:
- Viết CTPT của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
ZK)!-J'B!
- Viết Ct chung của cacbohiđrat.
HĐ2:
- Cho HS đọc SGK TCVL và TTTN
HĐ3:
- Cho HS đọc SGK các kết quả thí nghiệm để
A/ MỞ ĐẦU:

- Cacbohiđrat có CT chung C
n
(H
2
O)
m
, được chia
thành 3 nhóm:
+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ.
+ Đisaccarit: Saccarozơ, mantozơ.
+ Polisaccarit: Tinh bột, Xenlulozơ.
B/ GLUCOZƠ: C
6
H
12
O
6
I. TCVL và TTTN: SGK
II. Cấu tạo phân tử:
- Glucozơ có 5 nhóm OH và 1 nhóm CHO trong
5’
5’
  
rút ra CTCT dạng mạch hở của glucozơ.
HĐ4:
-,--K)!?V!=W!
VHY_
- Glucozơ có tính chất của ancol đa chức và
tính chất của anđehit.
- Gọi HS viết pthh của các pư xảy ra.

- Viết pthh thể hiện tính chất
của ancol đachức
-K)!'*!V3/'S
!B_
- Nêu pư tráng bạc, với Cu(OH)
2
cộng H
2
.
- Gọi HS viết các pthh của các pư.
- Viết pthh của các pư.
- /30!Ba?Eb0V
`W!/_
phân tử.
- CTCT mạch hở: CH
2
OH(CHOH)
4
CHO
III. TCHH:
1. Tính chất của ancol đa chức:
a/ Với Cu(OH)
2
: tạo dd màu xanh lam.
2C
6
H
12
O
6

+ Cu(OH)
2

(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
b/ Pư tạo este:
2C
6
H
12
O
6
+ 5(CH
3
CO)
2
O
2(CH
3
COO)
5

C
5
H
6
CHO + 5H
2
O
2. Tính chất của anđehit:
a/ Pư tráng bạc: tạo kết tủa bạc
C
5
H
11
O
5
CHO+2AgNO
3
+3NH
3
+H
2
O
C
5
H
11
O
5
COONH
4

+2Ag+2NH
4
NO
3

b/ Với Cu(OH)
2
: tạo kết tủa đỏ gạch
C
5
H
11
O
5
CHO + 2Cu(OH)
2
+ NaOH
C
5
H
11
O
5
COONa + Cu
2
O + 3H
2
O
c/ Cộng H
2

: tạo ancol 6 chức.
CH
2
OH(CHOH)
4
CHO + H
2
CH
2
OH(CHOH)
4
CH
2
OH
10’
12’
4. Củng cố: (3’) Dùng bài tập 2,3 để củng cố.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) làm các bài tập 2.7; 2.11; 2.15 SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ký duyệt
23/8/2014

B/
  
TUẦN 4: 1/9 đến 6/9 TIẾT 7: GLUCOZƠ
Tiết PPCT: 7 – 8.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức :
+ HS biết tính chất của glucozơ để giải thích các hiện tượng.
+ HS hiểu được phương pháp điều chế, ứng dụng của glucozơ và fructozơ.

2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ.
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
9. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
10. Học sinh : Xem lại kiến thức về ancol và glucozơ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giảng và hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Viết pthh của các pư xảy ra giữa glucozơ với: Cu(OH)
2
; H
2
; AgNO
3
/NH
3
3. Bài mới: (1’) Ngoài tính chất của ancol đa chức, anđehit glucozơ còn có tính chất nào và phương
pháp điều chế như thế nào?
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1:
- Cho HS viết pthh của pư lên men.
- Viết pthh của pư lên men.
HĐ2:
- Giới thiệu phương pháp điều chế.
- Gọi HS viết pthh
- Viết pthh.

- Cho HS đọc SGK ứng dụng của glucozơ.
- Đọc SGK.
HĐ3:
- Cho HS viết CTCT của fructozơ.
- Viết CTCT của fructozơ.
+ K++--J?./]B!?
3/ Phản ứng lên men: tạo ancol etylic.
C
6
H
12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
IV. Điều chế và ứng dụng:
1. Điều chế: Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ.
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH

2
O nC
6
H
12
O
6
2. Ứng dụng: SGK
V. Fructozơ:
1. CTCT:
Fructozơ có 5 nhóm OH và 1 nhóm CO
CH
2
OH – (CHOH)
3
– CO – CH
2
OH
5’
10’
  
- Đều có 2 nhóm OH.
- Không có nhóm CHO
HĐ4:
Z,--K)!!=W!VH
J]B!?_
- Nêu các tính chất hóa học của fructozơ.
- Giải thích fructozơ có pư tráng bạc
2. TCHH:
a/ Tính chất của ancol đa chức.

b/ Pư cộng H
2
.
c/ Pư tráng bạc.
Fructozơ Glucozơ
15’
4. Củng cố: (5’) Dùng bài tập 5/SGK để củng cố.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’)làm các bài tập 2.8; 2.9; 2.10; 2.12; 2.13; 2.14/SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM:


TIẾT 8: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
+ HS biết: Cấu tạo và tính chất điển hình của saccarozơ.
2. Kĩ năng:
+ Viết pthh của các pư thể hiện tính chất của saccarozơ.
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập liên quan đến saccarozơ.
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. G iáo viên: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
Hóa chất: Saccarozơ, NaOH, CuSO
4
.
2. Học sinh: Xem lại kiến thức về glucozơ và đọc trước bài saccarozơ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
ĐỀ 1:
Câu 1: Viết các pthh của các pư theo sơ đồ sau:
C
6
H
12
O
6
C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
CH
3
COONa
Câu 2: Viết pthh của phản ứng chứng minh glucozơ có chứa nhóm CHO.
Câu 3: Thủy phân 26,4g este đơn chức X cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu
được 24,9g muối. Xác định CTCT và gọi tên của X.
ĐỀ 2:
Câu 1: Viết các pthh của các pư xảy ra giữa metyl axetat, glucozơ với dung dịch NaOH; dung
dịch AgNO
3
/NH

3
; H
2
.
Câu 2: Viết pthh của phản ứng chứng minh glucozơ có chứa 5 nhóm OH.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn este đơn chức X dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng
thu được 13,6g muối và 9,2g ancol. Xác định CTCT và gọi tên X.
ĐÁP ÁN:
ĐỀ 1 ĐỀ 2
Câu 1:
C
6
H
12
O
6
 2C
2
H
5
OH + 2CO
2
CH
3
COOH+C
2
H
5
OHCH
3

COOC
2
H
5
+ H
2
O
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH  CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
Câu 1:
CH
3
COOCH
3
+ NaOH CH
3
COONa + CH
3
OH

C
5
H
11
O
5
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O 
C
5
H
11
O
5
COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
  
C
6
H

12
O
6
+ H
2
 C
6
H
14
O
6
Câu 2:
C
5
H
11
O
5
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O 
C
5
H
11
O

5
COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
Câu 2:
2C
6
H
12
O
6
+Cu(OH)
2
 (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
Câu 3:
Ta có: n

NaOH
= 0,3x1 = 0,3 (mol)
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH
R+44+R’ 1 R + 67
26,4 0,3 24,9
=> R = 15; R’ = 29
Vậy CTCT: CH
3
COOC
2
H
5
etyl axetat.
Câu 3:
Ta có: n
NaOH
= 0,2x1 = 0,2 (mol)
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH
1 R + 67 R’ + 17
0,2 13,6 9,2
=> R = 1; R’ = 29
Vậy CTCT: HCOOC
2
H
5
etyl fomat.
3. Bài mới: (1’) Ngoài đường glucozơ và fructozơ trong cuộc sống chúng còn thường gặp một số loại
đường khác, đó là saccarozơ và mantozơ.
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1:

- Cho HS đọc SGK.
HĐ2:
+ Để xác định CTCT của saccarozơ người ta tiến
hành thí nghiệm nào?
- Nêu pư tráng bạc, Cu(OH)
2
, H
2
SO
4
.
+ Hãy cho biết đặc
điểm cấu tạo của saccarozơ?
- Gồm 2 gốc glucozơ lk với fructozơ, không có
nhóm CHO, có nhiều nhóm OH.
HĐ3:
- Tiến hành thí nghiệm saccarozơ + Cu(OH)
2
.
- Quan sát ht, giải thích, viết pthh.
- Gọi HS viết ptpư thủy phân.
- Viết pthh.
HĐ4:
- Cho HS đọc SGK để rút ra 5 công đoạn SX
đường mía.
A. SACCAROZƠ: C
12
H
22
O

11
I. TCVL: SGK
II. Cấu trúc phân tử:
- Gồm gốc glucozơ LK với gốc fructozơ,
có nhiều nhóm OH, không có nhóm CHO
CH OH



2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
1
2
4
5

6
OH
OH
HOCH
3
OH
H
H
2
O
III. TCHH:
1/ Pư với Cu(OH)
2
: tạo dd xanh lam
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2

(C
12
H
21
O
11
)

2
Cu + 2H
2
O
2/ Pư thủy phân: tạo glucozơ + fructozơ
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O 2C
6
H
12
O
6
IV. Sản xuất và ứng dụng: SGK.
5’
15’
4. Củng cố: (6’) Cho biết đặc điểm cấu tạo và tính chất của saccarozơ.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (2’) làm các bài tập 2.25 đến 2.27 SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt
30/8/2014

  
 B  /
ZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZ

TUẦN 5: 8/9 đến 13/9 TIẾT 9: SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ
Tiết PPCT: 9 – 10.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
+ HS biết cấu tạo và những tinhs chất điển hình của tinh bột và xenlulozơ.
2. Kĩ năng:
+ So sánh và nhận dạng tinh bột, xenlulozơ.
+ Viết pthh minh họa cho các tính chất của các hợp chất trên.
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Ống nhỏ giọt, ống nghiệm.
Dung dịch I
2
, tinh bột
11. Học sinh: Xem lại kiến thức về glucozơ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giảng và hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Cho biết đặc điểm cấu tạo của saccarozơ và viết ptpư minh họa.
3. Bài mới: (1’) Ngoài saccarozơ thuộc nhóm đisaccarit thì nhóm thứ ba của cacbohiđrat có cấu tạo và
tính chất như thế nào?
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1:
- Cho HS quan sát hình 2.4/SGK.
- Quan sát hình 2.4/SGK.
Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của tinh bột?
- Nêu đặc điểm CT của tinh bột.

- Ở cây xanh tinh bột được tạo thành nhờ quá
trình nào?
- Trả lời: nhờ vào quá trình quang hợp.
HĐ2:
Được tạo thành từ nhiều gốc glucozơ, tinh bột
B. TINH BỘT: (C
6
H
10
O
5
)
n
1. TCVL: SGK
2. Cấu trúc phân tử:
- Gồm nhiều mắt xích glucozơ liên kết với nhau
tạo thành 2 dạng: amilozơ không phân nhánh và
amilopectin phân nhánh.
- Tinh bột được tạo thành nhờ vào quá trình
quang hợp.
CO
2

2
H O,as
¾¾ ¾®
C
6
H
12

O
6
 (C
6
H
10
O
5
)
n
3. Tính chất hóa học:
a/ Phản ứng thủy phân:
16’
  
có phản ứng gì?
- Có pư thủy phân. Viết pthh.
- Do có trúc rỗng nên tinh bột có pư màu với
I
2
.
HĐ3:
Để điều chế glucozơ người ta đi từ chất nào?
Tinh bột hoặc xenlulozơ
- Xenlulozơ có cấu tạo như thế nào?
- Nhiều gốc glucozơ lk với nhau
Từ cấu tạo hãy cho biết xenlulozơ có những pư
nào?
- Nêu các pư thủy phân, pư với axit.
- Gọi HS viết pthh.
- Viết pthh.

(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
o
H ,t
+
¾¾¾®
nC
6
H
12
O
6
b/ Phản ứng màu với I
2
:
Tinh bột + I
2
 hợp chất có màu xanh
4. Ứng dụng: SGK
C. XENLULOZƠ: (C
6

H
10
O
5
)
n
1. Tính chất vật lí và TTTN: SGK
2. Cấu trúc phân tử:
- Xenlulozơ là một polisaccarit gồm nhiều gốc
β
- glucozơ lk với nhau tạo mạch không phân
nhánh. Mỗi gốc glucozơ có 3 nhóm OH.
- CTCT: [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
3. Tính chất hóa học:
a/ Phản ứng thủy phân:
(C
6
H
10
O
5

)
n
+ nH
2
O
o
H ,t
+
¾¾¾®
nC
6
H
12
O
6
b/ Phản ứng axit nitric:
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+3nHNO
3
→
o

2 4
H SO (ñaëc),t
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
4. Ứng dụng: SGK
16’
4. Củng cố: (3’) So sánh cấu tạo và tính chất của tinh bột với xenlulozơ.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) làm các bài tập 2.28; 2.29/SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM:




  
TIẾT 10: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:

+ Củng cố cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình.
+ Tính chất hóa học của các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ của chúng.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: Bảng tổng kết về hợp chất cacbohiđrat, giải trước các bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
So sánh cấu tạo và tính chất của tinh bột với xenlulozơ, viết pthh minh họa.
3. Bài mới: (1’) Nhằm củng cố về cấu tạo và tính của các hợp chất cacbohiđrat các em tìm hiểu nội
dung bài luyện tập.
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
HĐ1:
- Cho HS đọc SGK.
- Đọc SGK
HĐ2:
+ Gọi HS lên bảng giải bài tập.
- Chọn hóa chất phù hợp để phân biệt các
chất.
- Viết các pthh của các phản ứng xảy ra.
+ Nhận xét và cho điểm
I. Kiến thức cần nắm vững: SGK
II. Bài tập:
1/ Bài 3:

a/ Dùng Cu(OH)
2
, đun nóng nhận:
Glucozơ: dd xanh lam + kết tủa đỏ gạch
Glixerol: dd xanh lam.
Anđehit axetic: kết tủa đỏ gạch.
b/ Dùng AgNO
3
/NH
3
nhận:
Glucozơ: kết tủa bạc.
- Dùng H
2
SO
4
và AgNO
3
/NH
3
nhận:
Saccarozơ: kết tủa bạc.
- Còn lại là glixerol.
5’
12’
  
HĐ3:
- Gọi HS lên bảng giải bài tập.
- Viết pthh.
- Lập tỉ lệ khối lượng để tính khối lượng của

glucozơ
- Tính khối lượng của C, H, O
- Lập tỉ lệ số nguyên tử => CTĐGN và
CTPT.
- Nhận xét và cho điểm.
HĐ4:
- Gọi HS giải bài tập.
- Viết pthh.
- Tìm số mol của glucozơ.
- Tính khối lượng của Ag.
- Nhận xét và cho điểm.
c/ Dùng dd I
2
nhận:
Tinh bột: chất có màu xanh.
- Dùng Cu(OH)
2
nhận:
Saccarozơ: dd xanh lam.
Còn lại là anđehit axetic.
2/ Bài 4:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH

2
O  nC
6
H
12
O
6
162n 180n
800 kg m
=> m =
100
75
n162
n180800
×
×
= 666,7 kg
3/ Bài 6:
a/ Đặt CT của X là: C
x
H
y
O
z
Ta có:
m
C
= (13,44 : 22,4) x 12 = 7,2 g
m
H

= (9:18)x 2 = 1 g
m
O
= 16,2 – (7,2 + 1) = 8 g
=> x:y:z =
16
8
:
1
1
:
12
2,7
= 6 : 10 : 5
Vậy CTĐGN : C
6
H
10
O
5
=> CTPT (C
6
H
10
O
5
)
n
X là
polisaccarit.

b/ (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O  nC
6
H
12
O
6
0,1/n 0,1
C
6
H
12
O
6
2Ag
0,1 0,2
m
Ag
= (0,2x108)x(80:100) = 17,28 g.
5’
10’

4. Củng cố: (3’) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, chất nào có pư tráng bạc, Cu(OH)
2
tạo
dd xanh lam, thủy phân?
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) làm các bài tập 2.34 đến 2.37/SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ký duyệt
6/9/2014

B/
  
TUẦN 6: 15/9 đến 20/9 TIẾT 11: LUYỆN TẬP
Tiết PPCT: 11 - 12
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
+ Củng cố về cấu tạo và tính chất của este và cacbohiđrat.
2. Kĩ năng:
+ Giải các bài tập có liên quan đến các chất trên.
+ Viết pthh minh họa cho các tính chất của các hợp chất trên.
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
2. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
12. Học sinh: Xem lại kiến thức về este và cacbohiđrat.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn giảng và hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho các chất: HCOOCH

3
; C
6
H
12
O
6
, C
12
H
22
O
11
; (C
6
H
10
O
5
)
n
. Chất nào có phản ứng tráng bạc,
pư thủy phân; pư với Cu(OH)
2
.
3. Bài mới: (1’) Để nắm vững hơn về cấu tạo và tính chất của este và cacbohiđrat, tiết học này các em
tiếp tục luyện tập.
HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG
  
HĐ1: Củng cố lý thuyết

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tao và tính
chất của este, glucozơ, saccarozơ, tinh
bột, xenlulozơ
- Nêu cấu tạo và tính chất của este,
glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
HĐ2: Kỹ năng viết ptpư
- Gọi HS viết pthh của các phản ứng
xảy ra theo sơ đồ.
- Viết pthh của các phản ứng.
HĐ3: Kỹ năng nhận biết
- Gọi HS nêu phương pháp nhận biết
các chất, viết pthh xảy ra.
- Trình bày phương pháp nhận biết, viết
pthh.
HĐ4: Kỹ năng giải bài tập
- Cho HS thảo luận để giải bài tập.
- Thảo luận để tìm phương pháp giải
bài tập.
- Giải bài tập theo hướng thảo luận.
- Gọi HS giải bài tập.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Este:
- CT: RCOOR’ (R’ khác H)
- TC: Pư thủy phân trong axit, bazơ.
2. Glucozơ:
- CT: CH
2
OH(CHOH)
4
CHO

- TC: Ancol đa chức, Anđehit, Pư lên men.
3. Saccarozơ:
- CT: C
6
H
11
O
5
– O – C
6
H
11
O
5
.
- TC: Pư thủy phân, pư với Cu(OH)
2
.
4. Tinh bột:
- CT: nhiều gốc glucozơ, xoắn.
- TC: Pư thủy phân, pư với I
2
.
5. Xenlulozơ:
- CT: (C
6
H
7
O
2

(OH)
3
)
n
- TC: Pư thủy phân, pư với HNO
3
II. Bài tập:
1. Viết pthh của các pư theo sơ đồ:
Xenlulozơ X Y ZCH
3
COONa.
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
+ o
H ,t
→
nC
6
H
12
O

6
C
6
H
12
O
6

enzim
→
2C
2
H
5
OH

+ 2CO
2
C
2
H
5
OH + CH
3
COOH 
CH
3
COOC
2
H

5
+ H
2
O
CH
3
COOC
2
H
5
+NaOH  CH
3
COONa
+ C
2
H
5
OH
2. Phân biệt các chất sau:
Tinh bột, saccarozơ, glucozơ, etyl axetat.
- Dùng I
2
nhận tinh bột: màu xanh.
- Dùng AgNO
3
/NH
3
nhận glucozơ: kt bạc
- Dùng Cu(OH)
2

nhận saccarozơ: dd XL
- Còn lại là etyl axetat.
3. Thủy phân ht este X (C
4
H
8
O
2
) trong dd NaOH, thu
được 3,4 g muối và 3 gam ancol. Xác định CTCT của
X.
:
RCOOR’  RCOONa + R’OH
R + 67 R’ + 17
3,4 3
Từ pt => 3(R+67) = 3,4(R’+17) (1)
mặt khác ta có: R + R’ + 44 = 88 (2)
Giải hệ (1) và (2)
=> R = 1 (H); R’ = 43 (C
3
H
7
)
Vậy CTCT của X là: HCOOC
3
H
7
10’
8’
7’

10’
4. Củng cố: (2’) Cho biết giữa glucozơ với saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có tính chất hóa học nào
khác nhau.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) Chuẩn bị bài thực hành.
V. RÚT KINH NGHIỆM:



  
T IẾT 12: THỰC HÀNH: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
+ Củng cố tính chất quan trọng của este, cacbohiđrat.
+ Tiến hành một số thí nghiệm: Điều chế etyl axetat, pư xà phòng hóa, phản ứng của glucozơ với
Cu(OH)
2
, tinh bột với I
2
.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện thực hành cho học sinh.
3. Thái độ:
+ Học tập tích cực, nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, nút cao su, giá thí
nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.
Hóa chất: C
2
H

5
OH, CH
3
COOH, dd NaOH, CuSO
4
, glucozơ, NaCl, dầu thực vật, nước
đá.
2. Học sinh: Đọc trước các bước thực hành thí nghiệm
III. PHƯƠNG PHÁP:
Tổ chức theo nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, chia nhóm (1’)
2. Tiến hành thí nghiệm: (35’)
Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat

×