Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

soạn giáo án hóa 10 liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.98 KB, 32 trang )

* Trong chơng III, phần nâng cao là:

Khái niệm về liên kết cho nhận và liên kết kim loại.

Sự xen phủ các obitan nguyên tử s-s ; p-p ; s-p.

Sự lai hoá các obitan nguyên tử (sp, sp
2
, sp
3
) và sự hình thành các liên
kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
* Những điểm cần chú ý là:

Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố đợc dùng để dự đoán kiểu liên kết hoá
học hình thành giữa 2 nguyên tố này chỉ là tơng đối, vì có ngoại lệ.

Liên kết hoá học hình thành giữa các nguyên tố là hiện tợng thực
nghiệm. Lý thuyết về liên kết chỉ cố gắng giải thích các thực nghiệm đó. Sách
giáo khoa phổ thông chủ yếu dùng thuyết VB, đối với một số chất không giải
thích bằng thuyết VB đợc thì mới dùng thuyết lai hoá. Vậy các thày, cô giáo
cần giới hạn đúng trọng tâm của chơng trình, không nên sa đà và đi sâu hơn.
Bài 12: Liên kết ion tinh thể ion
(Sách giáo khoa Hoá học 10)
A chuẩn kiến thức và kĩ năng :
Kiến thức
Biết đợc:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.


Kĩ năng
- Viết đợc cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
B Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ mô tả biểu diễn thí nghiệm Natri cháy trong khí Clo ?
- Hình vẽ tinh thể NaCl
- Thí nghiệm hoà tan muối ăn vào nớc và khử tinh dẫn điện của dung
dịch này.
2. Phơng pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở.
C Tiến trình giảng dạy.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giáo viên dẫn dắt
Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến
thành ion, có mấy loại ion ? liên kết
ion đợc hình thành nh thế nào ? liên
kết ion ảnh hởng nh thế nào đến tính
chất của các hợp chất ion ?
92
Phiếu học tập số 1: Cho Na có (Z = 11)
a) Hãy tính xem ng.tử Na có trung hoà
điện hay không ?
GV gợi ý:
Na có 11 p mang điện tích 11+
Na có 11 e mang điện tích 11-
Do đó nguyên tử Natri trung hoà điện.
b) Nếu nguyên tử Na nhờng 1 e.
Hãy tính điện tích của nguyên tử phần
còn lại của nguyên tử ?
Có 11 p mang điện tích 11+

Có 10 electron mang điện tích 10-
Phần còn lại của nguyên tử Na mang
điện tích 11+.
GV kết luận: Nguyên tử trung hoà về
điện, số prôton mang điện tích dơng
bằng số electron mang điện tích âm
nên khi nguyên tử nhờng hay nhận e
nguyên tử trở thành mang điện gọi l à
ion.
Hoạt động 2: Trong các phản ứng hoá
học để đặt cấu hình e bền của khí hiếm
(lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 e ở
He) Nguyên tử kim loại có khuynh nh-
ờng e để trở thành ion dơng đợc gọi là
Cation.
Thí dụ: Sự tạo thành ion Li
+
từ nguyên
Nguyên tử Na có 11p mang điện tích
11+ và có 11e mang điện tích 11
Có 11 p mang điện tích 11+
Có 10 electron mang điện tích 10-
Na Na
1+
+ 1e
Nguyên tử Ion Natri (cation natri)
I Sự tạo thành ion, cation, anion.
1. Ion, cation, anion:
a) Sự tạo thành ion; Nguyên tử trung
hoà về điện, số prôton mang điện

tích dơng bằng số electron mang
điện tích âm, khi nguyên tử nhờng
hay nhận e nguyên tử trở thành mang
điện gọi là ion.
b) Sự tạo thành ion dơng (cation)
93
từ Li (Z = 3) cấu hình electron: 1s
2
2s
1
Nguyên tử Li dễ nhờng 1 e ở lớp ngoài
cùng (2s
1
) trở thành ion dơng (cition)
Li
+
.
Li Li
+
+ 1e
[2, 1] [2]
Phiếu học tập số 2:
a) Em hãy viết các phơng trình nhờng
electron cho các nguyên tử kim loại
lớp ngoài cùng có 1,2,3 electron để trở
thành ion dơng ?
K [ 2, 8, 8; 1]
Mg [ 2, 8, 2]
Al [ 2, 8, 3]
b) Nhận xét về sự tạo thành ion dơng?

Hoạt động 3: Trong các phản ứng hoá
học để đạt cấu hình e bền của khí hiếm
(lớp ngoài cùng có 8 electron hay 2 e ở
He) nguyên tử phi kim có khuynh h-
ớng nhận electron để trở thành Ion âm
(anion).
Thí dụ: Sự tạo thành ion Florua từ
nguyên tử Flo (Z = 9)
Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
5
hay [2,7]
lớp ngoài cùng có 7 electron dễ nhận
thêm 1 e trở thành Ion âm (anion).
F + 1e F

[2,7] [2,8]
Phiếu học tập số 3:
Li Li
+
+ 1e
Nguyên tử Ion liti (cation liti)
K K
+
+ 1e
Mg Mg
2+

+ 2e
Al Al
3+
+ 3e
Nhận xét: Chỉ có các nguyên tử kim
loại mới có khả năng nhờng electron
để trở thành ion dơng.
c) Sự tạo thành Ion âm (anion)
F + 1e F

(Nguyên tử) (ion Florua)
94
a) Em hãy viết phơng trình nhận
electron vào lớp ngoài cùng để trở
thành ion âm cho các nguyên tử phi
kim lớp ngoài cùng có 5,6,7 electron.
N [2, 5]
O [2,6]
Cl [2, 8, 7]
b) Nhận xét về sự tạo thành Ion âm ?
Hoạt động 4: Giáo viên hớng dẫn học
sinh phân biệt 2 loại Ion: ion đơn
nguyên tử và ion đa nguyên tử.
Thí dụ: Ion đơn nguyên tử: Na
+
, Mg
2+

Ion đa nguyên tử: SO
2

4
, OH
-
Phiếu học tập số 4: Trong các hợp chất
sau đây, chất nào chứa Ion đa nguyên
tử kể trên các Ion đa nguyên tử đó ?
a) H
3
PO
4
b) NH
4
NO
3
c) KCl
d) Ca(OH)
2
Phiếu học tập số 5: Em hãy viết phơng
trình nhờng, nhận electron vào lớp
ngoài cùng để trở thành Ion cho 2
nguyên tử Natri và Clo ?
Hoạt động 5: Giáo viên mô tả hình vẽ
biểu diễn thí nghiệm Natri cháy trong
khí Clo ?
N + 3e N
3+
O + 2e O
2

(anion oxit)

Cl + 1e Cl

(anion clorua)
Nhận xét: Chỉ có các nguyên tử phi
kim mới có khả năng nhận electron
để trở thành Ion âm.
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa
nguyên tử.
Các ion đa nguyên tử:
a) H
3
PO
4
có anion phốt phát PO
3
4
b) NH
4
NO
3
có cation amoni NH
+
4
và anion Nitrat NO

3
c) Anion Hydroxit: OH

Na Na
+

+ 1e
(Ion Natri)
Cl + 1e Cl

(Ion clorua)
II Sự tạo thành liên kết ion:
95
Nguyên tử Natri nhờng 1 electron cho
nguyên tử Clo trở thành ion Na
1+
đồng
thời nguyên tử Clo nhận 1 electron của
nguyên tử Na trở thành Ion Cl

. Hai
ion mới tạo thành mang điện tích ngợc
dấu hút nhau bằng lực hút tích điện tạo
phân tử NaCl liên kết giữa Cation Na
+
và anion Cl

là liên kết ion.
Hoạt động 6: Giáo viên hớng dẫn học
sinh quan hát hình vẽ tinh thể NaCl
treo trên bảng mô tả mạng tinh thể Ion
(hình 3.2)
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngợc
dấu lớn lên tinh thể ion rất bền vững.
Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát
thí nghiệm về khả năng dẫn điện của

một số chất.
NaCl (khan)
NaCl (dung dịch)
Hoạt động 7: Giáo viên củng cố toàn
bài trong các phản ứng hoá học, để đạt
tới cấu hình e của khí hiếm nguyên tử
kim loại ng.tử phi kim có khuynh hớng
gì đối với 2 electron lớp ngoài cùng.
Na + Cl Na
+
+ Cl


[
2, 8, 1
]

[
2, 8,7
]

[
2, 8
]

[
2, 8, 8
]
Na
+

+ Cl

NaCl
Vậy: Liên kết ion là liên kết đợc hình
thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các
ion mang điện tích trái dấu.
Phản ứng hoá học:
2 x 1e
2Na + Cl
2
2Na
+
Cl

III Tinh thể Ion:
1. Tinh thể NaCl:
- ở thể rắn NaCl tồn tại dạng tinh thể
Ion.
- Trong mạng tinh thể NaCl các ion
Na
+
và Cl
-
đợc phân bố luân phiên,
đều đặn trên các đỉnh của các hình
lập phơng nhỏ.
2. Tính chất chung của hợp chất
Ion:
- ở trạng thái rắn: khó nóng chảy khó
bay hơi.

- Hợp chất Ion tan nhiều trong nớc
dễ phân li thành Ion. Có khả năng
dẫn điện.
Bài 12: liên kết Ion tinh thể ion
(Sách giáo khoa Hoá học 10)
96
B Chuẩn bị:
- Thí nghiệm Na + Cl
2
. Hình vẽ tinh thể NaCl. Hoà tan NaCl vào H
2
O, thử
tính dẫn điện của dung dịch NaCl
- Phiếu học tập.
C Tổ chức hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Sự tạo thành Ion, cation, anion.
a) Sự tạo thành Ion:
Hoạt động 1:
- GV: viết cấu hình e của nguyên tử
23
11
Na và cho biết số hạt p, e, số e lớp
ngoài cùng ?
- Nếu nguyên tử Na nhờng đi 1 e lớp
ngoài cùng. Hãy tính điện tích phần
còn lại.
- Ion là gì ? Viết sự hình thành Ion Cl
-
GV: gợi mở cho học sinh.

Hoạt động 2:
- Khi nguyên tử Na nhờng đi 1e: cấu
hình e của Ion Na
+
giống ng.tử nào?
- Viết sự hình thành các Ion dơng sau
Li
+
, Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
.
- Viết tổng quát khi kim loại nhờng e
lớp NC để tạo Ion dơng ?
Hoạt động 3:
- Nguyên tử của những ng.tố nào có
I. Sự tạo thành ion, cation, anion.
a) Sự tạo thành Ion:
11
Na: 1s
2
2s
2
2p
2
3s
2

: có 1e lớp NC
Na có 11 proton; 11 electron, điện tích
hạt nhân 11+, điện tích lớp vỏ 11-
Na trung hoà về điện.
Khi nguyên tử Na nhờng đi 1e.
- Hạt nhân có 11p đt 11+
- Lớp vỏ có 10e đt 10-
Vậy phần còn lại của nguyên tử Na
mang 1+ hay ta nói Ion Na+
(Na 1e Na
+
)
* Khi ng.tử nhờng hay nhận e trở
thành Ion.
b) Sự tạo thành Cation:
- Khi tam gia các pứ hoá học các KL
có xu hớng nhờng đi e lớp NC để có
cấu hình e bền của khí hiếm gần nhất
tạo ra Ion dơng (cation).
Vd: Li 1e -> Li
+
hoặc Li -> Li
+
+
1e
(2, 1) (2) (2, 1) (2)
Na 1e -> Na
+
(2,8,1) (2,8)
Ma 2e -> Mg

2+
Al
3+
+ 3e -> Al
3+
M ne -> M
n+
(n=1,2,3)
c) Sự hình thành Anion:
97
khả năng tạo ra Ion âm? Khi ng.tử Clo
nhận 1e. Có cấu hình e giống ng.tố
nào ?
- Viết quá trình tạo thành các anion
sau: Cl
-
, O
2-
, F
-
- Tìm ra điểm giống và khác nhau
giữa Ion Cl
-
với NO

3
, Na
+
với NH
+

4
.
Hoạt động 4:
- GV: biểu diễn TN đốt cháy Na trong
khí Clo.
+ Quan sát hiện tợng phản ứng
+ Viết pứ. Giải thích ?
- Liên kết Ion là gì ? Điều kiện để
hình thành liên kết Ion.
- Viết pt tạo thành phân tử MgO.
Hoạt động 5:
- GV treo hình lên bảng và chỉ cho HS
cấu tạo tinh thể NaCl.
- GV hoà tan NaCl vào H
2
O nguyên
chất và thử tính dẫn điện dd NaCl.
- Trong pứ hoá học các pk có xu hớng
nhận thêm e của ng.tố khác để tạo
thành Ion âm gọi là Amion.
Ví dụ:
Cl + 1e -> Na
-
Ion clorua
(2,8,7) (2,8,8)
O + 2e -> O
2-
Ion oxi
2,6 (2,8)
F + 1e -> F

-
Ion florua
(2,7) (2,8)
X + ne -> N
n-
(n = 1,2,3)
II. Sự tạo thành liên kết Ion.
VD: Sự tạo thành phân tử NaCl.
Na + Cl -> Na
+
+ Cl
-
(2,8,1) (2,8,7) (2,8) (2,8,8)
Na
+
+ Cl
-
= NaCl
pt: 2Na + Cl
2
= 2NaCl
ĐN: Liên kết Ion là lk đợc hình thành
bởi lực hút giữa các Ion mang điện
tích trái dấu.
III. Tinh thể Ion.
1. Tinh thể NaCl: ở trong sách NaCl
tồn tại ở dạng tinh thể Ion. Các Ion
Na
+
, Cl

-
đợc phân bố đều đặn trên
đỉnh của các hình lập phơng.
2. T/c chung của h/c Ion:
Do lực hút các Ion trái dấu trong h/c
Ion lớn -> h/c Ion rắn, t
o
nc cao, tan
nhiều trong H
2
O -> dd dẫn điện.
Hoạt động 6: Giáo viên củng cố toàn bài.
Cho các nguyên tử
8
O,
17
Cl,
12
Mg, những nguyên tử nào khi tham gia pứ hoá học
tạo ra đợc h/c Ion ? Viết sơ đồ và pt tạo thành h/c đó.
HS: Khi Mg kết hợp O hoặc Clo tạo ra h/c Ion
Mg 2e -> Mg
2+
98
2.1e
Mg
2+
+ O
2-
= MgO

O + 2e -> O
2-
2Mg + O
2
= 2MgO
Mg 2e -> Mg
2+
2Cl + 2H -> 2Cl
-
Mg + Cl
2
= MgCl
2
Hớng dẫn HS làm bài tập 2 + 4 GSK
Chuẩn bị: Tìm hiểu sự hình thành phân tử H
2
, HCl.
Bài 12: liên kết Ion tinh thể ion
(Sách giáo khoa Hoá học 10)
B Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
- Mô hình thể tích NaCl
2. Phơng pháp dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
C Tiến trình giảng dạy :
1. Sự tạo thành ion, cation, anion.
a) Ion, Canion, anion:
* Sự tạo thành ion:
Hoạt động 1:
- GV: Sử dụng phiếu học tập số 1
a. Viết cấu hình e của Na (Z = 11) xem Na có trung hoà về điện hay không ?

b. Nếu nguyên tử Na nhờng 1e, tính điện tích của phần loại của nguyên tử.
- HS:
a. Cấu hình e:
11
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Na có 11p mang điện tích 11+
11e mang điện tích 11-
Do đó, nguyên tử Na trung hoà về điện.
99
2e
2x2e
Mg
2+
+ 2Cl
-
= MgCl
2
b. Nếu nhờng 1e, điện tích còn lại của nguyên tử:
Có 11p mang điện tích 11+, có 10e mang điện tích 10
Phần còn lại của Na mang điện tích 1+.
- GV kết luận: Nguyên tử trung hoà về điện: số p = số e nên khi nguyên tử nhờng
hay nhận e, nguyên tử trở thành mang điện gọi là ion.
* Sự tạo thành caiton:

Hoạt động 2:
- Đầu tiên giáo viên bổ xung: trong các pứ hoá học, để đạt cấu hình e bền của khí
hiếm (lớp ngoài cùng có 8e hay 2e ở He) nguyên tử kim loại có huynh hớng nh-
ờng e để trở thành ion dơng, gọi là cation.
- Tiếp theo GV phân tích làm mẫu: sự tạo thành Li
+
, Na
+
.
Li Li
+
+ 1e
(2,1) (2)
- GV cho h/s vận dụng: Viết sự tạo thành ion dơng của K, Mg, Al. Ion đó giống
cấu hình của khí hiếm nào.
Yêu cầu HS viết: K K
+
+ 1e
Mg Mg
2+
+ 2e
Al Al
3+
+ 3e
* Sự tạo thành anion:
Hoạt động 3:
- GV bổ xung: Trong phản ứng hoá học để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (8e
lớp ngoài cùng) nguyên tử phi kim có khuynh hớng nhận e để trở thành ion âm
gọi là anion.
- GV làm mẫu: 1,2 ví dụ.

F + 1e F

; O + 2e O
2

- Cuối cùng GV cho HS vận dụng.
b) Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:
Hoạt động 4:
- GV sử dụng phiếu số 2.
Thế nào là ion đơn nguyên tử ? cho ví dụ.
Thế nào là ion đa nguyên tử ? cho ví dụ.
- HS: Ion đơn nguyên tử tạo nên từ 1 ng.tử: VD: Li
+
, O
2

Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện dơng hay âm:
100
VD: NH
+
4
, OH

, NO

3

2. Sự tạo thành liên kết ion:
Hoạt động 5:
- GV lấy ví dụ cho Na cháy trong Cl

2
, đàm thoại dẫn dắt h/s làm rõ các ý:
Na Na
+
+ 1e
Cl + 1e Cl

Na + Cl Na
+
+ Cl


Hai ion mới tạo thành mang điện tích ngợc dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện,
tạo nên phản ứng NaCl.
Na
+
+ Cl

NaCl
Liên kết giữa Na
+
và Cl

là liên kết ion.
- GV: cho sử dụng phiếu 3.
Liên kết ion là gì ? cho ví dụ.
- HS: Liên kết ion đợc hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion mang điện tích
trái dấu.
3. Tinh thể ion:
Hoạt động 6:

-GV: Chỉ vào hình vẽ tinh thể NaCl treo trên bảng để mô tả mạng tinh thể ion.
- GV: cho sử dụng phiếu số 4.
Hợp chất ion có các tính chất chung nào ?
- HS: T/c chung của hợp chất ion.
+ Tinh thể bền
+ Khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, tan nhiều trong H
2
O.
+ Nóng chảy và khi tan trong nớc thì dẫn điện.
- GV: sử dụng TN đơn giản: Hoà tan muối ăn vào H
2
O rồi thử tính dẫn điện bằng
bút thử điện.
a. Tinh thể NaCl
b. Tính chất chung của hợp chất ion.
Hoạt động 7: củng cố bài bằng các câu hỏi.
1) Trong phản ứng hoá học, để đạt cấu hình e bền của khí hiếm (lớp ngoài
cùng có 8e hoặc 2e nh ở He) nguyên tử kim loại, nguyên tử phi kim có khuynh h-
101
1e
ớng gì đối với e ở lớp ngoài cùng của mình? Gọi tên sản phẩm của các quá trình
trên.
2) Khi nguyên tử kim loại phản ứng với nguyên tử phi kim, các phần tử tích
điện nào đợc tạo ra? Có quá trình nào diễn ra giữa các phần tử đó?
3) Lấy ví dụ về một hợp chất có cấu trúc mạng tinh thể ion và dự đoán tính
chất của nó.
Bài 16: khái niệm về liên kết hoá học. liên kết Ion
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
A chuẩn kiến thức và kĩ năng:
Kiến thức

Biết đợc:
- Khái niệm liên kết hoá học, qui tắc bát tử.
- Sự tạo thành ion âm (anion), ion dơng (cation) , ion đơn nguyên tử, ion đa
nguyên tử, sự tạo thànhliên kết ion.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
Kĩ năng
- Viết đợc cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
B Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học:
- Hoá chất: Na, khí Cl
2
, muỗng đốt, đèn cồn, kẹp
- Mẫu vật: tinh thể muối hột
- Mô hình: tinh thể NaCl
- Các phiếu học tập: 1,2
Phơng pháp dạy học: PP đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
III Tiến trình giảng dạy :
Hoạt động 1: đàm thoại, gợi mở
1. Khái niệm về liên kết hoá học.
a) Khái niệm về liên kết:
102
Phiếu học tập số 1
a) Viết phơng trình của tinh thể muối ăn, nớc, khí hiđrô, clorua, khí clo,
khí hiđrô. Chỉ rõ loại phân tử đơn chất hay hợp chất.
b) Chọn cụm từ thích hợp và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm
về liên kết hoá học.
một, nguyên tố, nguyên tử, đơn chất, hợp chất, hai, liên kết.
Liên kết hoá học là.. đợc thực hiện giữa nguyên tử trong phân

tử.hay
2. Quy tắc bát tử (8 electron).
Hoạt động 2: Gợi mở
Phiếu học tập số 2
a) Viết cấu hình electron của
2
He,
10
Ne,
18
Ar
b) Gạch chéo vào ô chọn thích hợp:
Khí hiếm (1) e đợc phân lớp ngoài cùng (1) có không
ở điều kiện thờng, khí hiếm tồn tại dới dạng (2) ng.tử ph.tử
Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hớng đạt đợc cấu hình e
giống khí hiếm với 8e ngoài cùng (hay 2e nh He)
II Liên kết Ion .
1. Sự tạo thành Ion:
Hoạt động 3: Dạng câu hỏi
Ion dơng: + Viết cấu hình e của Na
+ Để đạt cấu hình e giống khí hiếm nào ?
Natri sẽ nhờng hay nhận bao nhiêu e ?
Na (nhờng e) Na
+
(ion natri) + e
1s
2
2s
2
2p

6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
6
Ghi chú: Nguyên tử kim loại dễ nhờng 1, 2, 3e cùng.
Ion âm (anion): + Viết cấu hình e của Cl
+ Để đạt cấu hình e giống khí hiếm nào ?
Clo sẽ nhờng hay nhận bao nhiêu e ?
Cl (nhận e) + e Cl

(ion clorua)
103
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
Ghi chú: Nguyên tử phi kim nhận thêm 1, 2, 3e vào lớp ngoài cùng cho đủ 8e.
Ion: - Ion là gì ?
Là nguyên tử hay nhóm nguyên tử có mang điện.
Phiếu học tập số 3
a)
Cho ví dụ về ion đơn nguyên tử (anion, cation)
ion đa nguyên tử (anion, cation)
b)
Trong các hợp chất sau, chất nào chứa ion đơn nguyên tử, gọi tên ion
đó: NaCl, Na
2
SO
4
, CaCl
2
c)
Viết phơng trình biểu diễn biến hoá sau:
Ca Ca
2+
S S
2-
2. Sự tạo thành liên kết ion:
a) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử 2 nguyên tử.

Hoạt động 4: Thí nghiệm biểu diễn gợi mở kết luận
Thí nghiệm 1: + Đốt Natri trong khí Clo.
+ Viết phơng trình tạo thành ion dơng, ion âm
+ Giảng sơ về hình thành liên kết ion.
Phơng trình tạo ion: Na Na + e (nguyên tử natri nhờng e)
Cl + e Cl


(nguyên tử clo nhận e)
Sơ đồ hình thành:
Na + Cl Na
+
+ Cl

1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
a) Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử nhiều nguyên tử.
Xét sự tạo thành phân tử CaCl
2
Phơng trình tạo ion: Ca Ca
2+
+ 2e
Cl + e Cl

Sơ đồ hình thành:
Cl + Ca + Cl > Cl

+ Ca

2+
+ Cl

104
2 ion trái dấu hút nhau
tạo liên kết ion.
Các ion trái dấu hút nhau
tạo liên kết ion.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
- Liên kết ion là gì ? Bản chất lực liên kết trong CaCl
2
?
Định nghĩa liên kết ion:
- Là liên kết tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
III tinh thể và mạng tinh thể .
1. Khái niệm về tinh thể:
GV cho HS xem hình ảnh của một số loại tinh thể: kim cơng, than chì, kim loại,
NaCl v.v

Cấu tạo từ các ion, nguyên tử, phân tử đợc sắp xếp theo một trật tự nhất
định trong không gian và có liên kết giữa các phần tử trong mạng với nhau.
2. Mạng tinh thể ion:
GV cho HS xem mô hình của tinh thể NaCl
Câu hỏi: Mỗi ion Na
+
và Cl

đợc sắp xếp trong mạng tinh thể theo quy luật nh
thế nào? (Hớng dẫn HS đếm số ion khác loại xung quanh một ion)

Quan sát mô hình thấy có phân tử NaCl riêng biệt không?
3. Tính chất chung của hợp chất ion:
Quan sát mô hình tinh thể NaCl và trả lời câu hỏi:
Tính bền vững của tinh thể? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi?
Trong điều kiện nào thì tách đợc phân tử riêng biệt?
Có tan trong nớc không? có dẫn điện không? (khi nào?)
Bài 16: Khái niệm liên kết hoá học liên kết ion
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
C Bài học:
1. Khái niệm về liên kết hoá học:
a) Khái niệm về liên kết.
- Phân tử là những phần tử cực nhỏ đại diện cho chất.
Ví dụ: CTPT Loại phân tử
Tinh thể muối ăn
Nớc
105
Khí hiđroclorua
Khí clo
Khí hiđrô
Liên kết hoá học là đợc thực hiện giữa nguyên tử trong phân tử.
hay
Ghi chú: Sự hình thành liên kết trong phân tử sẽ làm giảm năng lợng khiến hệ
phân tử bền hơn .
b) Quy tắc bát tử (8 electron).
Cấu hình electron số e lớp ngoài cùng
2
He
10
Ne
18

Ar
Cấu hình với 8e ngoài cùng hoặc 2e lớp 1 là cấu hình vững bền.
Theo quy tắc bát tử: Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hớng đạt đợc
cấu hình e vững bền của khí hiếm với 8e (hay 2e ở He) lớp ngoài cùng.
2. Liên kết Ion:
a) Sự tạo thành Ion:
Ion d ơng (cation)
Để đạt cấu hình electron vững bền giống khí hiếm ., nguyên tử Natri
(nhờng/ nhận) .electron lớp ngoài cùng.
11
Na >
Ghi chú: Nguyên tử kim loại có 1, 2, 3e lớp ngoài cùng.
Ion âm (anion).
Để đạt cấu hình electron vững bền giống khí hiếm , nguyên tử Clo (nh-
ờng / nhận) electron ở lớp ngoài cùng.
17
Cl >
Ghi chú: nguyên tử phi kim có 5, 6, 7e lớp ngoài cùng.
Ion:
VD: cation anion
Ion đơn nguyên tử
Ion đa nguyên tử
b) Sự tạo thành liên kết Ion:
* Phân tử 2 nguyên tử:
Đốt Natri trong khí Clo:
106
Phơng trình tạo ion: Na . + .
Cl + .
Sơ đồ hình thành liên kết ion:
Na + Cl

Xét sự tạo thành phân tử CaCl
2
Phơng trình tạo ion: Ca . + .
Cl + .
Sơ đồ hình thành liên kết ion:
Cl + Ca + Ca >
* Định nghĩa liên kết Ion:


3. Tinh thể và mạng tinh thể:
a) Khái niệm về tinh thể:
GV cho HS xem hình ảnh của một số loại tinh thể: kim cơng, than chì, kim loại,
NaCl v.v

Cấu tạo từ các ion, nguyên tử, phân tử đợc sắp xếp theo một trật tự nhất
định trong không gian và có liên kết giữa các phần tử trong mạng với nhau.
b) Mạng tinh thể ion:
Xem mạng tinh thể NaCl:
Câu hỏi: Mỗi ion Na
+
và Cl

đợc sắp xếp trong mạng tinh thể theo quy luật nh
thế nào? (Hớng dẫn HS đếm số ion khác loại xung quanh một ion)
Quan sát mô hình thấy có phân tử NaCl riêng biệt không?
c) Tính chất chung của hợp chất ion:
Quan sát mô hình tinh thể NaCl và trả lời câu hỏi:
Tính bền vững của tinh thể? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi?
Trong điều kiện nào thì tách đợc phân tử riêng biệt?
Có tan trong nớc không? có dẫn điện không? (khi nào?)

Bài 16: Khái niệm liên kết hoá học liên kết ion
(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)
B Chuẩn bị .
107
1. Giáo viên: Các phiếu học tập
2. Phơng pháp giảng dạy: Phơng pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
C Tiến trình giảng dạy .
1. Khái niệm về liên kết hoá học.
Hoạt động 1:
* GV nêu câu hỏi:
a) Viết cấu hình e của Ne, Na, Mg, Al, O, F ?
b) Nguyên tử trên nguyên tử nào kim loại, phi kim, khí hiếm ? Nguyên tử
nào có cấu hình electron lốp ngoài cùng bền vững ?
* Học sinh :
a) Cấu hình e của:
Ne: 1s
2
2s
2
2p
6
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Mg: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
Ae: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
O: 1s
2
2s
2
2p
4
F: 1s
2
2s
2
2p
5
b) Na, Mg, Ae : Nguyên tử kim loại

O, F : Nguyên tử phi kim
Ne : Nguyên tử khí hiếm
Ne có cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững.
* Giáo viên: Na, Mg muốn đạt đến trạng thái cấu hình e bền thì các
nguyên tử phải liên kết với nhau: NaCl, Cl
2

Từ đó HS hình thành khái niệm:
+ Liên kết hoá học đợc thực hiện giữa hai nguyên tử trong phân tử đơn chất
hay hợp chất.
Hoạt động 2:
* GV nêu câu hỏi: Tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ?
Sau đó GV dẫn dắt để HS hình thành các khái niệm:
+ Tổng quát: Sự liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể đ-
ợc giải thích bằng sự giảm năng lợng khi chuyển các nguyên tử thành phân tử hay
tinh thể.
+ Đơn giản: Quy tắc bát tử (8 điện tử) các nguyên tử các nguyên tố có
khuynh hớng liên kết với nhau để đạt đợc cấu hình electron vững bền của khí
hiếm với 8 electron (hoặc 2e đối với Heli) ở lớp ngoài cùng.
108
2. Liên kết ion.
2.1. Sự tạo thành Ion.
* Ion:
Hoạt động 3: GV sử dụng phiếu học tập số 1 gồm 2 câu hỏi:
a) Ion là gì ?
b) Nguyên tử các nguyên tố nào có thể tạo thành Ion dơng (cation) ? Ion âm
(anion) ? Cho thí dụ.
GV nêu câu hỏi: Na, Mg, Al, O, F muốn đạt đến cấu trúc của Ne thì các
nguyên tử này phải cho hay nhận e và tạo ra hạt mang điện tích gì ?
HS: * Na, Mg, Al : cho e tạo ra hạt mang điện tích dơng

* O, F : nhận e tạo ra hạt mang điện tích âm
GV: Các hạt trên mang điện tích đều gọi là Ion. Từ đó HS hình thành khái
niệm vể Ion: Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích gọi là Ion.
GV: Na, Mg, Al : là kim loại
O, F : là phi kim
Sau đó dẫn dắt để HS rút ra kết luận:
+ Nguyên tử kim loại dễ nhờng đi 1, 2, 3e và trở thành các Ion mang 1,2,3
đơn vị điện tích dơng. Ion dơng còn gọi là cation và có tên gọi là tên gọi của kim
loại tơng ứng.
+ Nguyên tử phi kim dễ nhận 3, 2, 1e và trở thành các Ion mang 3, 2, 1 đơn
vị điện tích âm. Ion âm còn gọi là anion và có tên gọi là tên các gốc axit.
GV: hớng dẫn HS trả lời câu hỏi:
Viết pt biểu diễn sự tạo thành các Ion sau từ các nguyên tử tơng ứng và gọi
tên Ion tạo thành:
Na Na
+
Cl Cl

Al Al
+3
S S
2

HS: Na Na
+
+ 1e Cl + 1e Cl

Ion natri Ion clorua
Al Al
+3

+ 3e S + 2e S
2

Ion nhôm Ion sunfua
* Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử:
Hoạt động 4: GV dùng phiếu học tập số 2 gồm 1 câu hỏi:
Thế nào là Ion đơn nguyên tử, Ion đa nguyên tử và cho thí dụ minh hoạ ?
109
GV: dẫn dắt để HS trả lời đợc câu hỏi trên
+ Ion đơn nguyên tử là Ion chỉ có một nguyên tử: Na
+
, Al
3+
, S
2-

+ Ion đa nguyên tử là Ion có nhiều nguyên tử liên kết với nhau tạo thành một
nhóm nguyên tử mang điện tích: NO

3
, NH
+
4

Hoạt động 4: Củng cố tiết thứ nhất bằng các bài tập 3, 6, 8/70
Bài 13: Liên kết cộng hoá trị
(Sách giáo khoa hoá học 10)
A. chuẩn kiến thức và kĩ năng
Kiến thức
Biết đợc:

- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H
2
, O
2
), liên
kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO
2
).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học
giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và
liên kết ion.
Kĩ năng
- Viết đợc công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán đợc kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi
biết hiệu độ âm điện của chúng.
B. Phơng pháp Dạy học
- Hợp tác nhóm nhỏ
- Hỏi đáp, tìm tòi khám phá
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C. chuẩn bị
- Mô hình của một số phân tử
- Phần thí nghiệm mô phỏng đĩa VCD ; khai thác internet
110
D. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Sự hình thành liên kết
cộng hoá trị trong các phân tử đơn chất
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK:

Tìm hiểu sự hình thành phân tử H
2
nh
thế nào ?
Biểu diễn liên kết trong phân tử hiđro?
Giải thích nguyên nhân sự hình thành
liên kết trong phân tử H
2
?
Hãy dự đoán sự hình thành phân tử
Cl
2
, N
2
Rút ra nhận xét chung về sự
hình thành LK CHT không cực?
HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm:
+ Sự hình thành phân tử H
2
1s 1s
H


+

H H : H Công thức electron
H - H Công thức cấu tạo
+ Nguyên nhân: Tạo phân tử H
2
có lợi

về năng lợng hơn ở trạng thái nguyên
tử H.
HS: Hiểu cách biểu diễn liên kết đơn,
rút ra nhận xét về LK CHT không cực
Hoạt động 2: Sự hình thành liên kết
cộng hoá trị trong các phân tử hợp chất
GV: Phân tử HCl hình thành nh thế nào
? Cách biểu diễn liên kết trong phân tử
HCl ?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu một số
phân tử biểu diễn liên kết trong các
phân tử đó.
Sự hình thành phân tử HCl:
H

+
*
Cl

HCl
Công thức electron H : Cl
Công thức cấu tạo H - Cl
HS : Nghiên cứu sự hình thành phân
tử CO
2
; phân tử H
2
O; phân tử NH
3
kết

luận về LK CHT có cực.
Hoạt động 3: Tính chất của các chất có
LK CHT
GV: Nghiên cứu SGK trình bày tính
chất của các chất có liên kết CHT? So
sánh tính chất của các chất có LK ion?
Hoạt động 4: Quan hệ giữa LK CHT và
LK ion
GV: Khi nào trong phân tử xuất hiện
liên kết CHT có cực, CHT không cực,
LK ion?
Hoạt động 5: Hiệu độ âm điện ( X) và
liên kết hoá học.
GV: Hiệu số độ âm điện của 2 nguyên tử
trong phân tử khác nhau thì cặp electron
chung sẽ đợc sắp xếp nh thế nào?
Xét hiệu số độ âm điện của các nguyên
tử trong phân tử giúp chúng ta điều gì ?
Mối quan hệ giữa hiệu số độ âm điện
HS: Làm việc với SGK.
HS: nghiên cứu SGK và trả lời đợc:
Không có ranh giới rõ rệt giữa liên kết
CHT và liên kết ion .
VD: phân tử HCl
CT electron :
Đôi electron chung lệch về phía clo có
độ âm điện lớn.
+ Mối quan hệ giữa X và liên kết
trong phân tử nh sau:
111

H C l






(X) và liên kết trong phân tử ?
Hoạt động 6: Củng cố
Cho các nguyên tử của nguyên tố natri
; clo; hiđro. Có các loại liên kết nào
hình thành giữa các nguyên tử của hai
nguyên tố?
Giải bài tập trong SGK làm rõ các nội
dung sau:
Dựa vào đâu có thể phân loại liên kết
trong các phân tử hợp chất? ứng dụng
của độ âm điện?
Công thức cấu tạo, công thức ion?
- Nghiên cứu thêm về sự xen phủ
obitan nguyên tử. Sự lai hoá các obitan
nguyên tử.
X > 1,7 : Liên kết ion
0,4

X < 1,7 : Liên kết CHT có cực
0

X < 0,4: Liên kết CHT không cực
Hiệu số độ âm điện giữa 2 nguyên tử

càng lớn liên kết CHT càng phân cực
X > 0.
Đây chính là ứng dụng của độ âm điện
vào xét liên kết và xét khả năng phân
cực của phân tử.
Ngay cả khi X rất lớn (X = 3,5) thì
% mức độ ion cũng chỉ đạt 92% vẫn
còn 8% là 5 mức độ CHT.
HS: Làm bài tập để củng cố những
vấn đề về lí thuyết.
Bài 13: Liên kết cộng hoá trị
(Sách giáo khoa hoá học 10)
C. tiến trình giảng dạy:
hoạt động của thày hoạt động của trò
Hoạt động 1: Vào bài
GV sử dụng phiếu học tập số 1 có
2 câu hỏi
a/ Viết cấu hình e của Na, Cl, H, N?
Biểu diễn sự hình thành các ion Na
+
,
Cl

, H
+
. Sự hình thành phân tử NaCl
dựa trên quy tắc nào?

b/ Có thể hình thành phân tử Cl Cl,
H Cl, N

2
theo quy tắc trên đợc
không? Tại sao (biết nguyên tử H bão
hoà lớp ngoài cùng là 2e)?

HS: a/ Cấu hình e và sự hình
thành ion:

1
H 1s
1
11
Na [
10
Ne] 3s
1
; Na

Na
+

+ e
17
Cl [
10
Ne] 3s
2
3p
5
; Cl + e


Cl

Nguyên tử Na nhờng 1e để có cấu
hình bão hoà lớp e ngoài cùng


ion +
Nguyên tử Cl thu 1e để có cấu hình
bão hoà lớp e ngoài cùng

ion

Hai ion Na
+
và Cl

có điện tích trái
dấu hút nhau tạo nên liên kết ion
theo quy tắc tĩnh điện.
b/ Hai nguyên tử Cl và nguyên tử
H đều có khả năng thu thêm 1e để
đạt cấu hình bão hoà lớp e ngoài
cùng

không nguyên tử nào chịu
112
c/ Bằng cách nào để tạo thành các
phân tử Cl Cl và H Cl ?


GV kết luận: Liên kết hoá học hình
thành theo cách này gọi là liên kết
cộng hoá trị.
hoạt động 2: Sự hình thành phân tử
Cl
2
(hoặc N
2
):
GV sử dụng phiếu học tập số 2:
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của
nguyên tử N có bao nhiêu e ?
+ Để đạt cấu hình e bền của nguyên
tử khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi
nguyên tử N phải góp chung bao
nhiêu e ?
+ Biểu diễn liên kết giữa hai nguyên
tử N ?
GV giới thiệu: cặp e góp chung giữa
2 nguyên tử gọi là cặp e liên kết đợc
biểu diễn là hay (gọi là công thức
electron hay công thức cấu tạo).
Ví dụ: Công thức electron H : H
và công thức cấu tạo H H
GV yêu cầu HS (bằng cách tơng tự)
biểu diễn liên kết trong phân tử Cl
2
.
hoạt động 3: Sự hình thành phân tử
HCl và CO

2
:
GV sử dụng phiếu học tập số 3:
+ Trong phân tử HCl nguyên tử H
và nguyên tử Cl góp chung bao nhiêu
e?
+ Biểu diễn liên kết trong phân tử
HCl?
GV yêu cầu HS (bằng cách tơng tự)
biểu diễn liên kết trong phân tử CO
2
.
nhờng e

không hình thành phân
tử theo quy tắc trên đợc.
Để hình thành phân tử, mỗi
nguyên tử trên đa ra một e để góp
chung thành đôi e nhằm thoả mãn
quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tử.
Liên kết hoá học hình thành theo
cách này gọi là liên kết cộng hoá
trị.
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị.
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành
giữa các nguyên tử giống nhau:
HS: + Cấu hình e lớp ngoài cùng
của nguyên tử N có 5e
+ Để đạt cấu hình e bền của
nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne ;

8e), mỗi nguyên tử N phải góp
chung 3e

HS: Công thức electron Cl : Cl
và công thức cấu tạo Cl Cl
2. Liên kết cộng hoá trị hình thành
giữa các nguyên tử khác nhau:
HS: + Trong phân tử HCl mỗi
nguyên tử (H và Cl) góp
chung 1e để tạo 1 cặp e
chung.
+ Công thức electron H : Cl và
công thức cấu tạo H

Cl
HS: Trong phân tử Cl
2
(2 nguyên tử
có độ âm điện bằng nhau) cặp
e góp chung không lệch về phía
nguyên tử Cl nào, còn trong
phân tử HCl (nguyên tử Cl có
113
GV sử dụng phiếu học tập số 4:
+ Liên kết CHT trong 2 phân tử
Cl
2
và HCl có gì khác nhau?
(GV gợi ý HS so sánh độ âm
điện của H và Cl)

GV kết luận: Phân tử Cl
2
có liên kết
CHT không phân cực, phân tử
HCl có liên kết CHT có phân
cực.
GV sử dụng phiếu học tập số 5:
+ Liên kết CHT giữa C và O trong
phân tử CO
2
phân cực hay không
phân cực? Cặp e góp chung lệch về
phía nào?
+ Vì sao trong thực tế phân tử CO
2

không phân cực?
(GV gợi ý: phân tử CO
2
có cấu
tạo thẩng)
hoạt động 4: Củng cố
GV sử dụng phiếu học tập số 6: BT
1, 2 tr. 64 SGK
hoạt động 5: GV sử dụng phiếu
học tập số 7:
+ Trong các chất: đờng, lu huỳnh,
iot, rợu etylic, nớc. Những chất
nào có liên kết CHT không cực?
có cực?

+ Nớc là dung môi có cực có thể
hoà tan đợc.
+ Benzen, tetraclo cacbon là dung
môi không cực có thể hoà tan đợc.
hoạt động 6: GV sử dụng phiếu
học tập số 8:
+ Liên kết trong phân tử Cl
2
thuộc
loại nào? Liên kết trong phân tử
HCl thuộc loại nào?
+ Khi HCl tan trong nớc ta có H
+

và Cl

, khi đó liên kết thuộc loại
nào? Suy ra vị trí của các loại liên
kết trên với nhau?
(GV gợi ý cho HS thấy liên kết CHT
có cực nằm trung gian giữa liên
kết CHT và liên kết ion)
GV sử dụng phiếu học tập số 9:
độ âm điện = 3,16 > độ âm
điện của H = 2,20)

cặp e
góp chung lệch về phía nguyên
tử Cl có độ âm điện lớn hơn.
HS: + Liên kết CHT giữa C và O

trong phân tử CO
2
là liên kết
phân cực. Cặp e góp chung
lệch về phía nguyên tử O có độ
âm điện lớn hơn.
+ Phân tử CO
2
có cấu tạo
thẳng nên độ phân cực của 2
liên kết đôi (C=O) triệt tiêu
nhau

phân tử CO
2
không
phân cực.
HS: BT1 câu đúng là D
BT2 câu đúng là B
3. Tính chất chung của các chất
có liên kết cộng hoá trị :
HS:
+ Liên kết CHT không cực: Lu
huỳnh, iot.
+ Liên kết CHT có cực: rợu etylic,
nớc, đờng.

Điền chỗ trống các từ :
+ rợu etylic, đờng.
+ Lu huỳnh, iot.

II. Độ âm điện và liên kết hoá học:
1. Quan hệ giữa 3 loại liên kết đã
học:
+ Cl
2
: CHT không cực
+ HCl: CHT có cực
+ liên kết ion
2. Quan hệ giữa độ âm điện với 3
114
+ Hiệu độ âm điện giữa C và O
bằng bao nhiêu?
+ Hiệu độ âm điện giữa Na và O
bằng bao nhiêu?
GV giới thiệu quy ớc tr. 63 SGK
hoạt động 7: GV sử dụng phiếu
học tập số 10: BT 3, 5 tr.64 SGK
loại liên kết đã học:
+ BT 3: câu đúng là A
+ Hiệu độ âm điện:
CaCl
2
= 2,16 liên kết ion
AlCl
3
= 1,55 liên kết CHT có cực
CaS = 1,58 liên kết CHT có cực
Al
2
S

3
= 0,97 liên kết CHT có cực
Bài 17: Liên kết cộng hoá trị
(Sách giáo khoa hoá học 10 nâng cao)
A chuẩn kiến thức và kĩ năng
Kiến thức
Hiểu đợc:
Sự hình thành liên kết cộng hoá trị:
- Sự xen phủ các obitan nguyên tử trong sự tạo thành phân tử đơn chất ( H
2
, Cl
2
),
tạo thành phân tử hợp chất ( HCl, CO
2
)
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận
Kĩ năng
- Viết đợc công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
B Chuẩn bị:
Phơng pháp: + Đàm thoại, gợi mở
+ Trực quan
Phơng tiện: + Tranh vẽ mô tả sự xen phủ các obitan s-s, s-p, p-p
+ Tranh vẽ mô tả liên kết cho nhận trong SO
2
; SO
3
.
C. tiến trình giảng dạy:
hoạt động của thày hoạt động của trò

Hoạt động 1: Vào bài
GV sử dụng phiếu học tập số 1 có
2 câu hỏi
a/ Viết cấu hình e của Na, Cl, H, N?
Biểu diễn sự hình thành các ion Na
+
,
Cl

, H
+
. Sự hình thành phân tử NaCl

HS: a/ Cấu hình e và sự hình
thành ion:

1
H 1s
1
11
Na [
10
Ne] 3s
1
; Na

Na
+

+ e

115
dựa trên quy tắc nào?

b/ Có thể hình thành phân tử Cl Cl,
H Cl, N
2
theo quy tắc trên đợc
không? Tại sao (biết nguyên tử H bão
hoà lớp ngoài cùng là 2e)?
c/ Bằng cách nào để tạo thành các
phân tử Cl Cl và H Cl ?

GV kết luận: Liên kết hoá học hình
thành theo cách này gọi là liên kết
cộng hoá trị.
hoạt động 2: Sự hình thành phân tử
Cl
2
(hoặc N
2
):
GV sử dụng phiếu học tập số 2:
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của
nguyên tử N có bao nhiêu e ?
+ Để đạt cấu hình e bền của nguyên
tử khí hiếm gần nhất (Ne), mỗi
nguyên tử N phải góp chung bao
nhiêu e ?
+ Biểu diễn liên kết giữa hai nguyên
tử N ?

GV giới thiệu: cặp e góp chung giữa
2 nguyên tử gọi là cặp e liên kết đợc
biểu diễn là hay (gọi là công thức
electron hay công thức cấu tạo).
Ví dụ: Công thức electron H : H
và công thức cấu tạo H H
GV yêu cầu HS (bằng cách tơng tự)
biểu diễn liên kết trong phân tử Cl
2
.
hoạt động 3: GV sử dụng phiếu
học tập số 3: BT 1 tr.77 SGK
17
Cl [
10
Ne] 3s
2
3p
5
; Cl + e

Cl

Nguyên tử Na nhờng 1e để có cấu
hình bão hoà lớp e ngoài cùng


ion +
Nguyên tử Cl thu 1e để có cấu hình
bão hoà lớp e ngoài cùng


ion

Hai ion Na
+
và Cl

có điện tích trái
dấu hút nhau tạo nên liên kết ion
theo quy tắc tĩnh điện.
b/ Hai nguyên tử Cl và nguyên tử
H đều có khả năng thu thêm 1e để
đạt cấu hình bão hoà lớp e ngoài
cùng

không nguyên tử nào chịu
nhờng e

không hình thành phân
tử theo quy tắc trên đợc.
Để hình thành phân tử, mỗi
nguyên tử trên đa ra một e để góp
chung thành đôi e nhằm thoả mãn
quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tử.
Liên kết hoá học hình thành theo
cách này gọi là liên kết cộng hoá
trị.
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá
trị bằng cặp electron chung :
1. Sự hình thành phân tử đơn chất:

HS: + Cấu hình e lớp ngoài cùng
của nguyên tử N có 5e
+ Để đạt cấu hình e bền của
nguyên tử khí hiếm gần nhất (Ne ;
8e), mỗi nguyên tử N phải góp
chung 3e

HS: Công thức electron Cl : Cl
và công thức cấu tạo Cl Cl
116

×