Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SOẠN GIÁO án lớp 11 CHƯƠNG III, IV đại CƯƠNG về hóa hữu cơ, HYDROCACBON NO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.62 KB, 27 trang )

Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Thời gian : 06 tiết : 05 tiết lý thuyết , 01 tiết thực hành .
Mục đích yêu cầu chung của chương :
Ä
Tính chất chung của hợp chất hữu cơ .
Ä
Xác đònh thành phần phân tử và lập công thức phân tử của chất hữu cơ
Ä
Cấu tạo hóa học và công thức cấu tạo của chất hữu cơ .
Chú ý :
Ù
Thuyết Butlerop – Thuyết chủ đạo của hóa học hữu cơ .

Ù
Hiện tượng đồng phân , đồng đẳng .
Trang 1
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 1 – tiết 35 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 1 - Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU
1. Khái niệm về chất hữu cơ , hóa học hữu cơ .
2. Xác đònh các tính chất cơ bản của chất hữu cơ , phân loại được chất hữu cơ .
3. Tạo tiền đề cho việc nghiên cứu hóa học hữu cơ sau này .
II.TRỌNG TÂM
Đặc điểm chung của các chất hữu cơ .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện


2. Giới thiệu chương trình hóa hữu cơ
Chương III : Đại cương về hóa hữu cơ – các vấn đề cơ bản về hóa hữu cơ như tính chất cơ bản ,
thành phần phân tử , cấu tạo hóa học .
Chương IV , V , VI : Các chất hữu cơ đơn giản – hidrocacbon – no , không no và thơm .
Chương trình hóa hữu cơ lớp 12 : Các dẫn xuất của hidrocacbon .
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Thế nào là chất hữu cơ . Cho ví dụ .
Có những ngoại lệ nào .
? Trong phân tử chất hữu cơ thường chứa
những nguyên tố nào – kim loại hay phi kim .
Như vậy liên kết hóa học chủ yếu trong phân
tử chất hữu cơ là gì .
? Suy ra tính chất cơ bản của các hợp chất
hữu cơ .
? Thế nào là phản ứng xảy ra không hoàn
toàn . Cho ví dụ .
Trang 2
I. HÓA HỮU CƠ VÀ CHẤT HỮU CƠ

Hóa hữu cơ : Ngành khoa học – hóa học chuyên nghiên
cứu các chất hữu cơ .

Chất hữu cơ : Các hợp chất của cacbon ( trừ CO , CO
2
,
CO , CO
3
2–

, CN

) .
II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẤT HỮU CƠ

Thành phần phân tử phải có C , thường có H , O , N ,
X , S , Fe , P , …

Liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử chất hữu cơ là
liên kết cộng hóa trò .

Các hợp chất hữu cơ thường dễ cháy , dễ bay hơi , kém
bền với nhiệt .

Phản ứng của các chất hữu cơ – xảy ra
– Chậm
– Không hoàn toàn .
– Cần và phụ thuộc vào điều kiện .
Ví dụ : C
2
H
2
+ 2H
2
C
2
H
6
C
2

H
2
+ H
2
C
2
H
4
t
o
, Ni
t
o
, Pd
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Hidrocacbon là gì . Công thức .
? Cho ví dụ .
Ngoài C , H trong phân tử các dẫn xuất của
hidrocacbon còn chứa O , N , …
? Cho ví dụ vài hợp chất là dẫn xuất của
hidrocacbon .
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng sau
CH
4
+ Cl
2


( thế )

C
2
H
2
+ Br
2


( cộng )
C
2
H
2
+ 2Br
2


( cộng )
C
6
H
6
+ Cl
2

( thế )
C
6
H
6

+ 3Cl
2

( cộng )
4. Củng cố
Ä Thế nào là hợp chất hữu cơ , cho ví dụ :
Ä Phân loại các hợp chất hữu cơ .
Ä Mỗi loại cho 2 ví dụ .
5. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa .
Ä Soạn bài THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ VÀ CÔNG THỨC PHÂN TỬ
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 3
III. PHÂN LOẠI

Hidrocacbon CxHy
x là số nguyên dương : 1 , 2 , 3 , …
y là số nguyên dương chẳn : 2 , 4 , 6 , …
y

2x + 2
Hidrocacbon gồm 3 loại
– Hidrocacbon no : CH
4
, C
2
H

6
, …
– Hidrocacbon không no : C
2
H
4
, C
4
H
6
, C
2
H
2
, …
– Hidrocacbon thơm : C
6
H
6
, C
6
H
5
CH
3
, …

Dẫn xuất của Hidrocacbon CxHyOzNt
– Dẫn xuất halogen : CH
3

Cl , …
– Rượu : C
2
H
5
OH , …
– Phênol : C
6
H
5
OH , …
– Amin : CH
3
–NH
2
, …
– Andehit : H–CHO , …
– Axit : H–COOH , CH
3
–COOH , …
– Este : CH
3
COO–C
2
H
5
, …
IV. TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HP CHẤT TIÊU BIỂU

Mêtan ( hidrocacbon no ) : phản ứng thế

Ví dụ : CH
4
+ Cl
2


CH
3
Cl + HCl

Axetilen ( hidrocacbon không no ) : phản ứng cộng
Ví dụ : C
2
H
2
+ Br
2


C
2
H
2
Br
2
C
2
H
2
+ 2Br

2


C
2
H
2
Br
4

Benzen ( hidrocacbon thơm ) : vừa thế vừa cộng
Ví dụ : C
6
H
6
+ Cl
2

C
6
H
5
Cl + HCl ( đk : Fe )
C
6
H
6
+ 3Cl
2


C
6
H
6
Cl
6
( đk : ánh sáng)
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 2 – tiết 36 , 37 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 1- Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU
1. Thành phần phân tử của các chất hữu cơ .
2. Lập công thức phân tử của chất hữu cơ .
3. Giáo dục tính cẩn thận , chính xác trong công việc .
II.TRỌNG TÂM
Bài toán tìm công thức phân tử của chất hữu cơ .
III. CHUẨN BỊ
4. Giáo viên : Sách giáo khoa .
5. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Đặc điểm chung của chất hữu cơ
Đáp án – biểu điểm
Mỗi đặc điểm 2,5 điểm
Câu hỏi Phân loại chất hữu cơ . Cho ví dụ .
Đáp án – biểu điểm

Phân loại 5,0 điểm


Ví dụ 5,0 điểm
6. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề , củng cô1 từng phần
? Công thức của chất hữu cơ chứa C,H,O, N .
? Có M suy ra n .
? Có n suy ra công thức phân tử .
(C)

CO
2
(H)

H
2
O
(N)

N
2
, NH
3

? Đốt cháy chất hữu cơ A chỉ thu được CO
2

và H
2
O . Đặt công thức tổng quát của A .

Trang 4
I- C ÔNG THỨC HÓA HỌC TRONG HÓA HỮU CƠ

Công thức tổng quát: Chất hữu cơ (A) C
X
H
Y
O
Z
N
t

Công thức đơn giản nhất : Chất hữu cơ (B) CxHy
Nếu ta có : x : y = 2 : 3
Suy ra , Công thức đơn giản nhất là C
2
H
3

Công thức thực nghiệm ( C
2
H
3
)
n

Công thức phân tử
Nếu ta có M = 54

27n = 54


n = 2

CTPT của (A) là C
4
H
6

Công thức cấu tạo
Nếu (A) là hợp chất có nối

ở đầu mạch Cacbon

CTCT của (A) là : CH

C–CH
2
–CH
3

II. LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA CHẤT HỮU CƠ

Phân tích đònh tính (xác đònh thành phần nguyên tố )
CxHyOzNt

CO
2
+ H
2
O + N

2
( NH
3
)
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Bảng phụ
Sơ đồ phân tích chất hữu cơ
? Tính khối lượng CO
2
? Tính khối lượng H
2
O
? Tính khối lượng N
2
? Tính khối lượng NH
3
? Tính khối lượng C , H , N
( dựa vào số mol CO
2
, H
2
O , N
2
)
? Tính khối lượng O
? Tính %C
? Tính %H
? Tính %N và suy ra %O
Tiết 37

? Dựa vào tỉ khối suy ra M
A
hãy cho ví dụ .
A
A
NOHC
m
M
m
t
m
z
m
y
m
x
====
141612
100%
14
%
16
%%
12
A
M
N
t
O
z

H
y
C
x
====
? Cân bằng phương trình phản ứng cháy .
Trang 5

Phân tích đònh lượng : Tính khối lượng hoặc % mỗi
nguyên tố trong chất hữu cơ .
a) Đònh lượng C , H , N , O
– Độ tăng khối lượng bình ( I ) , chứa chất hút nước như
H
2
SO
4
đặc , CaCl
2
khan , P
2
O
5

OH
m
2
.
– Độ tăng khối lượng bình ( II a ) , chứa dung dòch bazơ

2

CO
m
– Độ tăng khối lượng bình ( II b ) , chứa dung dòch bazơ

2
CO
m

OH
m
2
.
Khi đó ta có :
2
CO
m


2
CO
n


2
12
COC
nm =


OHH

nm
2
2
=


2
28
NN
nm
=


3
14
NHN
nm
=
b) Tính %C , %H , %N , %O ( chất h/c CxHyOzNt )
hay
Tương tự tính được %H , %N và suy ra %O

Tính M
A
– Dựa vào tỉ khối
– Nếu không có giá trò M
A
cụ thể thì dựa vào thông tin
có liên quan tới M
A

hoặc công thức nguyên để suy ra
công thức phân tử .

Lập công thức phân tử
Chất hữu cơ A cân nặng a gam , CxHyOzNt
– Dựa vào tỉ lệ thức
12x : y : 16z : 14t = m
C
: m
H
: m
O
: m
N
12x : y : 16z : 14t = %C : %H : %O : %N
– Dựa vào phản ứng cháy
CxHyOzNt + (x+y/4–z/2)O
2


xCO
2
+ y/2H
2
O + t/2N
2
III. BÀI TOÁN TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ
Bài toán 1
Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất hữu cơ A . sản phẩn cháy
gồm CO

2
, H
2
O và N
2
, được dẫn qua bình I chứa CaCl
2
khan
( dư ) , bình II chứa dung dòch NaOH ( dư ) . Thấy khối lượng
bình I tăng 7,2 gam , khối lượng bình II tăng 8,8 gam
Khí còn lại có thể tích 2,24 lít ( đkc ) . Cho Tỉ khối hơi của A
đối với khí hidro là 38 . Tìm công thức phân tử của A
12x.100
M
A
%C = %C =
m
C
.100
m
A
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Xác đònh lượng CO
2
, H
2
O , N
2
.

? Tính số mol CO
2
, H
2
O , N
2
.
? Tính m
C
, m
H
, m
N
.
? Suy ra m
O
.
? Tính M
A
.
? Viết phương trình phản ứng cháy
? Đặt các phương trình đại số .
? Suy ra x , y , x , t .
Đáp số CH
5
N
4. Củng cố – từng phần
5. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
Ä Soạn bài CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA CHẤT HỮU CƠ .

V. RÚT KINH NGHIỆM



Bài 3 – tiết 38 , 39 .
Trang 6
Giải dựa vào tỉ lệ thức
mC = 2,4 mH = 0,8
mN = 2,8 mO = 1,6
M
A
= 76
Công thức phân tử C
2
H
8
ON
2
Giải dựa vào phương trình phản ứng cháy
CxHyOzNt + (x+y/4–z/2)O
2


xCO
2
+ y/2H
2
O + t/2N
2
n

CO2
= 0,2 n
H2O
= 0,4 n
N2
= 0,1
M
A
= 76 n
A
= 0,1
Vậy : 0,2 = 0,1x

x = 2
0,8 = 0,1y

y = 8
0,2 = 0,1t

t = 2
12x + y + 16z + 14t = 76

z = 1
Công thức phân tử C
2
H
8
ON
2
Bài toán 2 ( bài tập về nhà )

Phân tích 0,31 gam chất hữu cơ X chỉ chứa C , H , N . tạo
thành 0,44 gam CO
2
. Mặt khác , nếu phân tích 0,31 gam X
bằng phương pháp Kjedahl và dẫn toàn bộ amoniac tạo thành
vào 100 ml dung dòch H
2
SO
4
0,4M thì axit dư được trung hòa
bằng 50 ml dung dòch NaOH 1,4M .
Lập công thức phân tử của X . Biết 1 lít hơi chất X nặng
1,38 gam ( đkc ) .
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 2 - Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU
1. Cấu tạo phân tử của chất hữu cơ .
2. Vận dụng thuyết cấu tạo hóa học . Viết được công thức cấu tạo các đồng phân của chất hữu cơ .
3. Giáo dục nhân sinh quan khoa học , tính chính xác trong nghiên cứu khoa học .
II.TRỌNG TÂM
Cấu tạo hóa học của chất hữu cơ , đồng phân , đồng đẳng .
III. CHUẨN BỊ
7. Giáo viên : Sách giáo khoa .
8. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Chất hữu cơ A chứa 16% H và 84% C


Xác đònh công thức nguyên của A .

Cho
50
2
/
=
HA
d
. Tìm công thức phân tử của A .
Đáp án – biểu điểm

(C
7
H
16
)
n
5 điểm

C
7
H
16
5 điểm
Câu hỏi Chất hữu cơ B có mC : mH : mO = 6 : 1 : 8

Xác đònh công thức nguyên của B .

Khi đốt cháy 1 mol B thì thu được 2 mol CO

2
. Xác đònh công thức phân tử của B .
Đáp án – biểu điểm

( CH
2
O )
n
5 điểm

C
2
H
4
O
2
5 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Viết công thức cấu tạo của etilen .
Công thức cấu tạo phản ánh điều gì .
? Thế nào là liên kết cộng hóa trò .
Thế nào là liên kết đơn .
Thế nào là liên kết đôi .
Trang 7
I. CÔNG THỨC CẤU TẠO
1. Công thức cấu tạo thể hiện cấu tạo hóa học của chất
hữu cơ .
2. Cấu tạo hóa học của chất hữu cơ thể hiện thứ tự liên

kết giữa các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ .
Ví dụ1: Etilen có công thức phân tử là C
2
H
4
Công thức cấu tạo là H H
C = C
H H
Công thức cấu tạo viết thu gọn là CH
2
= CH
2
II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC ( Thuyết Butlerop )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Hóa trò của C , H , O , N .
C hóa trò 4 : –C– , =C– , =C= , ≡C–
H hóa trò 1: –H
O hóa trò 2 : –O– , =O
N hóa trò 3 : –N– , =N– , ≡ N
? Viết các công thức cấu tạo , ứng công thức
phân tử C
2
H
6
O .
? Cho ví dụ mạch C thẳng ( chú ý )
? Cho ví dụ mạch C có nhánh .
? Cho ví dụ mạch C kín .
Vòng 3 C : ( C

3
H
6
)
Vòng 4 C : ( C
4
H
8
)
Vòng 6 C : ( C
6
H
12
)
? Cho ví dụ .
? Viết công thức cấu tạo các đphân C
3
H
6
? Viết công thức cấu tạo các đồng phân
C
4
H
10
, C
4
H
8
, C
5

H
12
, C
4
H
6
, C
6
H
3
O , C
2
H
7
N
( bài tập về nhà )

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Trang 8
II. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC ( Thuyết Butlerop )

Trong phân tử chất hữu cơ , các nguyên tử C , H , O N ,
… liên kết với nhau theo đúng hóa trò và theo một trật tự nhất
đònh . Trật tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học . Nếu thay
đổi cấu tạo hóa học thì tạo ra chất mới .
Ví dụ2 : Phân tử C
2
H
6
O có 2 cấu tạo

* CH
3
–O–CH
3
Khí , không tác dụng với Na ( ete )
* CH
3
–CH
2
–OH Lỏng , tác dụng được với Na ( rượu )

Trong phân tử chất hữu cơ , các nguyên tử cacbon liên
kết với nhau thành mạch ( mạch cacbon )
mạch không nhánh ( thẳng ) .
Mạch hở
Mạch C mạch nhánh .
Mạch kín ( mạch vòng )
Ví dụ3 : * Mạch thẳng – không nhánh .
C–C–C–C–C , C–C–C , C–C , C–C–C C
C C–C C–C–C
* Mạch nhánh ( x >3 ) C–C–C–C
C
* Mạch kín ( vòng ) C C–C
C – C C–C

Tính chất của chất hữu cơ phụ thuộc vào :
* Bản chất nguyên tử
Ví dụ4: CH
3
COOH : Lỏng , axit .

CH
3
COONa : Rắn , muối .
* Số lượng nguyên tử
Ví dụ5: C
2
H
6
: Chất khí .
C
5
H
12
: Chất lỏng .
* Cấu tạo hóa học ( Ví dụ 2 )
III. ĐỒNG PHÂN , ĐỒNG ĐẲNG

Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng công thức
phân tử nhưng cấu tạo hóa học khác nhau nên tính chất
khác nhau .
Ví du 6 : Viết công thức cấu tạo các đồng phân C
3
H
6
.
Mạch thẳng : CH
2
=CH–CH
3
Mạch nhánh : Không có (x < 4 )

Mạch kín ( vòng ) – mạch hở có nối
π
thì có mạch kín .
CH
2
Hay
H
2
C – CH
2

Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 39
Ví dụ 7 : Viết công thức cấu tạo các đồng
Phân C
4
H
10
, C
4
H
8
, C
5
H
12
, C
4
H
6

, C
3
H
8
O ,
C
2
H
7
N .
– C
4
H
10
có 2 đồng phân .
– C
4
H
8
có 5 đồng phân .
– C
5
H
12
có 3 đồng phân .
– C
4
H
6
có 9 đồng phân .

– C
3
H
8
O có 3 đồng phân
– C
2
H
7
N có 2 đồng phân .
? Cách viết đồng phân ( bài tập về nhà )
? Viết công thức phân tử của các chất là
đồng đẳng của C
2
H
4
.
Liên kết cộng hóa trò là liên kết hóa học
chủ yếu trong phân tử chất hữu cơ .
? Liên kết cộng hóa trò là gì .
? Thế nào là liên kết đơn . Cho ví dụ .
? Thế nào là liên kết bội (liên kết đôi , ba )
Cho ví dụ .
4. Củng cố
Ä Tiết 38 – Cấu tạo hóa học là gì .
– Các luận điển chính của thuyết Butlerop .
Ä Tiết 39 Cho các chất sau đây các chất nào là đồng phân , đồng đẳng của nhau .

CH
3

–CH
2
–CH
3

CH
3
–CH
2
–OH

CH
3
–CH
3

CH
3
–OH

CH
3
–O–CH
3
5. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
Ä Chuẩn bò bài thực hành 4
V. RÚT KINH NGHIỆM




Bài thực hành số 4 – tiết 40 .
Ngày soạn : /
Trang 9
Ví du 7 : Viết công thức cấu tạo các đồng phân C
4
H
10
.
Mạch thẳng : CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
3
Mạch nhánh : x > 3 thì có thể có mạch nhánh .
CH
3
–CH–CH
3
CH
3
Mạch kín ( vòng ) – mạch hở không có nối
π
thì không có
mạch kín .

Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo hóa học

tương tự nhau nên tính chất hóa học cũng tương tự nhau
Nhưng thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm
metilen ( CH
2
)
Ví dụ 8 : Dãy đồng đẳng của metan CH
4
( Ankan ) gồm :
CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
, … C
n
H
2n+2
.

IV. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

Liên kết cộng hóa trò là liên kết giữa các nguyên tử
trong phân tử nhờ các đôi electron dùng chung .
Ví dụ 9 : H–C ≡ C–C=C–H
Liên kết đơn : –

Liên kết đôi : =
Liên kết ba : ≡

Liên kết đơn do 1 cặp e

dùng chung tạo nên ( – ) , còn
gọi là liên kết
σ
( xích ma ) . Liên kết
σ
bền .

Liên kết bội do 2 hay 3 cặp e

dùng chung tạo nên .
Ä Liên kết đôi ( = ) gồm 1 liên kết
σ
( bền ) và 1 liên
kết
π
( kém bền ) .
Ä Liên kết ba (≡ ) gồm 1 liên kết
σ
( bền ) và 2 liên
kết
π
( kém bền ) .
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Ngày dạy : Tuần 3 - Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU

1. Phân tích đònh tính C , H , N .
2. Khắc sâu kiến thức về thành phần phân tử của chất hữu cơ . Rèn kỷ năng thực hành .
3. Giáo dục tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu và học tập . Góp phần gây hưng phấn cho các
họat động học .
II. TRỌNG TÂM
Xác đònh thành phần các nguyên tố có trong phân tử chất hữu cơ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa .
Hóa chất : Naptalen , CuO , CuSO
4
khan , dung dòch Ca(OH)
2
, Urea , NaOH , giấy quỳ .
Dụng cụ : Đèn cồn , 6 óng nghiệm , óng dẫn khí , giá để , kẹp , …
2. Học sinh : Trang phục , bao tay , bài thực hành .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài thực hành
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Thực hành , trực quan .
– Tiến hành thí nghiệm cẩn thận .
– Chú ý quan sát
? Trình bày – Cách tiến hành thí nghiệm
– Hiện tượng .
– Giải thích và kết luận .
– Viết phương trình phản ứng .
Chú ý sự biến đổi màu của CuSO
4
Trang 10

Thí nghiệm 1 : Tìm cacbon và hidro .
– Trộn đều khoảng 0,2 gam naptalen với 1 gam bột CuO –
Cho hổn hợp vào ống nghiệm khô A .
– Cho dung dòch Ca(OH)
2
vào ống nghiệm B .
– Lắp dụng cụ như hình vẽ .
CuO +naptalen
Bông + CuSO
4
khan .
dd Ca(OH)
2
– Đun nóng hổn hợp
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
– Tiến hành thí nghiệm cẩn thận .
– Chú ý quan sát
? Trình bày – Cách tiến hành thí nghiệm
– Hiện tượng .
– Giải thích và kết luận .
– Viết phương trình phản ứng .
Chú ý sự biến đổi màu của giấy quỳ .
4. Học sinh nộp bài tường trình .
5. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
Ä Soạn bài DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA METAN .
V. RÚT KINH NGHIỆM




Trang 11
Thí nghiệm 2 : Tìm nitơ
– Trộn đều khoảng 0,5 gam urea với 0,5 gam NaOH rắn
rồi cho vào ống nghiệm khô .
– Đun nóng hổn hợp .
– Đưa giấy quỳ vào miệng ống nghiệm
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Thời gian : 06 tiết : 03 tiết lý thuyết , 02 tiết ôn tập , 1 tiết kiểm tra .
Mục đích yêu cầu chung của chương :
Ä
Cách gọi tên hợp chất hữu cơ trên cơ sở cách gọi tên các ankan .
Ä
Tính chất của hidrocacbon no .
Ä
Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa hữu cơ , kó năng giải bài tập .
Giáo dục nhân sinh quan khoa học ,
Chú ý :
Ù
Phản ứng thế và phản ứng cracking .

Ù
Bài toán tìm công thức phân tử của hidrocacbon .
Bài 1 – tiết 41,42 .
Ngày soạn : /
Trang 12
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Ngày dạy : Tuần 4 - Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU
1. Tên gọi , tính chất hóa học và phương pháp điều chế ankan .

2. Viết phương trình phản ứng hóa hữu cơ .
3. Nhận thức sự biến đổi đa dạng của vật chất phụ thuộc vào bản chất của nó sự tác động của điều kiện
bên ngoài .
II.TRỌNG TÂM
Tạo cơ sở cho việc gọi tên chất hữu cơ . Phản ứng thế , cracking của hdrocacbon no .
III. CHUẨN BỊ
9. Giáo viên : Sách giáo khoa . Bảng phụ . Mô hình phân tử chất hữu cơ .
10. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Thế nào là đồng phân , đồng đẳng . Cho ví dụ minh họa .
Đáp án – biểu điểm

Đồng phân ( giáo án tiết 39 ) 2,5 điểm
Cho ví dụ ( giáo án tiết 39 ) 2,5 điểm

Đồng đẳng ( giáo án tiết 39 ) 2,5 điểm
Cho ví dụ ( giáo án tiết 39 ) 2,5 điểm
Câu hỏi Viết công thức cấu tạo các đồng phân ( mạch hở ) C
4
H
8
, C
5
H
12
.
Đáp án – biểu điểm


3 đồng phân 5,0 điểm

3 đồng phân 5,0 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Ankan là gì . Công thức chung .
? Cho ví dụ .
Chú ý :
Tên gọi của các ankan điền vào sau khi đã
trình bày phần cách gọi tên .
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Trang 13
I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , TÊN GỌI .

Đồng đẳng

: Ankan là hidrocacbon no mạch hở
Công thức chung CnH2n+2 n

1
Gồm có :
CH
4
Mêtan –CH
3
Mêtyl
C
2
H

6
tan –C
2
H
5
tyl
C
3
H
8
Propan –C
3
H
7
Propyl
C
4
H
10
Butan C
9
H
20
Nonan
C
5
H
12
Pentan C
10

H
22
Decan
C
6
H
14
Hecxan C
n
H
2n+2
Ankan
C
7
H
16
Heptan –C
n
H
2n+1
Ankyl
C
8
H
18
Octan
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
? Viết công thức cấu tạo các đồng phân
C
4

H
10
, C
5
H
12
.
Chú ý :
Tên gọi của các ankan điền vào sau khi đã
trình bày phần cách gọi tên .
? Đọc tên các ankan từ C
1


C
10
?Đọc tên các gốc ankyl từ C
1


C
3

Gọi tên các ankan C
4
và C
5

? Cách gọi tên ankan mạch nhánh .
Tiết 42

Đồ dùng dạy học
Mô hình phân tử Mêtan , Etan , Propan .
Mô hình phân tử Mêtan
Mô hình phân tử Êtan
Mô hình phân tử propan
Trang 14



Đồng phân

( n

4 )
Ví dụ 1 C
4
H
10
( Butan ) có 2 đồng phân .
Thẳng CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
3
n-butan
Nhánh CH
3

–CH–CH
3
iso-butan
CH
3
( 2-metyl propan )
Ví dụ 2 C
5
H
12
( Pentan ) có 3 đồng phân .
Thẳng CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
2
–CH
3
n-pentan
Nhánh CH
3
–CH
2
–CH–CH
3
iso-pentan
CH

3
CH
3
( 2-metyl butan )
CH
3
–C–CH
3
neo-pentan
CH
3
( 2,2-dimetyl propan )



Tên gọi

( quốc tế )
Ù
Qui ước tổng quát
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10
met et prop but pent hex hept oct non dec
Ù
Cách gọi tên ankan mạch nhánh

Chọn mạch chính ( mạch C dài nhất )

Đánh số thứ tự C trên mạch chính , ưu tiên cho nhánh

Đọc tên : Tên nhánh ( ankyl ) đọc trước – tên mạch

chính ( ankan ) đọc sau .
Số tt C mang nhánh – tên nhánh – tên ankan mạch chính .
Ù
Tên thông thường có ý nghóa lòch sử

n chỉ mạch C thẳng

iso chỉ nhóm –CH
3
ở C số 2

neo chỉ 2 nhóm –CH
3
ở C số 2
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
C
1


C
4
chất khí , C
5


C
17
lỏng , C
18



rắn .
Các ankan không tan trong nước . Khi n tăng ( M tăng )
nhiệt độ sôi và nóng chảy tăng .
III. CẤU TẠO H

Mêtan * Phẳng H–C–H
H
* Lập thể – thuyết caacbon tứ diện
H H
` H C
C H
H H

tan * Phẳng CH
3
–CH
3
* Lập thể


Propan * Phẳng CH
3
–CH
2
–CH
3
H H * Lập thể
H C H H
C C

H H H
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức

? Bổ sung vào phương trình phản ứng sau
CH
4
+ Cl
2


CH
3
Cl + Cl
2


CH
2
Cl
2
+ Cl
2


CHCl
3
+ Cl
2



? Bổ sung vào phương trình phản ứng
CH
3
-CH
2
-CH
3
+ Cl
2



? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
C
2
H
6


( t
o
cao )
C
2
H
6


( t

o
, xt )
C
3
H
8


( cracking )
? Cân bằng phản ứng đốt cháy ankan .
? Ứng dụng của ankan .
CF
2
Cl
2
: CFC bò cho là nguyên nhân gây
thủng tầng ôzon .
? Bổ sung vào phương trình phản ứng sau
R–COONa + NaOH


R(COONa)n + nNaOH



Các phản ứng khác – mở rộng nếu cần
– Cracking
– Cộng hidro vào anken , ankin ,
– Tổng hợp Wurtit
2R–X + 2Na R–R + 2NaX

– Điện phân dung dòch ( tổng hợp Kolbe )
2RCOONa +2H
2
O

R
2
+2CO
2
+H
2
+2NaOH
Trang 15
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Phản ứng thế với halogen
C
n
H
2n+2
+ Cl
2

as
C
n
H
2n+1
–Cl + HCl
( tỉ lệ mol 1:1 )

CH
3
-CH
2
-CH
3
+Cl
2

as

Phản ứng nhiệt phân
a. Phân hủy
C
n
H
2n+2
nC + (n+1)H
2
b. Tách hidro ( đề hidro hóa )
C
n
H
2n+2
C
n
H
2n
+ H
2

n

2
Ankan Anken
c. Cracking
C
n
H
2n+2
C
x
H
2x
+ C
n–x
H
2n+2–2x
n

3
Ankan Anken Ankan

Phản ứng cháy
C
n
H
2n+2
+ O
2
nCO

2
+ (n+1) H
2
O
V. ỨNG DỤNG
– Làm nhiên liệu .
– Dầu bôi trơn ( vazơlin )
– Dung môi ( CHCl
3
, CCl
4
)
– Chất sinh hàn ( CH
3
Cl , CF
2
Cl
2
)
VI. ĐIỀU CHẾ

Từ khí thiên nhiên , khí dầu mỏ .
( Khí thiên nhiên có thành phần chủ yếu là khí mêtan )

Nung R–COONa với vôi tôi xút
CH
3
–COONa + NaOH CH
4
+ Na

2
CO
3

Từ nhôm cacbua
Al
4
C
3
+ 12H
2
O

3CH
4
+ 4Al(OH)
3
CH
3
-CHCl-CH
3
CH
2
Cl-CH
2
-CH
3
t
o
cao

t
o
, xt
Cracking
3n+1
2
t
o
t
o
t
o
, xt
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
4. Củng cố
Tiết 41
CH
3
–CH
2
CH
3
Ä Đọc tên các ankan sau CH3–CH–CH–CH
2
–CH
3
, CH
3
–C–CH–CH
2

–CH
3
CH
3
H
3
C CH
3
Ä Viết công thức cấu tạo các chất sau :

2,3 di mêtyl hexan

iso-heptan

1-clo 2,3,3-tri mêtyl octan
Tiết 42
Ä Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau
C
2
H
6


C
2
H
4


C

2
H
6


C
2
H
5
Cl

C
2
H
4
Cl
2
Ä Bổ sung vào các phương trình phản ứng sau

C
5
H
12


( cracking )

CH
3
-CH

2
-CH
2
-CH
3
+ Cl
2

( ánh sáng – tỉ lệ mol 1:1 )
5. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
Ä Soạn bài XICLOANKAN
V. RÚT KINH NGHIỆM



Bài 2 – tiết 43 .
Ngày soạn : /
Trang 16
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Ngày dạy : Tuần 5 - Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU
1. Sơ lược tính chất hóa học của hidocacbon no mạch kín .
2. Phân biết về cấu tạo và tính chất của ankan và xicloankan .
3. Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa hữu cơ .
II.TRỌNG TÂM
Củng cố kiến thức về hidrocacbon no .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi

Thế nào là hidrocacbon no , ankan , viết công thức chung dãy đồng đẳng của ankan .

Gọi tên ankan sau : CH
3
-CH-CH
2
-CH-CH
2
-CH
2
-CH
2
Đáp án – biểu điểm C
2
H
5
CH
3
CH
2
-CH
3

– Hidrocacbon no 2 điểm
– Ankan 2 điểm

– Công thức chung 2 điểm

3,5-di- metyl- decan 4 điểm
Câu hỏi

Viết công thức cấu tạo của iso-pentan

Viết phương trình phản ứng iso-pentan với Cl
2
( ánh sáng ) theo tỉ lệ mol 1 : 1
Đáp án – biểu điểm

(CH
3
)
2
-CH-CH
2
-CH
3
2 điểm

Tạo 4 sản phẩm 8 điểm
Câu hỏi

Đốt cháy 5,8 gam một ankan thu được 0,4 mol CO
2
. Xác đònh công thức phân tử của ankan

Viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên

Đáp án – biểu điểm

Phương trình phản ứng 2 điểm
Công thức phân tử C
4
H
10
4 điểm

n-butan 2 điểm
Iso-butan 2 điểm
3. Giảng bài mới
3. Giảng bài mới
Trang 17
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Thế nào là xiclo ankan .
? Cho ví dụ , gọi tên .
? Tính chất hóa học của xiclo ankan .
? Gọi tên sản phẩm
4. Củng cố
Ä Thế nào là : – Hidrocacbon
– Hidrocacbon no
– Ankan
– Xiclo ankan
Ä Tính chất hóa học của ankan và xiclo ankan .
5. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
Ä Ôn tập chương III , IV .

V. RÚT KINH NGHIỆM



Tiết 44 , 45 .
Ngày soạn : /
Trang 18
I. ĐỊNH NGHĨA
Xiclo ankan là hidrocacbon no mạch vòng ( mạch kín ) .
Công thức chung CnH2n n

3
Quan trọng là

Xiclo propan Xiclo butan
Xiclo pentan Xiclo hecxan
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Tương tự ankan – phản ứng thế

Xiclo propan và xiclo butan cho phản ứng cộng mở
vòng .
CH
2
CH
2
— CH
2
+ Br
2



CH
2
Br-CH
2
-CH
2
Br
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Ngày dạy : Tuần 5 - Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU
1.Hệ thống và khài quát kiến thức về công thức phân tử , công thức cấu tạo và hidrocacbon no
2.Cấu tạo phân tử của chất hữu cơ . Tính chất hóa học và điều chế ankan .
3. Rèn kó năng giải bài tập và viết phương trình phản ứng hóa hữu cơ .
II.TRỌNG TÂM
Bài toán xác đònh công thức phân tử và viết công thức cấu tạo
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Hệ thống câu hỏi ôn tập , bảng phụ .
2. Học sinh : n tập chương III , IV .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ – trong lúc ôn tập
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Trình bày các luận điểm chính của thuyết
cấu tạo hóa học .
? Thế nào là đồng đẳng , đồng phân .
Cho ví dụ .

? Bài tập số 3– chất là đồng đẳng , đồng
phân của nhau .
? Viết công thức cấu tạo (a) , (e)
? Bài tập số 6
– điều chế 2-clo propan từ n-butan .
(có thể dùng phản ứng cộng HCl vào C
3
H
6
)
? Bài 7 a.
? Bài 7 b. 4 đồng phân mạch hở .
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Trang 19
I. CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA CHẤT HỮU CƠ
1. Thuyết cấu tạo hóa học ( Bài tập số 2 )
2.Đồng phân , đồng đẳng ( Bài tập số 3 )
(a) (b) (e) (a) (g)
(c) (f) đồng đẳng (c) (d) đồng phân
(h) (i) (j)
II. ANKAN
1. Tên gọi ankan ( Bài tập số 4 )
(a) CH
3
–CH–CH–CH–CH
2
–CH
3
CH
3

C
2
H
5
CH
3
(e) CH
2
–CH–CH–CH
2
–CH
3
Br Cl CH
3
2. Tổng hợp chất ( Bài tập số 6 )
C
4
H
10

cracking
CH
4
+ C
3
H
6
C
3
H

6
+ H
2

t,Ni
C
3
H
8
C
3
H
8
+Cl
2

as
CH
3
-CHCl–CH
3
+ HCl
III. BÀI TOÁN TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ
Bài 7 a. %C = 88,88

n = 4

Công thức phân tử C
4
H

6
b.Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 45
?Bài 8 a)
? Bài 8 b)
?Bài 8 c)
Viết công thức cấu tạo các đồng phân
và gọi tên
? Bài 8 d)
Viết công thức cấu tạo các đồng phân
và gọi tên
? Viết phương trình phản ứng
– Tính số mol CO
2
– Sử dụng giá trò 3,1
– Tính M , sử dụng
? – Tính sốmol chất A
– Tính số mol O
2
, CO
2
, M .
– Suy ra công thức phân tử
? – Tính số mol CO
2
, H
2
O
– Tính số mol NH

3
n
HCl b/đ
= 0,5
n
HCldư
= 0,3
n
NH3
= 0,2
? Tính M và suy ra công thức phân tử .
4. Củng cố – Xác đònh trọng tâm chương 3 ,4

Bài toán tìm công thức phân tử , viết công thức cấu tạo và gọi tên .

Tính chất hóa học và điều chế ankan .
5. Dặn dò n tập , tiết 46 kiểm tra .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Bài kiểm tra số 3 – tiết 46 .
Ngày soạn : /
Trang 20
Bài 8 a) %C

x = 3
%H

y = 8


C
3
H
8
O
M = 60

z = 1
b) 12x :y : 16z : 14t : 32v = 4,5 : 1 : 4 :3,5 : 4

Công thức nguyên ( C
3
H
8
O
2
N
2
S)n

Công thức phân tử C
3
H
8
O
2
N
2
S

c) Công thức phân tử C
5
H
12
d) Công thức phân tử C
4
H
8
Bài 9
3,1 = 0,025x.44 + 0,0125y.18
0,05 = 0,025x
60 = 12x + y + 16z

x = 2 , y = 4 , z = 2

Công thức phân tử C
2
H
4
O
2
Bài 11 n
A
= 0,16
n
O2
= 0,48

0,48 = 0,16 ( x + y/4–z/2 )
n

CO2
= 0,32

0,32 = 0,16x
M = 28

28 = 12x + y + 16z

x = 2 , y = 4

Công thức phân tử C
2
H
4
Bài 12
0,05 = 0,025x

x = 2
0,1 = 0,025y/2

y = 8
0,2 = 0,1t

t = 2
76 = 12x + y + 16z + 14t

z = 1

Công thức phân tử C
2

H
8
ON
2
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Ngày dạy : Tuần 6 - Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU
1. Đánh giá trình độ học sinh , trên cơ sở đó xác đònh phương pháp phù hợp nâng cao chất lượng dạy
và học – Kiểm tra viết – tự luận – thời gian làm bài 45 phút .
2. Kiểm tra nghiêm túc , công bằng , đánh giá đúng trình độ học sinh .
3. Phát huy tính tích cực và tự lực trong học tập , nghiên cứu của học sinh .Giáo dục ý thức tự giác
trong công việc .
II.TRỌNG TÂM
– Bài toán tìm công thức phân tử của chất hữu cơ .
– Viết công thức cấu tạo của chất hữu cơ .
– Hiện tượng đồng phân , đồng đẳng .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Đề kiểm tra in sẳn
2. Học sinh : n tập theo hướng dẫn .
IV.TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Đề kiểm tra – in sẳn – phát đề
BÀI KIỂM TRA SỐ 3 – LỚP 11 – THỜI GIAN 1 TIẾT
Câu 1 ( 2,0 điểm )
Thế nào là hiện tượng đồng đẳng , đồng phân . Cho ví dụ minh họa .
Câu 2 ( 4,0 điểm )

Viết công thức cấu tạo các đồng phân C
5
H

12
và gọi tên .

Trong số các đồng phân C
5
H
12
nói trên , chất nào tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ thu
được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất . Viết phương trình phản ứng minh họa .
Câu 3 ( 5,0 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam chất hữu cơ A . Sản phẩm cháy gồm CO
2
, H
2
O và N
2
, được dẫn qua
bình chứa dung dòch Ca(OH)
2
dư , thấy khối lượng bình tăng 19,5 gam và thu được 30 gam kết tủa
.Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,24 lít ( 0
o
C , 0,5 atm ) .
Tìm công thức phân tử của A . Biết 1 lít hơi chất A ( đkc ) cân nặng 3,259 gam .
Cho C = 12 , H = 1 , O = 16 , Ca = 40 .
Trang 21
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1 ( 2,0 điểm )
– Đồng đẳng : Đònh nghóa và cho ví dụ minh họa ( giáo án tiết 39 ) 1,0 điểm
– Đồng phân : Đònh nghóa và cho ví dụ minh họa ( giáo án tiết 38 ) 1,0 điểm
Câu 2 ( 4,0 điểm )

CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
n- pentan 1,0 điểm
CH
3
-CH
2
-CH-CH
3
iso- pentan 1,0 điểm
CH
3
CH
3
CH
3
-C-CH

3
neo- pentan 1,0 điểm
CH
3

C(CH
3
)
4
+ Cl
2

as
C(CH
3
)
3
CH
2
Cl 1,0 điểm
Câu 3 ( 4,0 điểm )
Phương trình phản ứng cháy 0,5 điểm
M
A
=73 0,5 điểm
0,3 = 0,1x

x = 3 0,5 điểm
19,5 = 0,1x.44 + 0,05y.18


y = 7 1,0 điểm
0,05 = 0,05t

t = 1 0,5 điểm
73 = 12x + y + 16z + 14t

z = 1 0,5 điểm

Công thức phân tử của chất hữu cơ A là C
3
H
7
ON 0,5 điểm
VI. DẶN DÒ
Soạn bài DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETILEN
VII. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 22
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 1 Hóa học hữu cơ là gì . Thế nào là hợp chất hữu cơ . Tính chất chung của các hợp chất hữu cơ . Phân
loại hợp chất hữu cơ .
Bài 2 Cấu tạo hóa học là gì . Trình bày các luận điểm chính cùa thuyết CẤU TẠO HÓA HỌC .
Bài 3 Thế nào là đồng đẳng , đồng phân . Chất nào sau đây là đồng đẳng , đồng phân của nhau
(a) CH
3
-CH
2
-CH

2
-CH
3
(b) CH
3
-CH
3
(c) CH
3
-CH
2
-OH (d) CH
3
-O-CH
3
(e) n-C
6
H
14
(f) CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH
(g) CH
3

-CH-CH
3
(h) CH
2
CH
3
CH
2
– CH
2
(i) CH
2
(j) CH
2
– CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
–CH
2

CH
2
– CH
2
Bài 4 Viết công thức cấu tạo các chất sau đây

(a) 3-etyl 2,4-dimetyl hexan (b) 3,3-dimetyl heptan
(c) Iso-pentan (d) 2,2,3,3-tetra metyl octan
(e) 1-brom 2-clo 3-metyl pentan (f) 1,2-diclo 1-metyl xiclohexan
Bài 5 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ – ghi rõ điều kiện .
(a) n-butan

Etan

Etyl clorua .
(b) Al
2
O
3


Al
4
C
3


CH
4


Mety clorua

Metilen clorua

Cloro fom


Cacbon tetra clorua .
(c) CH
4


CH
3
Cl

C
2
H
6


C
2
H
5
Cl

C
4
H
10


C
3

H
6


C
3
H
8


C
3
H
6


C
3
H
7
Cl .
Bài 6 Tổng hợp chất
(a) Từ nguyên liệu ban đầu là khí thiên nhiên , viết phương trình phản ứng tổng hợp 2-clo propan .
(b) Từ n-butan viết phương trình phản ứng điều chế 1-clo propan
Bài 7 Chất hữu cơ A , công thức có dạng C
n
H
2n–2
. Trong phân tử có 88,88% C .
(a) Xác đònh công thức phân tử của A .

(b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân của A .
Bài 8 Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các đồng phân của các chất hữu cơ sau đây .
(a) Chất A : 60% C , 13,33% H còn lại là Oxi , d
A/NO
= 2 .
(b) Phân tích chất B ( trong phân tử chỉ chứa 1 nguyên tử S ) được kết qủa :
m
C
: m
H
: m
O
: m
N
: m
S
= 4,5 : 1 : 4 : 3,5 : 4
(c) D là hidrocacbon . Đốt cháy 0,2 mol D thu được 44 gam CO
2
Khi hóa hơi 3,6 gam D thì thu được
một thể tích hơi bằng thể tích của 1,4 gam N
2
( đo ở cùng điều kiện t
o
, P) .
(d) Hidrocacbon E . Tỉ khối của E đối với hidro bằng 14 lần tỉ khối của oxi đối với metan .
Trang 23
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 9 Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm CO
2

và H
2
O . Cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thu vào dung dòch Ca(OH)
2
dư . Nhận thấy khối lượng bình chứa tăng 3,1 gam và tạo thành 5 gam kết
tủa . mặt khác d
X / hidro
= 30 .
(a) Tìm công thức phân tử của X .
(b) Tính thành phần % các nguyên tố trong X .
(c) Để đốt cháy hết 7,5 gam X thì cần bao nhiêu lít không khí ( 27,3
o
c , 1 atm )
Bài 10 Đốt cháy 2,112 gam chất A , sản phẩm gồm CO
2
, H
2
O và N
2
được dẫn qua bình I chứa P
2
O
5

, khối lượng bình tăng 2,592 gam . sau đó dẫn hổn hợp khí còn lại qua bình chứa dung dòch Ca(OH)
2
dư ,
thấy tạo thành 9,6 gam kết tủa . Khí còn lại là N
2

có thể tích 1,0752 lít ( 136,5
o
c , 0,75 atm ) . Tỉ khối hơi
của A đối với CO
2
là 2 .
(a) Tìm công thức phân tử của A .
(b) Tính thành phần % các nguyên tố trong A .
Bài 11 Đốt cháy hoàn toàn 4,48 gam chất hữu cơ A , cần 10,752 lít O
2
( đkc ) . Dẫn sản phẩm cháy gồm
CO
2
và H
2
O qua bình I chứa H
2
SO
4
đặc , sau đó qua bình II chúa dung dòch Ba(OH)
2
dư , thấy khối
lượng bình I tăng m gam , bình II tăng 14,08 gam . Mặt khác ,
x gam chất A có thể tích bằng thể tích của x gam N
2
( đo ở cùng điều kiện t
o
, P ) .
(a) Tìm công thức cấu tạo viết công thức phân tử của A .
(b) Tính m .

(c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành trong bình II .
Bài 12 Đốt cháy 1,9 gam một chất hữu cơ A , chỉ thu được CO
2
, H
2
O và N
2
. Trong đó có 1,12 lít CO
2

( đkc ) , 1,8 gam H
2
O và x lít N
2
( 27
o
c , 0,8 atm ) . Mặt khác , nếu phân tích 7,6 gam chất A bằng phương
pháp Kien-đan ( Kjeldahl ) và dẫn toàn bộ khí NH
3
sinh ra qua 500 ml dung dòch HCl 1 M thì axit dư phải
trung hòa bằng 300ml dung dòch NaOH 1 M . Cho tỉ khối hơi của A đối với hidro là 38 .
1/- Xác đònh công thức phân tử của A .
2/- Tính x .
Bài 13 Trộn 10 cm
3
mội hidrocacbon X ( khí ) với 80 cm
3
O
2
rồi đối cháy . sau khi làm lạnh để ngưng

tụ nước và đưa về điều kiện ban đầu , thì thể tích khí còn lại là 55 cm
3
, trong đó có 40 cm
3
bò hút bởi
KOH , phần còn lại bò hút bởi photpho . Xác đònh công thức phân tử của X , suy ra tỉ lệ thể tích giữa X và
O
2
để tạo hổn hợp nổ mạnh nhất .
Bài 14 Oxi hóa 4,02 gam chất hữucơ A chỉ thu được 3,18 gam xôđa và 0,672 lít CO
2
( đkc ) . Tìm công
thức nguyên của A .
Bài 15 Chất hữu cơ X chứa 40% C , 6,67% H , còn lại là oxi . Mặt khác , khi hóa hơi một lượng chất X
người ta được một thể tích vừa đúng bằng thể tích của nitơ (II ) oxit có khối lượng bằng
3
1
khối lượng của X
trong cùng điều kiện . Xác đònh công thức phân tử của X
Bài 16 Hidrocacbon A chứa 80% C . xác đònh công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A .
Bài 17 Tìm công thức đơn giản nhất của các chất hữu cơ sau
(a) Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A cần 0,64 gam oxi và chỉ tạo thành 0,33 gam H
2
O và
0,88 gam CO
2
.
Trang 24
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
(b) Phân tích chất hữu cơ B được kết quả : %C = 42,105 , %H = 6,433 , %O = 51,462 .

Bài 3 – tiết 38 , 39 .
Ngày soạn : 02 / 01
Ngày dạy : Tuần 2 - Học kỳ 2
I. MỤC TIÊU
1.
2.
3.
II.TRỌNG TÂM
Đ
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án – biểu điểm
Câu hỏi


Đáp án – biểu điểm


3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? t
Trang 25


×