Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SOẠN GIÁO án lớp 11 CHƯƠNG VI, VII HYDROCACBON THƠM, NGUỒN gốc HYDROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.62 KB, 24 trang )

Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Thời gian : 06 tiết
03 tiết lý thuyết , 01 tiết ôn tập , 01 tiết thực hành , 01 tiết kiểm tra .
Mục đích yêu cầu chung của chương :
Ä
Tính chất và điều chế hidrocacbon thơm – Tính thơm đặc trưng .
Ä
So sánh tính chất của các hidrocacbon .
Ä
Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa hữu cơ , kó năng giải bài tập .
Giáo dục nhân sinh quan , thế giới quan khoa học .
Chú ý :
Ù
Cấu taọ cuả nhân thơm , các vò trí o- , m- p- .
Ù
Tổng hợp hữu cơ – Liên hệ giữa các chất .

Ù
Bài toán tìm công thức phân tử , công thức cấu tạo của hidrocacbon .
Trang 41
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 1 – tiết 55 , 56 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 11
I. MỤC TIÊU
1. Tên gọi , tính chất hóa học và phương pháp điều chế anken ( olefin ) .
2. Viết phương trình phản ứng hóa hữu cơ .
3. Nhận thức sự biến đổi đa dạng của vật chất phụ thuộc vào bản chất của nó sự tác động của điều kiện
bên ngoài .
II.TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học của kiên kết


π
: phản ứng cộng , oxi hóa và trùng hợp .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa . Mô hình phân tử Benzen , Toluen .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ – Kiểm tra 15 phút
Đề kiểm tra

Từ nguyên liệu ban đầu là đá vôi và than đá , viết phương trình phản ứng điều chế cao su Buna
( Điều kiện kó thuật và các chất vô cơ cần thiết có đủ )

Bằng phương pháp hóa học hãy tinh chế axetilen có lẫn metan và etilen .
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
Đồ dùng dạy học : Mô hình phân tử Benzen
? Đặc điểm cấu tạo phân tử của Benzen và
các chất đồng đẳng của nó .
? Công thức chung . Cho ví dụ .
? Viết công thức cấu tạo của hidrocacbon
thơm C
7
H
8
, C
8
H
10

.
Trang 42
Hidrocacbon thơm
Hidrocacbon trong phân tử có nhân benzen .
Cấu tạo nhân Benzen ( C
6
H
6
)
I- DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN :

Bezen và các chất đồng đẳng là hidrocacbon thơm
trong phân tử có 1 nhân thơm liên kết với gốc hidrocacbon no
(mạch hở - nếu có ) .
Công thức chung : C
n
H
2n

– 6
( n

6 , 1 nhân thơm )
Quan trọng là :
CH
3
1. Theo Kekule ( cũ )
2. Theo cơ học lượng tử
Benzen
Toluen

( Metyl benzen )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Gọi tên .
Đồ dùng dạy học : Mô hình phân tử Benzen
? Khi nào xuất hiện đồng phân .
? Cách gọi tên các hidrocacbon thuộc dãy
đồng đẳng của benzen .
? Tính chất vật lý của các chất thuộc dãy
đồng đẳng của Benzen .
Các chất thuộc dãy đồng đẳng của Benzen ,
–Vừa có tính chất của hidrocacbon no
–Vừa có tính chất của hidrocacbon không no
? Viết phương trình phản ứng
– Toluen + HO –NO
2

– Benzen + HO –NO
2

Tiết 56
? Gọi tên sản phẩm .
Trang 43
CH
2
-CH
3
CH
3
CH

3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
Etyl benzen Di metyl benzen ( o- , m- , p- )
Xilen ( o- , m- , p- )

Đồng phân : n

8
– Mạch cacbon của gốc ankyl .
– Vò trí tương đối của các gốc ankyl .

Tên gọi :
– Tên thường : Có ý nghóa lòch sử
– Tên quốc tế : Ankyl – benzen .
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
– Benzen : Lỏng , không màu , mùi thơm đặc trưng ,
không tan trong nước , nhẹ hơn nước .
– Toluen : Tương tự benzen nhưng nhiệt độ sôi cao hơn .
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính thơm đặc trưng – dễ thế , khó cộng .

Phản ứng thế
Brom hóa C

6
H
6
+ Br
2
C
6
H
5
-Br + HBr
(nguyên chất )
Nitro hóa C
6
H
6
+ HO-NO
2
C
6
H
5
-NO
2
+ H
2
O
Qui luật thế
Ù
Nhóm thế loại I ( no ) :
–R ( ankyl ) , –X , –NH

2
, –OH , –O R , …
Ù
Nhóm thế loại II ( không no ) :
–NO
2
, –CHO , –C=O , –CN , –COOR , –
+
NH
3
, …
Nhóm thế loại I đònh hướng nhóm thế mới vào vò trí o- , p- .
Nhóm thế loại II đònh hướng nhóm thế mới vào vò trí m- .

Phản ứng cộng
C
6
H
6
+ 3Cl
2
→
as
C
6
H
6
Cl
6
( 6,6,6 )

C
6
H
6
+ 3H
2
 →
Nit
o
C
6
H
12
( xiclo hexan )

Phản ứng oxi hóa
– Benzen không làm phai màu dung dòch KMnO
4
– Đồng đẳng của benzen làm phai màu dung dòch KMnO
4
COOH

Ortho Ortho
Meta Meta
Para
Fe
H
2
SO
4

đ
dd KMnO
4
Axit Benzoic
( chống mốc )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Trình bày ứng dụng của benzen
– Sách giáo khoa –
? Viết phương trình phản ứng điều chế
benzen .
? Viết phương trình phản ứng điều chế etyl -
benzen .
4. Củng cố
Ä Từ Axetilen viết phương trình phản ứng điều chế T.N.B .
C
2
H
2
C
6
H
6
C
6
H
3
(NO
2
)

3
Ä Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt Benzen và Toluen .
– Toluen làm phai màu dung dòch KMnO
4
C
6
H
5
–CH
3
+ 3 [O] C
6
H
5
–COOH + H
2
O
– Benzen không làm phai màu dung dònh KMnO
4

5. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
Ä Soạn bài CÁC HIDROCACBON THƠM KHÁC
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 44
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ


Ứng dụng : Benzen là nguồn nguyên liệu quan trong
trong tổng hợp hữu cơ . …
( Sách giáo khoa )

Điều chế
a- Điều chế Benzen
3C
2
H
2

 →
cC
o
600
C
6
H
6
Benzen
b- Điều chế đồng đẳng của Benzen từ Benzen
C
6
H
6
+ CH
3
-Cl
 →
o

tAlCl
3
C
6
H
5
-CH
3
+ HCl
C
6
H
6
+ R-Cl
 →
o
tAlCl
3
C
6
H
5
-R + HCl
( ankyl clorua )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 2 – tiết 57 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 12
I. MỤC TIÊU
1. Cấu tạo và tính chất hóa học của một số hidrocacbon thơm khác dảy đồng đẳng của benzen

2. Phân biệt các loại hidrocacbon thơm , tổng hợp chất .
3. Nhận thức sự biến đổi đa dạng của vật chất phụ thuộc vào bản chất của nó sự tác động của điều kiện
bên ngoài .
II.TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học của Stiren : phản ứng cộng , oxi hóa và trùng hợp .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Viết phương trình phản ứng chứng tỏ Benzen vừa có tính chất của hidrocacbon no vừa có
tính chất của hidrocacbon không no . Gọi tên sản phẩm .
Đáp án – biểu điểm
– Phản ứng thế C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
5
Br + HBr ( Brom benzen ) 5 điểm
– Phản ứng cộng C
6
H
6
+ 3Cl

2
C
6
H
6
Cl
6
( 6,6,6 ) 5 điểm
Câu hỏi Viết các phương trình phản ứng sau

Touen tác dụng với axit nitric theo tỉ lệ mol 1 : 1

Benzen tác dụng với axit nitric dư
Đáp án – biểu điểm
CH
3
T.N.B
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Tên gọi khác của Stiren là gì .
– CH=CH
2
: gốc Vinyl ( quan trọng )
Trang 45
I. CÁC HIDROCACBON THƠM QUAN TRỌNG KHÁC

CH=CH
2


as
Fe
+ HO–NO
2

H
2
SO
4
đ
CH
3
NO
2
NO
2
CH
3
+ H
2
O
+ H
2
O

+ 3HO–NO
2
H
2
SO

4
đ
NO
2
NO
2
O
2
N
+ 3H
2
O
Stiren C
6
H
5
C
2
H
3
( Vinyl benzen )
Naptalen
C
10
H
8
Băng phiến
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Xác đònh tính chất của Stiren .

( Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử )
? Viết phương trình phản ứng chứng tỏ stiren
làm phai màu dung dòch brom .
? Viết phản ứng trùng hợp stiren .
? Viết phương trình phản ứng chứng tỏ tính
thơm của stiren – Bài tập về nhà .
4. Củng cố
Ä Từ nguyên liệu ban đầu là khí thiên nhiên , viết phương trình phản ứng điều chế nhựa P.S .
CH
4


C
2
H
2


C
6
H
6


C
6
H
5
–C
2

H
5


C
6
H
5
–C
2
H
3


P.S (Poli Stiren )
Ä Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt Toluen và Stiren .
Toluen không làm phai màu dung dòch Brom
Stiren làm phai màu dung dòch Brom
5. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
Ä Chuẩn bò bài thực hành số 5 – chú ý việc giải thích các hiện tượng của phản ứng .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 46
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA STIREN

Tính chất của hidrocacbon không no ( của nối
π

)
a/. Phản ứng cộng ( làm phai màu dung dòch Br
2
)
C
6
H
5
–CH=CH
2
+ Br
2
C
6
H
5
–CHBr–CH
2
Br
b/. Phản ứng trùng hợp

n CH=CH
2
(–CH–CH
2
–)
n
C
6
H

5
C
6
H
5
poli stiren ( P.S )

Tính thơm
a/. Phản ứng thế
b/. Phản ứng cộng
CH=CH
2
Tính chất của nối
π

Tính thơm
t
o
,P, xt
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 58 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 12
I. MỤC TIÊU
1. Hệ thống và khái quát kiến thức về hidrocacbon không nó và hidrocacbon thơm .
2. Các phương trình phản ứng điều chế những chất hữu cơ quan trọng . Góp phần

hoàn thiện kiến thức
về hidrocacbon không no và hidrocacbon thơm
3. Nhận thức sự biến đổi đa dạng của vật chất phụ thuộc vào bản chất của nó sự tác động của điều kiện

bên ngoài . Tạo thói quen rèn luyện trong học tập .
II.TRỌNG TÂM
Sự khác biệt vế tính chất hóa học của các loại hidrocacbon .
III. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên : Nội dung ôn tập .
4. Học sinh : n tập theo đề cương .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ – trong lúc ôn tập .
3. n tập
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Xác đònh ankin-1 trước bằng phản ứng nào
? Xác đònh anken bằng phản ứng nào .
? Phân biệt benzen và đồng đẳng của nó .
Bài 1
C
2
H
4
dung dòch Br
2
C
2
H
2
khối lượng bình Br
2
tăng 0,68g
? Viết phương trình phản ứng .

? Tính ra mol
? Đặt ẩn số
Trang 47
I. LÝ THUYẾT
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau :
Hexen-1 , Hexin-1 , Benzen và Toluen .
– Phân biệt Hexin-1 bằng dung dòch AgNO
3
/ NH
3
.
2HC

C–C
4
H
9
+ Ag
2
O 2AgC

C–C
4
H
9
+ H
2
O
( kết tủa vàng nhạt )
– Phân biệt Hexen-1 bằng dung dòch Br

2
.
CH
2
=CH–C
4
H
9
+ Br
2
BrCH
2
–CHBr–C
4
H
9
( da cam ) ( không màu )
– Phân biệt Benzen và Toluen bằng dung dòch KMnO
4
.
Benzen không làm phai màu dung dòch thuốc tím , Toluen làm
phai màu dung dòch thuốc tím .
+ 3 [O] + H
2
O
dung dòch KMnO
4
II. BÀI TOÁN
Bài 1
Gọi a là số mol C

2
H
4
ở mỗi phần
b là số mol C
2
H
2
ở mỗi phần
Ta có : 0,68 = 28a + 26b
0,07 = 3a + 2,5b
CH
3
COOH
+ O
2
1,568l ( 0,07 mol )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Đặt phương trình đại số
? Giải phương trình đại số
? Công thức tính tỉ khối .
Bài 2 ( Bài 7 –BT HIDROCACBON )
X C
n
H
2n
0,56g 20g Br
2
10% ( 0,0125 mol )

Y C
m
H
2m
0,105g ( vừa đủ )
? Viết phương trình phản ứng .
? Tính khối lượng hổn hợp
? Tính
M
hoặc
n
.
? Suy ra công thức phân tử của 2 anken đồng
đẳng liên tiếp .
? Viết phương trình phản ứng .
4. Dặn dò
Ä Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
Ä n tập chương V , VI – Kiểm tra 1 tiết ( tiết sau )
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 48
 ⇒
a = 0,015 b = 0,010

%C
2
H
4

= 60 % %C
2
H
2
= 40 %

dA/H
2
= 0,85
Bài 2

Tìm CTPT của 2 anken đồng đẳng liên tiếp
2,53
0125,0
105,056,0
=
+
=M
Công thức phân tử của 2 anken là

Qui tắc Maccopnhicop
CH
2
=CH–CH
3
+ HCl

2 sản phẩm

C

4
H
8
+ HCl

1 sản phẩm duy nhất

Công thức cấu tạo đúng của C
4
H
8

CH
3
–CH=CH–CH
3
Buten-2

Từ chất Y viết phương trình phản ứng điều chế T.N.B

C
4
H
8


C
4
H
10



CH
4


C
2
H
2


C
6
H
6


C
6
H
3
(NO
2
)
3

C
3
H

6
C
4
H
8
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 59 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 12
I. MỤC TIÊU
1. Đánh giá trình độ học sinh , trên cơ sở đó xác đònh phương pháp phù hợp nâng cao chất lượng dạy
và học – Kiểm tra viết – tự luận – thời gian làm bài 45 phút .
2. Kiểm tra nghiêm túc , công bằng , đánh giá đúng trình độ học sinh .
3. Phát huy tính tích cực và tự lực trong học tập , nghiên cứu của học sinh .Giáo dục ý thức tự giác
trong công việc .
II. TRỌNG TÂM
Tổng hợp hữu cơ , phản ứng đặc trưng của các hidrocacbon không no , hidrocacbon thơm .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

: Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm .
2. Học sinh

: n tập theo hướng dẫn .
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện
2. Đề Kiểm tra ( in sẳn – phát đề )
BÀI KIỂM TRA VIẾT SỐ 5 – LỚP 11 – MÔN HÓA HỌC – THỜI GIAN 45 phút .
Câu 1 ( 3 điểm )
Hidrocacbon X có công thức phân tử là C

7
H
8

. X tác dụng với Ag
2
O trong NH
3
thu được kết tủa
C
7
H
6
Ag
2
. Xác đònh công thức cấu tạo có thể có của X .
Câu 2 ( 3 điểm )

Viết phương trình phản ứng chứng tỏ Benzen vừa có tính chất của hidrocacbon no vừa có tính
chất của hidrocacbon không no .

Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt benzen , toluen .
Câu 3 ( 4 điểm )
A là hổn hợp gồm metan , etilen và axetilen . Cho 7 gam A tác dụng với dd Br
2
dư thì thấy có 48 gam
Br
2
tham gia phản ứng . Mặt khác , 10,5 gam A tác dụng với Ag
2

O trong NH
3
– dư thu được 36 gam kết
tủa . Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
1) Tính khối lượng mỗi chất trong A .
2) Tách toàn bộ lượng axetilen có trong 7gam A và dẫn lượng axetilen đó từ từ vào bình (B)
chứa 250 ml dd Br
2
0,5 M . Tính khối lượng mỗi sản phẩm cộng tạo thành trong bình (B) .
Cho C = 12 , H = 1 , O = 16 , Ag = 108 , Br = 80
Trang 49
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
3. Đáp án và biểu điểm
Câu 1 ( 3 điểm )
X C
7
H
8
tác dụng với Ag
2
O trong NH
3
thu được kết tủa C
7
H
6
Ag
2



X có 2 nối

ở đầu mạch cacbon . 1 điểm

Công thức cấu tạo có thể có của X :
HC

C–CH
2
–CH
2
–CH
2
–C

CH HC

C–CH–CH
2
–C

CH 1 điểm
CH
3
CH
3
HC

C–C–C


CH HC

C–CH–C

CH 1 điểm
CH
3
CH
2
–CH
3
Câu 2 ( 3 điểm )

– Tính chất của hidrocacbon no C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
5
–Br + HBr 1 điểm
– Tính chất của hidrocacbon không no C
6
H
6
+ 3H
2

C
6
H
12
1 điểm

– Benzen không làm phai màu dung dòch KMnO
4
– Toluen làm phai màu dung dòch KMnO
4
C
6
H
5
–CH
3
+ 3[O] C
6
H
5
–COOH +H
2
O 1 điểm
Câu 3 ( 4 điểm )

– Phương trình phản ứng C
2
H
4
+ Br

2

C
2
H
4
Br
2
C
2
H
2
+ 2Br
2

C
2
H
2
Br
4
C
2
H
2
+ Ag
2
O

Ag

2
C
2
+ H
2
O 1 điểm
– Gọi a , b , c lần lượt là số mol CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
trong 7g hổn hợp A .
– Phng trình đại số 7 = 16a + 28b + 26c
0,3 = b + 2c
0,15 = 1,5c
– Giải phương trình a = b = c = 0,1 1 điểm
– Đáp số Khối lượng CH
4
1,6g
Khối lượng C
2
H
4
2,8g
Khối lượng C

2
H
2
2,6g 1 điểm

25,1
22
2
=
HC
Br
n
n

C
2
H
2
+ Br
2

C
2
H
2
Br
2
C
2
H

2
+ 2Br
2

C
2
H
2
Br
4
Khối lượng C
2
H
2
Br
2
0,075 . 186 = 13,95 gam
Khối lượng C
2
H
2
Br
4
0,025 . 346 = 8,65 gam 1 điểm
4. Dặn dò
Ä
Bài tập sách giáo khoa – bài tập bổ sung .
Ä
Tiếp tục ôn tập .


V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 50
Fe
t
o
, Ni
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 60 , 61 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 13
I. MỤC TIÊU
1. Hệ thống và khái quát kiến thức về hidrocacbon .
2. Các phương trình phản ứng điều chế những chất hữu cơ quan trọng . Góp phần

hoàn thiện kiến thức
về hidrocacbon về chất hữu cơ .
3. Nhận thức sự biến đổi đa dạng của vật chất phụ thuộc vào bản chất của nó sự tác động của điều kiện
bên ngoài . Tạo thói quen rèn luyện trong học tập .
II.TRỌNG TÂM
Sự khác biệt vế tính chất hóa học của các loại hidrocacbon . Tổng hợp hữu cơ .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Nội dung ôn tập . Bảng phụ .
2. Học sinh : n tập theo đề cương . Sơ đồ tổng hợp chất .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ – trong lúc ôn tập .
3. n tập

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
Học sinh sử dụng sơ đồ tổng hợp chất
? Từ nguyên liệu ban đằu là khí thiên nhiên
viết phương trình phản ứng điều chế T.N.T
? Khí thiên nhiên
? T.N.T
? Từ nguyên liệu ban đầu là khí đá vôi và
than đá , viết phương trình phản ứng điều
chế cao su Buna .
? Đá vôi , than đá .
? Cao su Buna .
? Phương pháp nhận biết .
? Viết phương trình phản ứng minh họa .
? Phương pháp phân biệt CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
? Viết phương trình phản ứng minh họa .
Trang 51
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Câu 1 : Tổng hợp hữu cơ
a/. Từ nguyên liệu ban đầu là khí thiên nhiên , viết phương
trình phản ứng điều chế T.N.T .

C
2
H
2

C
6
H
6

C
6
H
5
–CH
3

C
6
H
2
(CH
3
)(NO
2
)
3
CH
3
–Cl

b/. Từ nguyên liệu ban đầu là khí đá vôi và than đá , viết
phương trình phản ứng điều chế cao su Buna .
CaCO
3


CaO

CaC
2


C
2
H
2
C
2
H
2

C
4
H
4


C
4
H

6

(–C
4
H
6
–)
n

Câu 2 : Nhận biết các chất
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau đây :
CO
2
, SO
2
, CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
– CO
2
và SO
2

làm đục nước vôi trong .
– CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
không làm đục nước vôi trong .
– Phân biệt CO
2
và SO
2
bằng dung dòch Br
2
. SO
2
làm phai
màu dung dòch Br
2
. CO
2
không làm phai màu dung dòch
Br
2
.
– Phân biệt CH

4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
. C
2
H
2
tạo kết tủa vàng
nhạt với Ag
2
O / NH
3
. C
2
H
4
làm phai màu dung dòch Br
2
. CH
4

không làm phai màu dung dòch Br
2
.


CH
4
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức

? Công thức cấu tạo của A .
? Viết phương trình phản ứng – ghi điều kiện
? Gọi tên các chất
? Viết phương trình phản ứng C
3
H
6
+ HCl
? Như vậy cấu tạo của C
4
H
8
như thế nào .
Hướng dẫn – ghi đáp án .
? Đặc điểm cấu tạo phân tử của B là gì .
? Viết phương trình phản ứng .
Tiết 61
Bài 1 ( Bài 6 – BT HIDROCACBON )
H
2
a CO
2
nb + nc
C

n
H
2n
b
C
n
H
2n–2
c H
2
O a + nb + (n–1) c
X 120 450
H
2
a/3
C
n
H
2n
b/3 C
n
H
2n+2
C
n
H
2n–2
c/3 a/3 +c/3
X 40 16,67
? Viết phương trình phản ứng .

? Đặt ẩn số – không tính ra mol .
? Đặt phương trình đại số .
Trang 52
Câu 3 : Xác đònh công thức cấu tạo , dựa vào công
thức phân tử và tính chất hóa học .
a/. Hidrocacbon A có công thức phân tử C
5
H
12
tác dụng với
Cl
2
theo tỉ lệ mol 1 : 1 , thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất .
Xác đònh công thức cấu tạo đúng của A . Viết phương trình
phản ứng và gọi tên các chất .
Công thức cấu tạo CH
3
CH
3
–C–CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
–C–CH

3
+ Cl
2
CH
2
Cl–C–CH
3
+ HCl
CH
3
CH
3
2,2-di metyl propan 1-clo -2,2-di metyl propan
b/. X là hổn hợp gồm 2 anken C
3
H
6
và C
4
H
8
. X tác dụng
với axit HCl , thu được tối đa 3 sản phẩm . Xác đònh công thức
cấu tạo của các chất trong hổn hợp X . Viết phương trình
phản ứng .
Công thức cấu tạo CH
2
=CH–CH
3
CH

3
–CH=CH–CH
3
c/. Hidrocacbon B , mạch thẳng có công thức phân tử là
C
6
H
6
, tác dụng với Ag
2
O / NH
3
tạo kết tủa C
6
H
4
Ag
2
. Xác đònh
công thức cấu tạo đúng của B . Viết phương trình phản ứng .
Công thức cấu tạo CH

C–CH
2
–CH
2
–C

CH
II. BÀI TẬP ĐỊNH LÏNG .

Bài 1 :
Ta có : 120 = a + b + c
450 = nb + nc + a + nb + (n–1) c
50 = b + c
a = b + 2c

a = 70
b = 30
c = 20
n = 4

Công thức phân tử của anken là C
4
H
8
Công thức phân tử của ankin là C
4
H
6

%H
2
= 58,33%
%C
4
H
8
= 25%
%C
4

H
6
= 16,67%
as
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Bài 2 ( Bài 9 – BT HIDROCACBON )
C
n
H
2n–2
a CO
2
C
m
H
2m–2
b
? Viết phương trình phản ứng
? Tính ra mol
? Đặt ẩn số
? Đặt phương trình đại số
? Tính số mol O
2
? Tính
n
hoặc
M
? Công thức phân tử của các ankin .
4. Củng cố – Xác đònh trọng tâm

Ä
Tiết 60 : Tổng hợp chất .
Ä
Tiết 61 : Bài toán tìm công thức phân tử , công thức cấu tạo của các hidrocacbon đã học .
5. Dặn dò
Ä
Ôn tập theo đề cương .
Ä
Thi học kì nghiêm túc .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 53
Bài 2 :

Ta có : 0,2 = a + b (1)
0,5 = na + mb (2)
(1)(2)

2
O
n
=
( ) ( )
[ ]
bambna +−+3
2
1
2

O
n
= 0,65 ( mol )
2
O
V
= 14,56 l ( đkc )

(1)(2)


n
= 2,5


Công thức phân tử của 2 ankin đồng đẳng liên tiếp
C
2
H
2
và C
3
H
4


Công thức phân tử của 2 ankin khí là
C
2
H

2
C
2
H
2
C
3
H
4
C
4
H
6
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài thực hành số 5 – tiết 62 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 15
I. MỤC TIÊU
1. Phương pháp điều chế và tính chất hóa học đặc trưng của hidrocacbon no , không no , thơm .
2. Củng cố , khắc sâu kiến thức về hidrocacbon . Nhận thức sự biến đổi đa dạng của vật chất phụ thuộc
vào bản chất của nó sự tác động của điều kiện bên ngoài .
3. Giáo dục cẩn thận nghiêm túc trong công việc , kích thích nghiên cứu , tìm tòi . Rèn kỷ năng thí
nghiệm thực hành , quan sát và giải thích hiện tượng logic – khoa học .
II.TRỌNG TÂM
Thí nghiệm khẳng đònh sự khác biệt về tính chất

của các loại hidrocacbon đã học .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Dụng cụ và hóa chất thực hành .
2. Học sinh : Soạn bài , sách giáo khoa .

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Bài thực hành
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Thí nghiệm – thực hành .
– Quan sát hiện tượng
– Giải thích
– Kết luận về tính chất của khí sinh ra
– Viết phương trình phản ứng
? Tại sao phải thêm cát .
– Quan sát hiện tượng
– Giải thích
– Kết luận về tính chất của khí sinh ra
– Viết phương trình phản ứng
Trang 54
Thí nghiệm 1 : Điều chế và tính chất của Metan
Cho vào ống nghiệm khoảng 2 gam hổn hợp natri axetat
và vôi tôi – xút ( tỉ lệ 1:2 thể tích ) – đã trộn thật đều . Đậy
ống nghiệm bằng nắp có ống dẫn khí .
– Nung hổn hợp .
– Khí sinh ra dẫn vào dung dòch KMnO
4
, dung dòch Br
2

– Đưa đầu ống dẫn khí ra khỏi các dung dòch và châm lửa
đốt .
Thí nghiệm 2 : Điều chế và tính chất của Etilen
Cho vào ống nghiệm khô 1 ml rượu etylic + vài hạt cát
Thêm 3 ml dung dòch H

2
SO
4
đặc – vừa lắc .
– Đun nóng hổn hợp
– Khí sinh ra dẫn vào dung dòch KMnO
4
, dung dòch Br
2

– Đưa đầu ống dẫn khí ra khỏi các dung dòch và châm lửa
đốt .
Chú ý so sánh với ngọn lửa Metan .
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
– Quan sát hiện tượng
– Giải thích
– Kết luận về tính chất của khí sinh ra
– Viết phương trình phản ứng

– Quan sát hiện tượng
– Giải thích
– Kết luận về tính chất của khí sinh ra
3. Dặn dò
Ä
Viết và nộp tường trình .
Ä
Đọc bài Khí thiên nhiên – dầu mỏ – Sự chưng cất than đá .
V. RÚT KINH NGHIỆM




Trang 55
Thí nghiệm 3 : Điều chế và tính chất của Axetilen
Cho một mẫu đất đèn ( bằng hạt đậu xanh ) vào chậu
nước , úp ngay trên đó một ống nghiệm đầy nước .
Khí sinh ra dẫn vào dung dòch KMnO
4
, dung dòch Br
2
Thí nghiệm 4 : Tính chất của Benzen
Lấy 5 ống nghiệm khô , cho vào mỗi ống 1 ml benzen .
Thêm lần lượt vào mỗi ống :

1 ml nước

Vài giọt dầu thực vật .

Một mẫu cao su sống

1 ml dung dòch KMnO
4
loãng

1 ml dung dòch Br
2

Lắc kó từng ống nghiệm .
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Thời gian : 05 tiết

02 tiết lý thuyết , 02 tiết ôn tập ( chương VI ) , 01 tiết tổng kết chương trình .
Mục đích yêu cầu chung của chương :
Ä
Các nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên – thành phần và công dụng .
Ä
Hệ thống kiến thức hóa học lớp 11 .
Ä
Hướng dẫn ôn tập hè .
Trang 56
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài 1 – tiết 63, 64 .
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 16
I. MỤC TIÊU
1. Thành phần , ứng dụng của khí thiên nhiên , dầu mỏ , sự cracking dầu mỏ . Quá trình chưng cất than
đá , các sản phẩm của quá trình cốc hóa
2. Hiểu biết về các nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên , tài sản thiên nhiên .
3. Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên . Con người có tri thức khoa học sẽ chinh phục được thiên
nhiên , sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho đời sống con người .
II.TRỌNG TÂM
Thành phần của các nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Sách giáo khoa .Tài liệu phục vụ giảng dạy hóa học 11 .
2. Học sinh : Đọc bài trước , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi Từ nguyên liệu ban đầu là khí thiên nhiên , viết phương trình phản ứng điều chế
P.V.C
Đáp án – biểu điểm 2CH

4
C
2
H
2
+ 3H
2
3 điểm
C
2
H
2
+ HCl C
2
H
3
Cl 4 điểm
n CH
2
=CHCl (–CH
2
–CHCl–)
n
4 điểm
Câu hỏi Từ nguyên liệu ban đầu là khí n- butan , viết phương trình phản ứng điều chế P.E ,P.P
Đáp án – biểu điểm C
4
H
10
C

2
H
4
+ C
3
H
6
3 điểm
n CH
2
=CH
2
(–CH
2
–CH
2
–)
n
4 điểm
CH
3
CH
3
n CH
2
=CH (–CH
2
–CH–)
n
4 điểm


3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Viết phương trình phản ứng điều chế NH
3
HCHO .
N
2
+ H
2


( đk )
CH
4
+ O
2


( đk )
Trang 57
I. KHÍ THIÊN NHIÊN
– Thành phần chủ yếu là khí Metan ( có thể tới 95% )
– Ngoài ra còn có vài đồng đẳng như etan , propan , … , N
2
, H
2
, …
Khí mỏ dầu : Thành phần gần giống khí thiên nhiên ,

chứa 30– 40% Metan .
Ứng dụng :
– Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp và đời sống .
– Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất CH
3
OH , HCHO ,
NH
3
, …
1500
o
C
làm lạnh nhanh
180
o
C
HgCl
2
t
o
,P,xt
Cracking
t
o
,P,xt
t
o
,P,xt
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức


? Etxăng nhẹ = xăng nhẹ
Ligroin = xăng
Dầu thắp = dầu hôi .
Tiết 64
? Viết phương trình phản ứng cracking C
4
H
10

Than gầy ( Antraxit ) là loại than già nhất ,
%C cao nhất ( >90% ) , thành phần dễ bay
hơi ít .
Than mỡ ( Bitum ) , giàu chất bốc ( các
C
x
H
y
) chứa 50–80% C , dùng để sản xuất
than cốc .
? Mỏ than có nhiều ở đâu .
Trang 58
II. DẦU MỎ
Dầu mỏ là chất lỏng sánh , không tan trong nước , nhẹ hơn
nước . Dầu mỏ ở thềm lục đòa miền nam Việt Nam là chất
sánh đặc ( vì chứa nhiều parafin ) và có màu nâu đen .

Thành phần : Phức tạp , không nhất đònh .
Gồm 3 loại chính : Ankan , Xicloankan , Aren .


Các sản phẩm chưng cất dầu mỏ
Khí C
1

4
: Nhiên liệu , nguyên liệu .
Etxăng nhẹ C
5

11
: Nhiên liệu , dung môi .
Dầu thô Ligroin C
8


14
: Nhiên liệu , dung môi .
Dầu thắp C
12


18
: Nh . liệu đun , thắp sáng
Dầu nặng C
15


: Nh. Liệu động cơ Diexen
Phần còn lại là Mazut
Dầu nặng

Dầu nhờn : Bôi trơn máy
Vazơlin : Y học
Parafin : Nến , chất cách điện .
Chất bả còn lại là Hắc ín làm nhựa rãi đường .

Cracking dầu mỏ
Là quá trình “bẻ gãy “ phân tử hidrocacbon mạch dài
thành phân tử hidrocacbon mạch ngắn , có nhiều công dụng
hơn , Tạo ra thêm một lượng lớn etxăng , khí cracking
Ví dụ : C
4
H
10
C
2
H
4
+ C
2
H
6
C
4
H
10
C
3
H
6
+ CH

4

Có 2 phương pháp cracking
– Cracking bằng nhiệt
– Crackng bằng xúc tác
III. SỰ CHƯNG CẤT THAN ĐÁ
Than bùn ( than non )
Than đá gồm 3 loại Than mỡ
Than gầy

Than đá
Có trong các mỏ than . Ở sâu dưới đất hoặc lộ thiên .
( Thái nguyên , Hòn gai , Cẩm phả )
Khí mỏ dầu
Nước mặn
Dầu mỏ
Dầu
tự
phun
Phun khí
Phun nước
Mazut
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Than cốc là gì .
Than cốc là phần C còn lại sau khi các chất
dễ bay hơi ( chất bốc ) đã thoát ra trong quá
trình chưng cất .
4. Củng cố

Ä
Tiết 63

Các nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên là gì .

Cho biết thành phần của dầu mỏ . Tại sao dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất đònh .
Tại sao không thể biểu thò dầu mỏ bằng một công thức phân tử nhất đònh .

Nêu những quá trình vật lý và hóa học quan trọng nhất trong việc chế biến dầu mỏ .
Ä
Tiết 64

Cracking dầu mỏ là gì . Nêu mục đích của quá trình cracking dầu mỏ .

Than đá là gì . Thế nào là than cốc . Các sản phẩm chưng cất than đá .

Một loại khí thiên nhiên chứa 85% metan , 10% etan , 2% nitơ , 3% khí cacbonic về
thể tích .Tính thể tích không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 m3 khí đó ( đkc ) .
5. Dặn dò
Ä
n tập chương trình hóa học lớp 11 .
Chú ý :

Các loại phản ứng hóa học :
– Phản ứng oxi hóa khử
– Phản ứng axit – bazơ
– Phản ứng trao đổi ion

Phương trình phản ứng dạng phân tử và ion .


pH

Bài toán tìm công thức phân tử của chất hữu cơ .

Hệ thống kiến thức về các loại hidrocacbon .
Ä
Tiết sau hướng dẫn ôn tập hè .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 59


Các sản phẩm chưng cất than đá
Khi nung than mỡ ở 1000oC , trong điều kiện không có
không khí . Ta thu được :
– Khí cốc : 25% CH
4
, 60%H
2
, CO , N
2
, CO
2
, C
2
H
4
, …

Dùng đốt lò , làm nguyên liệu sản xuất các chất khác .
– Nhựa than đá ( lỏng sệt ) : Aren , phenol .
– Dung dòch NH
3
– Than cốc ( rắn ) : Dùng luyện kim , làm nhiên liệu .
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Bài kiểm tra học kỳ 2
Ngày soạn :
Ngày kiểm tra :
I. MỤC TIÊU
1. Đánh giá trình độ học sinh , trên cơ sở đó xác đònh phương pháp phù hợp nâng cao chất lượng dạy
và học – Kiểm tra viết – tự luận – thời gian làm bài 45 phút .
2. Kiểm tra nghiêm túc , công bằng , đánh giá đúng trình độ học sinh .
3. Phát huy tính tích cực và tự lực trong học tập , nghiên cứu của học sinh .Giáo dục ý thức tự giác
trong công việc .
II.TRỌNG TÂM
III. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên : Đề kiểm tra . Đáp án . Biểu điểm .
4. Học sinh : n tập theo đề cương .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Đề kiểm tra


Trang 60
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
VI. RÚT KINH NGHIỆM




Trang 61
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Tiết 66.
Ngày soạn : /
Ngày dạy : Tuần 17
I. MỤC TIÊU
1. Hệ thống kiến thức chương trình hóa học lớp 11 phổ thông .
2. Đònh hướng ôn tập trong hè . Chuẩn bò tiếp thu chương trình hóa học lớp 12 .
3. Phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh . Rèn kỷ năng tự học . Khẳng đònh vai trò quan trọng
của việc ôn luyện kiến thức . Nhận thức sự biến đổi đa dạng của vật chất phụ thuộc vào bản chất của
nó sự tác động của điều kiện bên ngoài .
II.TRỌNG TÂM
Phản ứng hóa học . Axit , Bazơ , Muối . Chất hữu cơ , hidrocacbon .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Hệ thống kiến thức – giáo án .
2. Học sinh : n tập , sách giáo khoa .
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ – trong lúc tổng kết kiến thức
3. Tổng kết kiến thức hóa học lớp 11
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề
? Axit là gì . Phân loại .
? Bazơ là gì . Phân loại .
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
HNO
3
+ Cu(OH)
2



HCl + Al(OH)
3


Al(OH)
3
+ NaOH


NaHCO
3
+ NaOH


? Muối là gì . Phân loại .
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
( nếu có xảy ra )
Ba(HCO
3
)
2
+Na
2
CO
3


CaCO

3
+ 2HCl


CuSO
4
+ 2KOH


BaSO
4
+ Pb(NO
3
)
2


Cu
S
+ HCl


MgCl
2
+ Cu(OH)
2


Điều kiện để phản ứng xảy ra .
Trang 62

I. AXIT – BAZƠ – MUỐI – KIM LOẠI – PHI KIM

Axit là chất hoặc ion có khả năng nhả proton

Bazơ là chất hoặc ion có khả năng thu proton
2HNO
3
+ Cu(OH)
2
= Cu(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
3HCl + Al(OH)
3
= AlCl
3
+ 3H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH = NaAlO
2
+ 2H
2
O

NaHCO
3
+ NaOH = Na
2
CO
3
+ H
2
O
Phản ứng axit–Bazơ :
Axit + Bazơ = Muối + nước

Muối là sản phẩm của phản ứng Axit – Bazơ
Ba(HCO
3
)
2
+Na
2
CO
3
= BaCO
3
+ 2NaHCO
3
CaCO
3
+ 2HCl = CaCl
2
+ H

2
O + CO
2
CuSO
4
+ 2KOH = Cu(OH)
2
+ K
2
SO
4

Phản ứng trao đổi ion :
Muối + Muối , Axit , bazơ

Muối mới , … ( có điều kiện )

Kim loại là nguyên tố có 1, 2 , 3 e

ở lớp vỏ ngoài
cùng

Phi kim là nguyên tố có 4, 5 , 6 , 7 e

ở lớp vỏ
ngoài cùng
Phản ứng oxi hóa khử
S + 6HNO
3
= H

2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
Fe + 4HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ 2H
2
O + NO
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Viết phương trình phản ứng dạng ion .
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Bổ sung vào các phương trình phản ứng
S + HNO
3


( khí nâu )
Fe + HNO
3

( khí không màu hóa nâu )

Cl
2
+ NaOH

( nước javen )
Zn + NaOH

( khí không màu )
? Viết phương trình phản ứng
? Tính số mol OH


? Suy ra [OH

} , [H
+
]
? Suy ra pH = 13
? Viết công thức tổng quát của hidrocacbon
? Phân loại hidrocacbon
? Hidrocacbon no gồm có …
? Hidrocacbon không no gồm có …
? Hidrocacbon thơm gồm có …
? Phản ứng hóa học quan trọng của hidro
cacbon no là gì .
? Phản ứng hóa học quan trọng của hidro
cacbon không no là gì .
? Viết phương trình phản ứng minh họa .
? Viết phương trình phản ứng minh họa
? Viết phương trình phản ứng minh họa

? Viết phương trình phản ứng minh họa
? Viết phương trình phản ứng minh họa
? Viết phương trình phản ứng minh họa
Trang 63
Cl
2
+ 2NaOH = NaCl + NaClO + H
2
O
Zn + 2NaOH = Na
2
ZnO
2
+ H
2
II. pH
Công thức tính [H
+
] = 10
– a


pH = a
[H
+
].[OH

] = 10
–14
Ví dụ : Trộn 0,5 lít dung dòch chứa 0,1 mol HCl với 1,5 lít

dung dòch chứa 0,15 mol Ba(OH)
2
, được dung dòch A . Tính
pH của dung dòch A .
III. HIDROCACBON


Công thức : C
x
H
y
C
n
H
2n+2–2a


Phân loại


Ankan


Xicloankan


Anken
Hidrocacbon không no

Ankadien



Ankin

Hidrocacbon thơm

Aren


Tính chất hóa học
– Phản ứng thế
Hidrocacbon no C
2
H
6
+ Cl
2
C
2
H
5
–Cl + HCl
Hidrocacbon thơm C
6
H
6
+ Cl
2
C
6

H
5
–Cl + HCl
– Phản ứng cộng
Hidrocacbon không no C
3
H
6
+ Cl
2
C
2
H
6
Cl
2
Hidrocacbon thơm C
6
H
6
+ 3Cl
2
C
6
H
6
Cl
6




Các vấn đề cần lưu ý
– Qui tắc Maccopnhicop
– Qui luật thế vào nhân thơm
– Phản ứng thế của ankan ( tỉ lệ mol 1:1 )
– Phản ứng cộng của ankadien ( tỉ lệ mol 1:1 )
– Phản ứng đặc trưng của C nối ba ở đầu mạch cacbon
Hidrocacbon no
as
Fe
as
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 11 –Tổ CM Hoá sinh – Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
4. Dặn dò
– n tập theo các đề cương thi học kì .
– Tham khảo sách giáo khoa hóa học lớp 12 .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 64

×