Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

GIÁO án hóa học hữu cơ lớp 12 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.58 KB, 80 trang )

Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 0 – tiết 1 .
Ngày soạn : 27 / 8
Ngày dạy : Tuần 1
I. MỤC TIÊU
1. Ôn tập kiến thức Hóa học lớp 11 có liên quan – hổ trợ cho việc tiếp thu kiến thức Hóa học lớp 12 .
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức mới .
3. Tạo thói quen “ ÔN – LUYỆN “ trong học tập .
II. TRỌNG TÂM
Thuyết CTHH , hiện tượng đồng đẳng , đồng phân .
III. CHUẨN BỊ
1. Học sinh : Dụng cụ học tập .
2. Giáo viên : Giáo án , các sách tham khảo ( giới thiệu )
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn đònh tổ chức
2.Hướng dẫn một số vấn đề cần thiết cho việc học tập bộ môn

Tập bài học , tập bài tập . tập bài soạn .

Tài liệu : – Sách giáo khoa : Bài học và bài tập .
– Sách tham khảo : Hóa học phổ thông giản yếu ( GS.Nguyễn Đình Chi )
Hóa học sơ cấp – Các bài tập chọn lọc ( GS. Đào Hữu Vinh )
Giải toán hóa học 12 ( Nhóm TG Tr . LHP )
3. Ôn tập
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề .
? Hidrocacbon là gì . Công thức .
Điều kiện cho x , y .
Dùng chung cho CxHyOz
Hidrocacbon : CH
4


DX của hidrocacbon :
CH
3
OH , CH
3
NH
2
, CH
3
CHO , CH
3
COOH ,…
Nhóm chức : –OH , –CHO , – COOH , …
? Bậc C là gì . Thế nào là C bậc I , II , …
? Các LĐ chính của thuyết CTHH
* PT chất HC thường có những NT nào .
* Hóa trò của C , H , O , N .
* Cơ sở xác đònh tính chất của chất HC .
* Các dạng mạch C .
Trang 20
I/- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Hidrocacbon : Hợp chất hữu cơ trong PT chỉ có C và H
Công thức : CxHy
x,y : nguyên dương , y chẳn
y

2x + 2 .
2. Dẫn xuất của hidrocacbon ( hợp chất chứa nhóm chức )
Hợp chất hưu cơ có được khi thay H của hidrocacbon bằng
nhóm nguyên tử khác .

VD: CH
4


CH
3
OH
( Hidrocacbon ) ( DX của Hidrocacbon – rượu )
3. Bậc C : Số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó .
VD:
4. Thuyết CTHH

Trong PT chất HC các nguyên tử C , H , O , N , … liên
kết với nhau theo đúng hóa trò .
CTHH của chất quyết đònh tính chất của nó .
Trong PT chất HC các nguyên tử C liên kết với nhau
thành mạch .
* Mạch hở ( không nhánh , có nhánh )
* Mạch kín ( vòng )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức

? Đồng phân là gì . Cho VD .
? Đồng đẳng là gì . Cho VD .
? Đồng đẳng của CH
4
là những chất nào .
Viết CT các đồng đẳng của CH
3
OH

? Có những loại Hidrocacbon nào .
( No , Không no , Thơm )
Viết phản ứng thế Cl
2
vào C
n
H
2n+2
Viết phản ứng cracking C
4
H
10
? Công thức chung của Anken , Ankin .
Bổ sung vào các phản ứng sau :
C
3
H
6
+ HCl

C
2
H
2
+ HCl

C
2
H
4


 →
xtPt
o
? Bổ sung vào các phản ứng thế và phản
ứng cộng của Benzen .
4. Củng cố
* Hợp chất no : phản ứng thế . * Hợp chất không no : phản ứng cộng .
* Hợp chất thơm : phản ứng thế là quan trọng .
5.Dặn dò

Ôn tập theo hướng dẫn .

Soạn bài RƯU NO ĐƠN CHỨC .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 20
5. Đồng phân :Hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng
CTHH khác nhau nên tính chất cũng khác nhau .
VD : C
2
H
6
O C
2
H
5
–OH là rượu

CH
3
OCH
3
là ete .
6. Đồng đẳng : Hiện tượng các chất có CTHH tương tự nhau ,
nên TCHH cũng tương tự nhau . Nhưng thành phần phân tử
hơn kém nhau một hay nhiều nhóm >CH
2
.
VD : Dãy đồng đẳng của Metan ( Ankan )
CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
, …
7. Qui tắc Maccopnhicop :
… sản phẩm chính : ion âm liên kết với C bậc cao hơn .
VD :

CH
3
-CH-CH
3

CH
2
=CH-CH
3
+H
2
O OH ( sp chính )

CH
2
-CH
2
-CH
3
OH ( sp phụ )
II/- HIDROCACBON
1. Hidrocacbon no : ( Ankan , Xicloankan )
Ankan : C
n
H
2n+2
n

1
* Phản ứng thế : C
n
H
2n+2
+ Cl
2




* Phản ứng nhiệt phân – Cracking : C
4
H
10


2. Hidrocacbon không no :
 Anken : C
n
H
2n
n

2
 Ankadien : C
n
H
2n –2
n

3
 Ankin : C
n
H
2n –2
n


2
* Phản ứng cộng
* Phản ứng oxi hóa
* Phản ứng trùng hợp
3. Hidrocacbon thơm ( Aren )
Dễ thế – khó cộng .
* Phản ứng thế : C
6
H
6
+ Cl
2

→
Fe
C
6
H
5
-Cl + HCl
* Phản ứng cộng : C
6
H
6
+3Cl
2

→
as
C

6
H
6
Cl
6
t
o
,H
2
SO
4
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
CHƯƠNG I
Thời gian : 8 tiết ( 5 tiết lý thuyết , 1 tiết thực hành , 1 tiết ôn tập , 1 tiết kiểm tra )
Mục đích yêu cầu chung của chương :
 Cấu tạo phân tử , tính chất và phương pháp điều chế rượu , phenol , amin .
Liên hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của chất , riêng và chung .
Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân biệt , nhận biết , viết PTPƯ hóa học hữu cơ , tính toán hóa học .
Chú ý :

So sánh CTPT của Rượu và Phenol

So sánh TCHH của Rượu và Phenol

So sánh CTPT của Anilin và Phenol

So sánh TCHH của Anilin và Phenol
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 1 – tiết 2 .

Ngày soạn : 27 / 8
Ngày dạy : Tuần 1
I. MỤC TIÊU
1. Một số khái niệm cơ bản : Nhóm chức , bậc rượu , thành phần phân tử rượu no đơn chức .
2. Xác đònh chất hữu cơ là rượu , đọc tên rượu no đơn chức .
3. Tạo cơ sở cho việc gọi tên các dẫn xuất khác của hidrocacbon .
II. TRỌNG TÂM
Đặc điểm cấu tạo phân tử của rượu no đơn chức và cách gọi tên .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bản phụ .
2. Học sinh : Bài soạn ở nhà , sách giáo khoa .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
 Thế nào là Hidrocacbon , Dẫn xuất của hidrocacbon , Bậc C , Bậc rượu . Cho VD .
 Thế nào là đồng đẳng , đồng phân . Cho VD minh họa .
Câu hỏi phụ : Viết CT một đồng đẳng của CH
3
OH . Viết CT chung dãy đồng đẳng của nó .
Đáp án – biểu điểm
 Đònh nghóa 5 điểm  Đònh nghóa 6 điểm
Cho VD 5 điểm Cho VD 2 điểm
Câu hỏi phụ 2 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề ,diễn giảng
–Cũng cố từng phần –
CH
4



CH
3
–OH
( Hidrocacbon ) ( Dx của hidrocacbon )
Tính chất của CH
3
–OH là do nhóm –OH
Gọi nhóm –OH là nhóm chức .
? Nhóm chức ( nhóm đònh chức ) là gì .
Cho VD rượu bậc I , II , III .
? Thế nào rượu bậc I , … . Bậc rượu là gì .
Nhóm –OH là nhóm chức rượu
Rượu là ….nhóm –OH … C no
? Thế nào là rượu no đơn chức . CT chung .
? Viết CT của một số rượu no đơn chức
Trang 20
A/- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I/-NHÓM CHỨC : Nhóm nguyên tử gây ra những TCHH đặc
trưng cho phân tử chất hữu cơ .
VD : Nhóm hidroxyl –OH chức rượu .
Nhóm amino –NH
2
chức amin .
Nhóm cacboxyl –COOH chức axit cacboxylic .
II/- BẬC RƯU : Bậc của nguyên tử C mang nhóm –OH .
VD : Rượu bậc I CH
3
CH

2
–OH
Rượu bậc II CH
3
-CH-CH
3
OH
B/- DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯU ETYLIC
( Dãy đồng đẳng rượu no đơn chức )
I/- ĐỊNH NGHĨA : Rượu no đơn chức là chất hữu cơ trong
phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với gốc hidrocacbon no .
CT chung : C
n
H
2n+1
OH n

1

Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Đọc tên các rượu C
2


C
4
.
? Có bao nhiêu cách gọi tên rượu .
Cách gọi tên thường . Tên quốc tế .

CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH CH
3
-CH-CH
3
(1) OH (2)
Rượu n-propylic Rượu iso-prpylic
( Propanol-1 ) ( Propanol-2 )
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH CH
3
-CH-CH
2
-CH
3
(3) OH (4)
OH
CH

3
-CH-CH
2
-OH CH
3
-C-CH
3
CH
3
(5) CH
3
(6)
4. Củng cố ( từng phần )
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung RƯU – PHENOL – AMIN .
 Soạn bài RƯU NO ĐƠN CHỨC – Chú ý 4 tính chất hóa học và 3 phương pháp điều chế .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 20
Dãy đồng dẳng gồm :
CH
3
OH Rượu Metylic ( Metanol )
C
2
H
5
OH Rượu Etylic ( Etanol )

C
3
H
7
OH Rượu Propylic ( Propanol )
C
4
H
9
OH Rượu Butylic ( Butanol )
II/- TÊN GỌI :
1- Tên thường : Rượu Ankyl + ic ( có ý nghóa LS )
2- Tên Quốc tế : Ankan + ol
3- Tên rượu n

3
VD 1: Các đồng phân C
3
H
7
OH (1) , (2)
VD 2: Các đồng phân C
4
H
9
OH
(3) Rượu n-butylic ( Butanol-1 )
(4) Rượu sec-butylic ( Butanol-2 )
(5) Rượu iso-butylic ( 2-metyl propanol-1 )


(6) Rượu tert-butylic ( 2-metyl propanol-2 )
Cách gọi tên rượu đồng phân ( Danh pháp QT )

Chọn mạch chính – mạch C dài nhất mang nhóm –OH

Đánh STT trên mạch chính – ưu tiên cho nhóm –OH

Gọi tên : STT C mang nhánh- tên nhánh – tên ankan mạch
chính - ol- STT C mang nhóm –OH .
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 1 ( tt ) – tiết 3,4 .
Ngày soạn : 27 / 8
Ngày dạy : Tuần 2
I. MỤC TIÊU
1. Tính chất và điều chế rượu no đơn chức, liên kết hidro .
2. Rèn kỷ năng viết phương trình phản ứng hóa hữu cơ, giải thích nhiệt độ sôi và độ tan cao bất
thường của các chất .
3. Vận dụng thuyết cấu tạo hóa học vào việc xác đònh tính chất của chất
II. TRỌNG TÂM
Tính chất và điều chế rượu no đơn chức .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ , mô hình phân tử rượu đơn chức .
2. Học sinh : Học bài cũ , làm bài tập , soạn bài mới .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi :

Rượu no đơn chức là gì . Viết công thức chung .


Viết CTCT và gọi tên 4 rượu đầu dãy đồng đẳng .
Đáp án – biểu điểm :

Đònh nghóa và công thức chung 4 đ ( 2 đ + 2 đ )

CTCT và tên gọi 6 đ ( 4 đ + 2 đ )
 Câu hỏi : Gọi tên và xác đònh bậc rượu các rượu sau đây :

CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
-OH

CH
3
CHCH
2
CHCH
2

CH
3
CH
3
OH CH
3

CH
3
-C-CH
2
CH
2
CH
3
OH
Đáp án – biểu điểm :

Heptanol-1 ( bậc I ) 3 đ

4-metyl-hexanol-2 ( bậc II ) 3 đ

2-metyl-pentanol-2 ( bậc III ) 4 đ
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề , diễn giảng .
Tiết 3
? Trình bày các tính chất vật lý quan trọng
của rượu no đơn chức .
Trang 20

A/- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
B/- DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯU ETYLIC
I/- ĐỊNH NGHĨA
II/- TÊN GỌI
III/- TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Tính chất vật lý
 C
n
H
2n+1
-OH có n

12 là chất lỏng nhiệt độ sôi và độ
tan cao bất thường .
 Khi n tăng ( M tăng ) thì nhiệt độ sôi tăng , và độ tan
giảm .
 3 rượu đầu dãy đồng đẳng tan vô hạn trong nước .
( tiếp theo )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Thế nào là liên kết Hidro .Ý nghóa của
liên kết Hidro .
Hidro càng linh động LK Hidro càng bền .
? TCHH của rượu , của nhóm –OH .

KL kiềm

H
2


Axit

Este + nước

Tách nước ( Đehidrat hóa )
• Tạo Anken
• Tạo Ete

Oxi hóa
• Tạo Anđehit ( rượu bậc I )
• Tạo Xeton ( rượu bậc II )
? Bổ sung vào các PTPƯ
C
n
H
2n+1
-OH + Na

C
2
H
5
-OH + Na

? Bổ sung vào các PTPƯ
C
n
H
2n+1

-OH + HBr

C
2
H
5
-OH + HO–NO
2


Tiết 4
? Khi nào rượu bò tách nước .
Rượu khử nước tạo Anken : rượu no đơn chức
? Bổ sung vào các PTPƯ
C
n
H
2n+1
-OH
 →
dSOHc
o
42
,180
Butanol-2
 →
dSOHc
o
42
,180

( Xác đònh sp chính )
? ĐLBTKL cho pư rượu tách nước tạo Ete .
m
rượu
= m
et
+ m
nước
n
nước
=
2
1
n
rượu
? Hổn hợp 2 rượu khử nước được bao nhiêu
ete . ( 3 ete )
? Hổn hợp 3 rượu khử nước được bao nhiêu
ete . ( 6 ete )
? Bổ sung vào các PTPƯ
C
n
H
2n+1
-OH + CuO
→
o
t
C
n

H
2n+1
-OH + O
2

→
o
t
Trang 20

Liên kết Hidro ( . . . )
a/- Giải thích t
o
sôi và độ tan cao bất thường của rượu
b/- Liên kết Hidro là lực hút tỉnh điện giữa H tích điện
dương (H linh động) và ng.tố có độ âm điện lớn như O , …
VD : . . . O–H . . . O–H . . . O–H . . .
H H H
 t
o
sôi
cao do sự tạo thành liên kết Hidro giữa các phân
tử rượu .
. . . O–H . . . O–H . . . O–H . . .
C
2
H
5
C
2

H
5
C
2
H
5
 S cao do sự tạo thành liên kết Hidro giữa các phân tử
rượu và các phân tử nước .
. . . O–H . . . O–H . . . O–H . . .
H C
2
H
5
H
IV/- TÍNH CHẤT HÓA HỌC – tính chất của nhóm –OH .

Tác dụng với kim loại kiềm

H
2
C
n
H
2n+1
-OH + Na

C
n
H
2n+1

-ONa + H
2

Tác dụng với Axit

Este + Nước
C
n
H
2n+1
-OH + HBr

C
n
H
2n+1
-Br + H
2
O
( NaBr/H
2
SO
4
)

Phản ứng đềhidrat hóa
a/- Khi đun rượu no đơn chức với H
2
SO
4

đặc , ở 170-
180
o
c , rượu bò tách nước tạo Anken .
CH
3
-CH
2
-OH
 →
dSOHc
o
42
,170
CH
2
=CH
2
+ H
2
O
C
n
H
2n+1
-OH
 →
dSOHc
o
42

,180
C
n
H
2n
+ H
2
O


CH
3
-CH=CH-CH
3
+ H
2
O
CH
3
-CH-CH
2
-CH
3
( sp chính )
OH

CH
2
=CH-CH
2

CH
3
+ H
2
O
Qui tắc Zaixep : Sản phẩm chính tạo thành do nhóm –OH
tách ra cùng với H của C có bậc cao hơn .
b/- Khi đun rượu với H
2
SO
4
đặc , ở 140
o
c , rượu bò
tách nước tạo Ete .
2C
2
H
5
-OH C
2
H
5
-O-C
2
H
5
+ H
2
O

Di etyl ete

Phản ứng oxi hóa
a/- Rượu bậc I bò oxi hóa thành Andehit .
CH
3
CH
2
-OH + CuO
→
o
t
CH
3
-CHO + H
2
O + Cu
b/- Rượu bậc II bò oxi hóa thành Xeton .
CH
3
-CH-OH + CuO
→
o
t
CH
3
-C=O + H
2
O + Cu
CH

3
CH
3
c/- Phản ứng cháy
180
o
c
H
2
SO
4
đ
140
o
c
H
2
SO
4
đ
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Bổ sung vào các PTPƯ
C
n
H
2n
+ H
2
O

→
o
t
R-CH=CH
2
+ H
2
O
→
o
t
( QT Mac )
R-Cl + NaOH
→
o
t
? + ?
→
o
t
C
2
H
5
OH+KBr
? Nguyên liệu để đ/c rượu etylic là gì .
Gạo , nếp , ngô , khoai , rỉ đường , quả
Chín , Xenlulozơ , ….
? Nêu ứng dụng của rượu .
HD : Dựa vào TCVL và TCHH

• Làm dung môi , nhiên liệu .
• Làm nguyên liệu trong tổng hợp
hữu cơ
4. Củng cố
Tiết 3
 Liên kết hidro là gì , ý nghóa của nó .
 Tóm tắt TCHH của rượu .
Tiết 4
 Viết PTPƯ theo sơ đồ : C
2
H
4


C
2
H
5
-OH

C
2
H
5
-Cl

C
2
H
5

-OH

CH
3
-CHO
 Nêu các PP điều chế rượu Metylic , Etylic .
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung về RƯU – PHENOL – AMIN .
 Soạn bài PHENOL – Chú ý :  Xác đònh TCHH dựa vào CTPT .
 So sánh TCHH của rượu và phenol .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Bài 2 – tiết 5 .
Ngày soạn : 28 / 8
Trang 20
V/- ĐIỀU CHẾ

Hidrat hóa Anken
C
n
H
2n
+ H
2
O
 →
lSOHt
o

42
C
n
H
2n+1
-OH ( hhđp )

Thủy phân dẩn xuất halogen (xà phòng hóa Este )
R-Cl + NaOH
→
o
t
R-OH + NaCl

Điều chế rượu Etylic – từ tinh bột hoặc xenlulozơ
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
 →
+
Hmen
n C

6
H
12
O
6
glucozơ
C
6
H
12
O
6
 →
ruoumen
2C
2
H
5
-OH + 2CO
2
VI/- ỨNG DỤNG
(Sách giáo khoa )
2C
2
H
5
-OH
 →
xtt
o

CH
2
=CH-CH=CH
2
+ H
2
+ 2H
2
O
( Butadien1,3

cao su Buna )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Ngày dạy : Tuần 3
I. MỤC TIÊU
1. Liên hệ giữa Hidrocacbon và Dẫn xuất của Hidrocacbon .Tính chất hóa học và điều chế Phenol .
2. Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ hóa hữu cơ , so sánh , phân biệt Rượu và Phenol .
3. Vận dụng thuyết CTHH – Xác đònh tính chất của chất trên cơ sở CTHH của nó .
II. TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học và điều chế Phenol
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ , mô hình phân tử phênol , phênol .
2. Học sinh : Soạn bài mới , học bài cũ .
IV. TIẾN TRÌNH D HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi : Tính chất VL của rượu . Vì sao rượu có nhiệt độ sôi và độ tan cao bất thường .
Đáp án – biểu điểm : * Tính chất vật lý 2 đ
* GT nhiệt độ sôi cao dựa vào LK Hidro , có minh hoạ 4 đ
* GT độ tan cao dựa vào LK Hidro , có minh hoạ 4 đ

 Câu hỏi : TCHH và điều chế rượu no đơn chức . Viết PTPƯ oxi hóa rượu C
n
H
2n+I
-OH bằng CuO
Đáp án – biểu điểm : * 4 TCHH 4 đ
* 3 PP điều chế 3 đ
* PTPƯ tạo C
n
H
2n
O 3 đ
 Câu hỏi : Viết PTPƯ theo sơ đồ :

C
2
H
5
-ONa
Tinh bột

C
2
H
5
-OH

C
2
H

4

C
2
H
5
-OH

C
2
H
5
-Br

C
2
H
5
-OH

C
2
H
5
-O-C
2
H
5

→ CH

3
-CHO
Đáp án – biểu điểm : Mỗi PTPƯ viết đúng được 1,25 đ

1,25 đ . 8 = 10 đ .
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề , diễn giảng .
Cũng cố từng phần .
Chú ý :
Phân biệt cấu tạo phenol và rượu thơm .
? Rượu là gì .
? Phenol là gì .
? So sánh về CT của Phenol và rượu thơm .
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Trang 20
I/- CẤU TẠO
Xét các VD :
OH

OH
CH
3

OH
CH
3
OH
CH
3


Phenol o-Cresol m-Cresol p-Cresol
C
5
H
6
-OH C
6
H
4
(OH) (CH
3
)
CH
2
-OH

rượu thơm – rượu Benzylic .
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
? Sơ lược TCVL của Phenol .
? Dựa vào đặc điểm CTPT , suy ra TCHH
của Phenol .
So sánh với TCHH của rượu .
? Viết PTPƯ . KL kiềm gồm những KL nào .
C
6
H
5
-ONa : muối Natri phenolat
Phân tích ảnh hưởng qua lại giữa nhân thơm

và nhóm thế

Tính axit rất yếu :
Axit PHENIC
Tính axit C
6
H
5
-OH < H
2
CO
3
Phân tích ảnh hưởng qua lại giữa nhân thơm
Và nhóm thế

PƯ thế xảy ra dễ dàng hơn .
? Bổ sung vào các PTPƯ thế trên nhân thơm .
–OH : đònh hướng 0 - , p - .
Phenol tác dụng với hổn hợp HNO
3
và H
2
SO
4

H
2
SO
4
làm xúc tác .

Axit PICRIC : Axit Đắng dùng làm thuốc sát
trùng , thuốc nổ .
? Nêu lại TCHH của Phenol – SS với rượu .
?

Phenol là hợp chất thơm .


có thể đ/c phenol từ hidrocacbon nào .
? Viết PTPƯ theo sơ đồ .
C
6
H
5
Cl

C
6
H
5
-OH (H thấp )
 C
6
H
5
Cl

C
6
H

5
-ONa

C
6
H
5
-OH
(H cao )
? Nêu các ứng dụng của phenol
– sách giáo khoa –
* Sát trùng
* Tổng hợp chất ( axit picric , 2,4-D ,
chất dẻo , tơ hóa học , … )
4. Củng cố (từng phần )
5. Dặn dò
 Bài tập sách giáo khoa , Bài tập bổ sung .
 Chú ý SS vế CT

SS về TCHH của Phenol và Rượu
 Soạn bải AMIN – Chú ý ANILIN , so sánh TCHH của Phenol và Anilin .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Bài 3 – tiết 6 .
Trang 20

Đònh nghóa : Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm
–OH liên kết trực tiếp với nhân thơm .


Phân biệt về cấu tạo của Phenol và rượu thơm .
II/- HP CHẤT TIÊU BIỂU C
6
H
5
-OH Phenol

Tính chất vật lý
Rắn , không màu , mùi đặc trưng , ít tan , độc , sát trùng
rơi vào da gây bỏng .

Tính chất hóa học
OH
a/- Tác dụng với kim loại kiềm ( I
A
: Na , K , … )
C
6
H
5
-OH + Na

C
6
H
5
-ONa +
2
1

H
2
b/- Tác dụng với dd kiềm – Tính axit rất yếu
C
6
H
5
-OH + NaOH

C
6
H
5
-ONa + H
2
O
C
6
H
5
-ONa + H
2
O + CO
2


C
6
H
5

-OH + NaHCO
3
c/- Phản ứng thế trên nhân thơm

Brom hóa
C
6
H
5
-OH + 3Br
2


C
6
H
2
(OH) Br
3
+ 3HBr

Nitro hóa
C
6
H
5
-OH + 3HO-NO
2

 →

dSOHt
o
42
C
6
H
2
(OH) (NO
2
)
3
+3H
2
O

Đỏ cam – axit PICRIC

Điều chế từ Benzen
Sơ đồ phản ứng : C
6
H
6


C
6
H
5
-Cl


C
6
H
5
-OH
C
6
H
6
+ Cl
2

→
Fe
C
6
H
5
-Cl + HCl
C
6
H
5
-Cl + NaOH
 →
Pt
o
C
6
H

5
-OH + NaCl

Ứng dụng – Sách giáo khoa
1. Do nhóm -OH
2. Do ảnh hưởng qua lại giữa
nhân thơm & nhóm -OH
3. Do nhân thơm
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Ngày soạn : 30 / 8
Ngày dạy : Tuần 3
I. MUC TIÊU
1. Đặc điểm cấu tạo của Amin , bậc Amin – Liên hệ bậc rượu , bậc cacbon . Tính chất tương tự
Amoniac . Tính Bazơ yếu . Quan trọng là ANILIN .
2. Rèn kó năng viết phương trình phản ứng hóa hữu cơ .
3. Mối liên hệ giữa bản chất và hiện tượng . Cũng cố thuyết cấu tạo hóa học .
II. TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học và phương pháp điều chế Anilin .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ .
2. Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn . Học bài cũ . Sách giáo khoa .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi : Tính chất hóa học của PHENOL . Viết PTPƯ điều chế axit PICRIC từ Benzen .
Đáp án – biểu điểm : a/- Tính chất hóa học 4 đ
b/- C
6
H
6



C
6
H
5
Cl

C
6
H
5
OH

Axit PICRIC 6 đ ( 2 đ . 3 )
 Câu hỏi : Các phương pháp điều chế rượu Etylic và Phenol . Viết PTPƯ minh hoạ .
Đáp án – biểu điểm : a/- Phương pháp điều chế 4 đ ( 2 đ + 2 đ )
b/- 3 PTPƯ minh hoạ 6 đ ( 2 đ . 3 )
 Câu hỏi : So sánh TCHH của Phenol và rượu Etylic .
Đáp án – biểu điểm : a/- Điểm giống : * Đều tác dụng với KL kiềm giải phóng H
2
2 đ
* 2 PTPƯ minh hoạ 4 đ
b/- Điểm khác * Phenol có tính AXIT rượu không tính axit 2 đ
* PTPƯ minh hoạ 2 đ
3. Giảng bài mới
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề .
? Amin là gì . Thế nào là bậc Amin .
HD :

NH
3


NH
2
-CH
3
Amin bậc I
CH
3
NH
3


NH Amin bậc II
CH
3
CH
3
NH
3


N –CH
3
Amin bậc III
CH
3
Nhóm – NH

2
: Amino – chức Amin – bậc I .
Trang 20
I/- CẤU TẠO

Đònh nghóa : Amin là h/c hữu cơ có được khi thay 1,
2,3 nguyên tử H trong phân tử NH
3
bằng gốc hidrocacbon .
NH
2
–CH
3
Metyl amin Amin bậc I
CH
3
( Amin no đơn chức )
NH Di metyl amin Amin bậc II
CH
3
( Amin no đơn chức )
CH
3
N – CH
3
Tri metyl amin Amin bậc III
CH
3
( Amin no đơn chức )
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc

Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
CT chung của Amin no đơn chức .
C
n
H
2n+3
N
? TC của Amoniac . Bổ sung vào PTPƯ
CH
3
-NH
2
+ HCl


? Sơ lược TCVL của Anilin .
? Từ CTPT của Anilin

TCHH của nó .
* Do nhóm –NH
2


Tính bazơ
* Do nhân thơm

Tính thơm
? Bổ sung vào các PTPƯ
C
6

H
5
-NH
2
+ HCl

C
6
H
5
-NH
3
Cl +NaOH

C
6
H
5
-NH
2
+ Br
2



Chú ý so sánh với Phenol
* Điểm giống : Tính thơm
* Điểm khác : Tính bazơ
? Anilin là h/c thơm – ta có thể điều chế
Anilin từ hidrocacbon nào .

( Liên hệ với Phenol )
? Bổ sung vào các PTPƯ sau
C
6
H
6
+ ?

C
6
H
5
-NO
2
+ ?
C
6
H
5
-NO
2
+ [H]

C
6
H
5
-NH
2
+ ?

? Nêu vắn tắt các ứng dụng của Anilin
– Sách giáo khoa –
* Sản xuất phẩm nhuộm .
* Điều chế thuốc chữa bệnh .
4. Củng cố
 Dựa vào CTPT suy ra TCHH của Anilin
 So sánh TCHH của Phenol và Anilin
5. Dặn dò
 Ôn tập : Rượu – Phenol – Amin . Chú ý so sánh TCHH của các chất với nhau .
 Bài tập bổ sung , soạn bài THỰC HÀNH – tiết 7 thực hành ( trang phục TD , bao tay )
V. RÚT KINH NGHIỆM



Trang 20
Phenyl amin hay ANILIN – bậc I
( Amin thơm đơn chức – quan trọng)

Bậc Amin : là số nguyên tử H của NH
3
đã bò thế bởi gốc
hidrocacbon .
II/- HP CHẤT TIÊU BIỂU
Amin hở : CH
3
–NH
2
Metyl amin
Chất khí tính chất tương tự Amoniac – Tính bazơ yếu .
Amin thơm : C

6
H
5
–NH
2
Anilin ( quan trọng )
Tính bazơ : CH
3
-NH
2
> H-NH
2
> C
6
H
5
-NH
2
III/- ANILIN ( Amin thơm đơn chức bậc I )
Tính bazơ
Tính thơm

Tính chất vật lý
Chất lỏng , không màu ( trong không khí

nâu ) , rất ít
tan , độc , mùi khó chòu

Tính chất hóa học
a/- Tính bazơ – rất yếu

C
6
H
5
-NH
2
+ HCl

C
6
H
5
-NH
3
Cl
 Tính bazơ rất yếu – không đổi màu q tím
C
6
H
5
NH
3
Cl + NaOH

C
6
H
5
-NH
2

+ NaCl + H
2
O
b/- Phản ứng thế trên nhân thơm – Tính thơm
C
6
H
5
-NH
2
+ 3Br
2


C
6
H
2
(NH
2
)Br
3
+ 3 HBr

Điều chế từ Benzen
Sơ đồ đ/c :C
6
H
6



C
6
H
5
-NO
2


C
6
H
5
-NH
2
C
6
H
6
+ HO-NO
2

 →
dSOHt
o
42
C
6
H
5

-NO
2
+ H
2
O
C
6
H
5
-NO
2
+ 6 [H]
 →
HClFe /
C
6
H
5
-NH
2
+ 2H
2
O

Ứng dụng – Sách giáo khoa .
NH
2
NH
2
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc

Bài Thực hành 1 – tiết 7 .
Ngày soạn : 31 / 8
Ngày dạy : Tuần 4
I. MỤC TIÊU
1. Liên hệ thực tế và lý thuyết
2. Thực hiện một số phản ứng hóa học quan trọng – dễ thực hiện về rượu , phenol và amin .
3. Hình thành ý niệm về nghiên cứu khoa học .
Cũng cố và khắc sâu kiến thức – Giáo dục tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học
II. TRỌNG TÂM
Thực hiện một số phản ứng hóa học quan trọng – dễ thực hiện về rượu , phenol và amin .

C
2
H
5
-OH + Na

C
6
H
5
-OH + NaOH

C
6
H
5
-OH + Br
2


C
6
H
5
-NH
2
không tan

C
6
H
5
-NH
3
Cl tan

C
6
H
5
-NH
2
không tan
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên


Hóa chất : Rượu Etylic , Na , Phenol , dd NaOH 10 % , dd Br
2
bão hòa , Anilin , dd HCl đặc .



Dụng cụ
:
5 ống nghiệm , 1 giá để ống nghiệm , 2 kẹp , 2 thìa thủy tinh , 3 ống nhỏ giọt .
2. Học sinh : Soạn bài thực hành , trang phục , bao tay .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh và kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ ( ngắn gọn – 5 phút )
 Câu hỏi : Phenol , Anilin có thể tan được trong nước hay dd NaOH hay dd HCl . Viết PTPƯ
Đáp án – biểu điểm :

Phenol và Anilin không tan trong nước 2 đ

Phenol tan trong dd HCl 2 đ

Anilin tan trong dd NaOH 2 đ

2 PTPƯ 4 đ
 Câu hỏi : Viết PTPƯ chứng tỏ Phenol có tính Axit và tính thơm .
Đáp án – biểu điểm :

C
6
H
5
-OH + NaOH

C
6

H
5
-ONa + H
2
O 5 đ

C
6
H
5
-OH + 3Br
2


C
6
H
2
-(OH)Br
3
+ 3HBr 5 đ
3. Bài thực hành
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Hướng dẫn nghiên cứu khoa học
Hướng dẫn HS – theo nhóm thực hành
* Ghi nhận và tường trình thí nghiệm
theo mẫu .
* Thao tác chính xác , tiến hành cẩn
thận và nghiêm túc .
? Hiện tượng : Giải phóng khí

? Giải thích : Tại sao ống ng phải khô
Trang 20
Thí nghiệm 1 : Rượu Etylic tác dụng với Natri
Cho vài giọt rượu etylic vào ống nhiệm KHÔ , cho một
mẫu Na bằng hạt đậu vào .
Thí nghiệm 2 : Phenol tác dụng với dd Kiềm
a/- Cho vài tinh thể phenol vào ống nghiệm . Rót vào đó
vài ml nước , lắc . Nhận xét khả năng tan .
b/- Tiếp tục cho từ từ dd NaOH 10% vào , lắc
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Phenol rất ít tan
? Hiện tượng : xuất hiện kết tủa
? Hiện tượng : ít tan
? Hiện tượng : tan
? Hiện tượng : xuất hiện kết tủa
4. Củng cố
5. Dặn dò
 Tường trình thí nghiệm – theo mẫu ( tuần 5 nộp )
Thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Phương trình phản ứng
1
2….
 Ôn tập về Rượu ,Phenol , Amin – Hoàn chỉnh các bt bổ sung ( hệ thống câu hỏi ôn tập ) .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Tiết 8 .
Trang 20
Thí nghiệm 3 : Phenol tác dụng với dd Brom

Cho 1 ml dung dòch phenol trong suốt vào ống nghiệm . Cho
từng giọt dd Br
2
đặc vào , lắc .
Thí nghiệm 4 : Tính tan của Anilin
a/- Cho 3 , 4 giọt Anilin vào ống nghiệm đã có sẳn 1 , 2 ml
nước , lắc mạnh .
b/- Tiếp tục cho từng giọt dd HCl vào hổn hợp trên , lắc
mạnh .
c/- Sau khi dd đồng nhất ( tan hết ) cho từng giọt dd NaOH
vào .
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Ngày soạn : 31 / 8
Ngày dạy : Tuần 4
I. MỤC TIÊU
1. Hoàn thiện kiến thức về Rượu , Phenol và Amin ( cũng cố , khái quát và vận dụng ) .
2. Liên hệ giữa Rượu , Phenol , Amin với nhau và với các chất khác . So sánh về tính chất , nhiệt độ sôi
độ tan của một số chất có liên quan .
3. Góp phần hoàn thiện phương pháp học tập bộ môn .
II. TRỌNG TÂM
Vận dụng lý thuyết vào bài tập , giải bài tập hóa học về rượu , phenol , amin .
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ
2. Học sinh : Chuẩn bò câu hỏi ôn tập .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ trong lúc ôn tập .
3. Ôn tập chương I
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề .

? Rượu là gì . CT chung .
Thế nào là rượu no đơn chức . CT chung .
Thế nào là Phenol , là Amin , cho VD .
? So sánh nhiệt độ sôi của :
rượu Etylic và Di etyl ete
? Viết PTPƯ theo sơ đồ ( BT bổ sung )
Bài 1 a/-
Bài 2 a/-
b/-
c/-
? So sánh TCHH của các chất
Bài 15 a/-
b/-
Trang 20
I/- LÝ THUYẾT
1. Các đònh nghóa

Rượu là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên
kết với nguyên tử cacbon no .
CT : C
x
H
y
(OH)
m
x

m

Rượu no đơn chức là . . .

CT :

Phenol là . . . VD : . . .

Anim là . . . VD : . . .
2. So sánh nhiệt độ sôi- Liên kết Hiddro
Nhiệt độ sôi C
2
H
5
OH > CH
3
OCH
3
Do : Rượu có H linh động tạo được lk H liên phân tử
Minh hoạ :
3. Viết PTPƯ theo sơ đồ
Bài 1 a/-
(1) HCl (2) NaOH (3) 180
o
c ,H
2
SO
4
đ
(4) H
2
O (5) O
2
( t

o
)(6) NaOH
(7) NaOH (8) HCl
4. So sánh TCHH của các chất
Bài 15 a/-
Điểm giống : Đều tác dụng với KL kiềm giải phóng H
2
Phương trình phản ứng
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Nhận biết các chất bằng PPHH
Bài 13 b/- Rượu Etylic , Phenol và Anilin .
Dùng PƯ dễ thực hiện , có hiện tượng .
BÀI TOÁN – Bài 5 BTBS
? Viết PTPƯ
* Hổn hợp A với Na
* Hổn hợp A với NaOH
? Tính ra mol H
2
: 0,3 mol
NaOH : 0,1 mol
? Đặt ẩn số , đặt PTĐS
31 = ?
0,3 = ?
0,1 = ?
=
3
200
?
? Giải PTĐS

a = b = 0,1
c = 0,4
n = 2
? Xác đònh CT của rượu .
? Tính số mol Anken ( 0,4 mol )

V
Anken
=
Chú ý hiệu suất 80%
4. Củng cố
5. Hướng dẫn công việc ở nhà
 Ôn tập theo hướng dẫn – theo các bài tập bổ sung . Tiết 9 kiểm tra viết 1 tiết .
 Soạn bài ANDEHIT ( tiết 10 )
Chú ý

Tính khử và tính oxi hóa ( đ/c axit , rượu )

Điều chế Andehit từ rượu , từ axetilen .
V. RÚT KINH NGHIỆM



Bài Kiểm tra số 1 – tiết 9 .
Trang 20
Điểm khác : Phenol có tính axit
Rượu không tính axit
Phương trình phản ứng
5. Nhận biết chất
* Rượu Etylic và Phenol tác dụng với Na tạo H

2
Anilin không phản ứng với Na
* Phenol tác dụng với dd Br
2
tạo kết tủa , rượu Etylic
không phản ứng .
Phương trình phản ứng minh hoạ
II/- BÀI TOÁN
Câu 1
Bước 1
Na
CH
3
OH a mol
C
6
H
5
OH b mol
C
n
H
2n+1
OH c mol
Bước 2 PTPƯ – có 4 PTPƯ
Bước 3 Tính ra mol
Bước 4 Đặt ẩn số – Đặt PTĐS
31 = 32a + 94b + ( 14n + 18 )c (1)
222
3,0

cba
++=
(2)
100
3
200
cba
c
++
=
(3)
Bước 5 Giải PT –ĐS

CT của rượu : C
2
H
5
OH
Câu 2 V = 0,4 . 22,4 .
100
80
lit (đkc )
Trung hòa
0,1 mol NaOH
0,3 mol H
2
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Ngày soạn : 31 / 8
Ngày Kiểm tra : Tuần 5
I. MỤC TIÊU

1. Đánh giá trình độ học sinh , trên cơ sở đó xác đònh phương pháp phù hợp nâng cao chất lượng dạy
và học – Kiểm tra viết – tự luận – thời gian làm bài 45 phút .
2. Kiểm tra nghiêm túc , công bằng , đánh giá đúng trình độ học sinh .
3. Phát huy tính tích cực và tự lực trong học tập , nghiên cứu của học sinh .Giáo dục ý thức tự giác
trong công việc .
II. TRỌNG TÂM
Kiểm tra kiến thức cơ bản về Rượu , Phenol , Amin .
III. CHUẨN BỊ
1.
Giáo viên :
Đề kiểm tra
2.
Học sinh :
n tập theo hướng dẫn .
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn đònh tổ chức
2. Đề Kiểm tra ( in sẳn – phát đề )
Bài Kiểm Tra Số 1: Rượu – Phenol – Amin
Câu 1 ( 2,5 điểm ) Từ nguyên liệu ban đầu là XENLULOZƠ . Viết PTPƯ điều chế các chất sau
a/- Di etyl ete ( C
2
H
5
-O-C
2
H
5
)
b/- Cao su Buna
( Điều kiện kỷ thuật và các chất vô cơ cần thiết có đủ )

Câu 2 ( 3,0 điểm ) Viết công thức cấu tạo các hợp chất thơm có công thức phân tử C
7
H
8
O .
Chỉ ra chất nào tác dụng được với Na , với NaOH .
Viết phương trình phản ứng .
Câu 3 ( 4,5 điểm ) Cho hổn hợp A gồm Phenol , Anilin và một rượu no đơn chức X . 20 gam hổn
hợp A tác dụng vừa đủ với 2 lit dd Br
2
0,225 M . Biết trong hổn hợp A rượu X chiếm
30% theo khối lượng .
1/- Tính % theo khối lượng của Phenol và của Anilin trong hổn hợp A .
2/- Cho lượng rượu X có trong A tác dụng hoàn toàn với CuO ( t
o
) thì thu được 0,1
mol một andehit . Xác đònh công thức cấu tạo của rượu X .
Cho C=12 , H=1 , O=16 , N=14 .
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 ( 2 ,5 điểm ) Xenlulozơ

Glucozơ 0,50 đ
Glucozơ

Rượu Etylic 0,50 đ
Rượu Etylic

Di etyl ete 0,50 đ

Rượu Etylic

Butadien-1,3 0,50 đ
Butadien-1,3

Cao su Buna 0,50 đ
Câu 2 ( 3 điểm ) 5 công thức cấu tạo 0,25 đ . 5 = 1,25 đ
4 phản ứng với Na 0,25 đ . 4 = 1,00 đ
3 phản ứng với NaOH 0,25 đ . 3 = 0,75 đ
Câu 3 ( 4,5 điểm ) Phương trình phản ứng
C
6
H
5
-OH + 3Br
2


C
6
H
2
(OH)Br
3
+ 3HBr 0,50 đ
C
6
H
5
-NH

2
+ 3Br
2


C
6
H
2
(NH
2
)Br
3
+ 3HBr 0,50 đ
Phương trình đại số
3a + 3b = 0,45 0,50 đ
93a + 94b = 14 0,50 đ
a = 0,05 0,25 đ
b = 0,10 0,25 đ
1/- %C
6
H
5
-OH = 23,5% 0,50 đ
%C
6
H
5
-NH
2

= 46,5% 0,50 đ
2/- C
n
H
2n+1
OH + CuO

C
n
H
2n
O + H
2
O + Cu 0,50 đ
Công thức của rượu CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH 0,50 đ
VI. RÚT KINH NGHIỆM



VII. BỔ SUNG
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 1 Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
1/- C

n
H
2n+1
OH

C
n
H
2n+1
Cl

C
n
H
2n+1
OH

C
n
H
2n


C
n
H
2n+1
OH

CO

2


Na
2
CO
3

CH
3
-CH
2
-Br

CH
3
-CH
2
-OH

H
2
2/- CH
3
-CH
2
OH

CH
3

-CHO

CO
2


NaHCO
3


Na
2
CO
3

CH
2
=CH
2


CH
3
-CH
2
-OH

CH
3
-CH

2
-ONa
Bài 2

Từ nguyên liệu ban đầu là Xelulozơ . Viết phương trình phản ứng điều chế các chất sau .
a/- Cao su Buna b/- Andehit Axetic
c/- Di etyl ete d/- Etyl clorua
( Điều kiện kỷ thuật và các chất vô cơ cần thiết có đủ )

Viết PTPƯ điều chế rượu bậc II từ một rựou bậc I tương ứng .
Bài 3 Cho x gam hổn hợp A gồm 2 rượu no đơn chức ( bậc I ) tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit H
2
(
0
o
c 2 atm ) .

Tính khối lượng CuO cần thiết để oxi hóa hết x gam hổn hợp A .

Cho x = 22,6 , hai rượu là đồng đẳng liên tiếp .
a/- Xác đònh CTPT và CTCT của rượu .
b/- Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hổn hợp A .
Bài 4 Chia x gam hổn hợp hai rượu thành hai phần bằng nhau
Phần I Đun với H
2
SO
4
đặc thu được hổn hợp hai Anken đồng đẳng liên tiếp .
Phần II Đốt cháy hoàn toàn thu được 22,4 lit CO
2

( 136,5
o
c , 1,5 atm ) và 25,2 gam H
2
O

Tính x .

Tìm công thức của hai rượu .
Bài 5 Hổn hợp A gồm rượu Metylic , Phenol và một rượu no đơn chức X . Cho 31 gam hổn hợp A tác dụng
hết với Na thu được 6,72 lit H
2
( đkc ) . Nếu cũng cho lượng hổn hợp A trên tác dụng với dd NaOH 1 M thì
khi trung hòa phải dùng hết 100ml .

Xác đònh CTPT của rượu X . Biết rằng trong A rượu X chiếm
3
200
% theo số mol .

Nếu đun 31 gam hổn hợp A với H
2
SO
4
đặc ở 180
o
c . Hãy tính thể tích Anken tạo thành
Nếu hiệu suất phản ứng khử nước là 80% .
Bài 6


Đốt cháy hoàn toàn một rượu no đơn chức . Lượng khí CO
2
và hơi H
2
O thu được có tỷ lệ về
khối lượng là
6
11
.Viết CTCT của rượu đã cho .

Một rượu 3 chức có M = 92 . Tìm CTPT , CTCT của rượu .
Bài 7 Trộn 50 gam dd rượu Etylic 46% với 100 gam dd một rượu no đơn chức A 10% - được dd B .

Tính nồng độ % của rượu Etylic và của rượu A trong dd B .

Cho toàn bộ dd B tác dụng với Na dư thu được
12
43
mol H
2
. Tìm CTCT của rượu A .
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Bài 8 Cho hổn hợp A gồm 2,3 gam rượu Etylic , 5 gam rượu Propylic và 8 gam rượu Metylic . Đun hổn hợp
A với H
2
SO
4
đặc ở 140
o

c được hổn hợp 6 ete . Viết PTPƯ và tính khối lượng hổn hợp các ete .
Bài 9 Cho 17,2 gam hổn hợp A gồm rượu Etylic , Metylic và Phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lit
H
2
( đkc ) . Mặt khác nếu trung hòa lượng hổn hợp A nói trên thì phải dùng 50 ml dd NaOH 2 M .

Tính khối lượng mỗi chất trong A .

Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hổn hợp A .
Bài 10 Cho A là hổn hợp gồm Phenol và một rượu no đơn chức – tỷ lệ mol 1 : 1 . Để trung hòa hổn hợp
A phải dùng 200 ml dd NaOH 0,25 M . Đốt cháy hoàn toàn A thì thu được 8,96 lit CO
2
( đkc )

Tính khối lượng hổn hợp A .

Xác đònh CTCT của rượu no đơn chức .
Bài 11 Đun 47 gam Phenol với hổn hợp gồm 200 gam dd HNO
3
63% và 200 gam dd H
2
SO
4
75% . Phản
ứng xong được dd A và kết tủa B .

Tính khối lượng kết tủa B .

Tính nồng độ % của HNO
3

trong dd B .
Bài12 A là hổn hợp gồm hai Amin no đơn chức bậc I . Cho 3,8 gam A tác dụng vừa đủ với 500 ml dd
HCl thu được 7,45 gam hổn hợp muối .

Tính nồng độ mol của dd HCl .

Xác đònh CTCT của 2 Amin . Biết trong hổn hợp A chúng được trộn theo tỷ lệ mol 1 : 1 .
Bài 13

Thế nào là bậc Cacbon , bậc Rượu , bậc Amin .

Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt : Rượu Etylic , Phenol , Anilin .
Bài 14

Viết CTCT các hợp chất thơm có CTPT C
7
H
8
O . Chỉ ra chất nào tác dụng được với Na ,
NaOH . Viết phương trình phản ứng minh họa .

Viết CTCT các hợp chất có CTPT C
4
H
11
N , C
7
H
9
N ( thơm ) . Chỉ ra chất nào là Amin bậc I ,

II , III . Viết phương trình phản ứng của chúng với dd HCl .
Bài 15

So sánh về tính chất hóa học của rượu Etylic và Phenol .

So sánh về tính chất hóa học của Anilin và Phenol .
Bài 16 Đun Propen với H
2
SO
4
loãng . Chia sản phẩm phản ứng thành 2 phần
Phần I Tác dụng với CuO ( t
o
)
Phần II Tác dung với Na
Viết phương trình phản ứng minh họa .
Bài 17 Cho 1,15 gam rượu A tác dụng với Na dư , thu được 280 ml lít H
2
( đkc ) .
Xác đònh công thức cấu tạo của rượu A .
Bài 18 Cho 25 gam dung dòch một rượu no đơn chức ( A ) 46% tác dụng hết với K . Sau phản ứng thu
được 11,2 lít H
2
( đkc ) . Xác đònh công thức cấu tạo của rượu ( A ) .Giải thích vì sao rượu A có nhiệt độ sôi
và độ tan cao bất thường .
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Năm học : 2003 – 2004 Năm học : 2003 – 2004
Năm học : 2003 – 2004 Năm học : 2003 – 2004
Năm học : 2003 – 2004 Năm học : 2003 – 2004

Năm học : 2003 – 2004 Năm học : 2003 – 2004
Năm học : 2003 – 2004 Năm học : 2003 – 2004
Năm học : 2003 – 2004 Năm học : 2003 – 2004
CHƯƠNG II
Thời gian : 8 tiết ( 6 tiết lý thuyết , 2 tiết luyện tập )
Mục đích yêu cầu chung của chương :
 Cấu tạo phân tử , tính chất và phương pháp điều chế andehit , axit , este .
 Liên hệ giữa cấu tạo phân tử và tính chất của chất , riêng và chung .
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
 Rèn luyện kỹ năng so sánh , phân biệt , nhận biết , tổng hợp chất , viết phương trình phản ứng
hóa học hữu cơ , tính toán hóa học .
Chú ý :

Liên quan giữa hidrocacbon , rượu , andehit , axit cacboxylic và este .

So sánh
CTPT và TCHH của Axit no và Axit không no
Bài 1 – tiết 10 .
Ngày soạn : 25 / 9
Ngày dạy : Tuần 5
I. MỤC TIÊU
1. Đặc điểm cấu tạo phân tử của andehit no đơn chức ( nhóm – CHO ) và cách gọi tên .
2. Xác đònh tính chất hóa học của nhóm – CHO .
3. Vận dụng thuyết cấu tạo hóa học trong nghiên cứu hóa hữu cơ .
II. TRỌNG TÂM
Đặc điểm cấu tạo phân tử của andehit no đơn chức ( nhóm –
CHO )
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bài kiểm tra đã lên điểm .Bảng phụ .

2. Học sinh : Soạn bài .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Sửa Bài kiểm tra
 Đánh giá ưu , nhược điểm .
 Các vấn đề cần lưu ý .
3. Giảng bài mới
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Phương Pháp
Nội Dung
Kiến Thức
Đàm thoại , Nêu vấn đề .
Nhóm chức andehit –CHO
? Andehit là gì . Công thức .
? Thế nào là Anddehit no đơn chức . CThức .
? Công thức chung DĐĐ . ChoVD .
H-CHO Metanal
? Gọi tên các andehit (tên QT )
CH
3
-CHO
C
2
H
5
-CHO
C
3
H

7
-CHO
? Các cách gọi tên andehit .
Andehit no đơn chức = Ankanal
Phương Pháp Nội Dung Kiến Thức
? Giải thích t
o
s

and
< t
o
s rượu
.
Phản ứng Cộng
Nối
π


Phản ứng Oxi hóa
Phản ứng tạo polime
Trang 20
A/- ANDEHIT là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO
Công thức : C
x
H
y
(CHO)
m
B/- ANDEHIT NO ĐƠN CHỨC

( Dãy đồng đẳng của andehit fomic )
I/- ĐỊNH NGHĨA Andehit no đơn chức là chất hữu cơ trong
phân tử có 1 nhóm –CHO liên kết với gốc hidrocacbon no .
Công thức : C
n
H
2n+1
CHOn

0
Dãy đồng đẳng gồm
H-CHO Andehit Fomic ( Fomandehit ) Metanal
CH
3
-CHO Andehit Axetic ( Axetandehit ) Etanal
C
2
H
5
-CHO Andehit Propionic ( Propionandehit ) Propanal
C
3
H
7
-CHO Andehit Butiric ( Butirandehit ) Butanal
II/- TÊN GỌI
1- Tên thông thường : Gọi theo tên axit tương ứng
( Có ý nghóa lòch sử )
2- Tên quốc tế : Ankan + al
III/- TÍNH CHẤT VẬT LÝ

1- H-CHO là chất khí không màu , xốc , tan nhiều trong
nước , dd H-CHO (~40% ) gọi là fomon hay fomalin .
2- Andehit thường gặp khác là chất lỏng . Nhiệt độ sôi của
andehit thấp hơn nhiều so với nhiệt độ sôi của rượu tương ứng (
Do liên kết Hidro ) .
IV/- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
* Phản ứng cộng
Do nhóm – C = O * Phản ứng oxi hóa
* Phản ứng trùng ngưng
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
4. Củng cố
 Andehit là gì ?
Thế nào là Andehit no đơn chức ?Đặc đểm cấu tạo của andehit ?
 Viết công thức chung dãy đồng đẳng của andehit fomic .
 Tại sao andehit có nhiệt độ sôi rất thấp hơn rượu tương ứng
5. Dặn dò
 Các bài tập sách giáo khoa , bài tập bổ sung .
 Soạn bài tính chất hóa học và điều chế andehit
Chú ý :

Tính chất của nối
π
.


Phản ứng đặc trưng .
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 11 .
Ngày soạn : 25 / 9
Ngày dạy : Tuần 6


I. MỤC TIÊU
1. Tính chất hóa học và điều chế andehit .
2. Giải quyết mối liên hệ giữa các chất hữu cơ .
3. Giáo dục ý thức nghiên cứu – học tập nghiêm túc và chính xác .
II. TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học của nhóm –CHO
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ .
2. Học sinh : Nghiên cứu bài trước ở nhà .Học bài cũ .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Trang 20
Giáo án HÓA HỌC HỮU CƠ lớp 12 Gv Võ thò Thu Cúc
Câu hỏi

Andehit no đơn chức là gì . Công thức chung .

Cho ví dụ và gọi tên 4 andehit đầu dãy đồng đẳng .
Đáp án – biểu điểm

Đònh nghóa và
công thức chung
4
điểm

Ví dụ và tên thông thường của 4 andehit đầu dãy đồng đẳng
6 điểm
Câu hỏi


Đặc điểm cấu tạo của các andehit , suy ra tính chất hóa học

Viết 2 phương trình phản ứng điều chế andehit mà em đã biết .
Đáp án – biểu điểm

Phân tử chứa
nhóm –CHO ( nối
π
) .
Tính chất hóa học của nối
π
: Cho các phản ứng cộng , oxi hóa , tạo polime . 5 điểm


CH
3
OH
+ CuO

HCHO + H
2
O + Cu ( t
o
)
C
2
H
2


+ H2O

CH
3
CHO
( HgSO
4
, 80
o
C ) 5 điểm
3. Giảng bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
Kiến Thức
Đàm thoại , nêu vấn đề

Phản ứng Cộng
Nối
π


Phản ứng Oxi hóa
Phản ứng Trùng hợp
Phản ứng cộng H
2
là phản ứng của nối
π
-
Mà không đặc trưng cho nhóm –CHO
? Bổ sung vào các PTPƯ

C
n
H
2n+1
-CHO + H
2


Phương Pháp
Nội Dung
Kiến Thức
Trang 20
– C = O
R-CHO + Ag
2
O
 →
3
, NHt
o
R-COOH + 2Ag
( –CHO
Andehit


–COOH
Axit
)
b/- Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch
Oxi hóa bằng Cu(OH)

2
/ OH

R-CHO +2Cu(OH)
2

 →

OHt
o
,
R-COOH +Cu
2
O+2H
2
O

Andehit bò oxi hóa

Axit tương ứng .

Andehit vừa tính oxi hóa vừa có tính khử .
3. Phản ứng trùng ngưng – tạo Polime
nC
6
H
5
-OH +nH-CHO
 →
+

Ht
o
,
[–C
6
H
3
(OH)CH
2
–]
n
+nH
2
O
Phenol Fomandehit Nhựa Phenolfomandehit

V/- ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp chung : Oxi hóa rượu bậc I tương ứng .
2. Điều chế H-CHO từ Metan
CH
4
+ O
2

 →
NOc
o
600
H-CHO + H
2

O
3. Điều chế CH
3
-CHO từ Axetilen
C
2
H
2
+ H
2
O
 →
4
80 HgSOc
o
CH
3
-CHO
VI/- ỨNG DỤNG
* Dung dòch HCHO dùng để ngâm xác động vật , thuộc
da , tẩy uế .
* Sản xuất nhựa phenolfomandehit , …
IV/- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Do nhóm
1. Tác dụng với Hidro ( Tính oxi hóa )
Andehit bò khử thành rượu bậc I tương ứng .
H-CHO + H
2

 →

Nit
o
,
CH
3
-OH
C
n
H
2n+1
-CHO + H
2
 →
Nit
o
,
C
n
H
2n+1
-CH
2
OH
2. Phản ứng oxi hóa – Phản ứng ĐẶC TRƯNG (Tính khử)
a/- Phản ứng tráng bạc
Oxi hóa bằng dd AgNO
3
/ NH
3
( Ag

2
O )

×