Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TRẮC NGHIÊM bài FLO có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.14 KB, 3 trang )

Đơn vò: Trường THPT Lộc Hưng
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Bài 34:
FLO
Câu 1: Trong nhóm halogen, thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử như sau:
A/- F > Cl > Br > I C/- I < Br < Cl < F
B/- I > Br > Cl > F D/- F < Cl < Br < I
* Đáp án: B
* Phân tích:
- Trong cùng một nhóm, bán kính nguyên tử tăng dần nên đáp án đúng là đáp án B.
- Mồi nhử A tốt khi học sinh quên kiến thức.
- Mồi nhử C và D: sẽ có học
sinh chọn khi nhầm lẫn khái niệm giảm dần, tăng dần với dấu ">", "<" tương
ứng.
Câu 2: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng
với Flo:
A/- Al, H
2
O
1
,N
2
C/- Pt, H
2
, H
2
O
B/- Pt, H
2
, O
2


D/- Au, N
2
, O
2
* Đáp án: C
* Phân tích: Nếu học sinh không nắm kỹ tính chất hoá học của flo "Thể hiện tính
chất oxy hoá mạnh, tác dụng với tất cả các kim loại và hầu hết phi kim, TRỪ OXY VÀ
NITƠ" thì sẽ chọn các câu A, B, D.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hidro florua?
A/- NaF
rắn
+ H
2
SO
4

đặc
t
o
Na
2
SO
4
+ 2 HF
B/- H
2
+ F
2
→ 2 HF
C/- 2F

2
+ 2 H
2
O → 4 HF + O
2
D/- CaF
2
+ H
2
SO
4
→ CaSO
4
+ 2HF
* Đáp án: D
* Phân tích:
- Học sinh chọn mồi nhử A khi tưởng nhầm điều chế HF như điều chế HCl.
- Học sinh chọn A, B, C khi
không nắm kỹ bài, vì thấy các phản ứng này quen thuộc.
Câu 4: Phản ứng của flo với hydro xảy ra ở điều kiện nào sau đây?
A/- Khi chiếu sáng và ở nhiệt độ cao
B/- Trong bóng tối, ở nhiệt độ rất thấp (dưới 0
o
C)
C/- Trong bóng tối, ở nhiệt độ thường
D/- Trong bóng tối và ở nhiệt độ cao
1
* Đáp án: B
* Phân tích: Học sinh sẽ chọn ngẫu nhiên đáp án A, C, D vì không nhớ bài.
Câu 5: Chọn cấu hình e của anion F


A/- 1s
2
2s
2
2p
5
C/- 1s
2
2s
2
2p
6
B/- 1s
2
2s
2
2p
4
D/- 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
* Đáp án: C

* Phân tích:
- Học sinh phải biết flo ở nhóm VII
A
và theo thứ tự trong nhóm: F, Cl, Br, I thì mới
không chọn D.
- Học sinh chọn A, B vì quên rằng: cấu hình e của ion F

khác với cấu hình e của
nguyên tử trung hoà điện F
Bài 35:
BROM
Câu 1: Trong phản ứng: Br2 + H2O  HBr + HBrO;
Phát biểu nào sau đây đúng?
A/- Brom chỉ đóng vai trò chất oxy hoá
B/- Brom chỉ đóng vai trò chất thử
C/- Brom vừa đóng vai trò chất oxy hoá, vừa đóng vai trò chất khử
D/- Nước đóng vai trò chất khử
* Đáp án: C
* Phân tích: Học sinh chỉ sai khi còn lầm lẫi khái niệm chất oxy hoá, chất khử
Câu 2: Chất KBrO
3
có tên là:
A/- Kali bromit C/- Kali hipobromit
B/- Kali bromat D/- Kali pebromat
* Đáp án: B
* Phân tích: Các mồi nhử A, C, D có hiệu quả khi học sinh không nắm được tên gọi
các axit có oxy tương ứng của Brom
Câu 3: Cho biết thứ tự tăng dần tính axit trong dãy axit sau:
A/- HF < HCl < HBr < HI C/- HF < HI < HBr < HCl
B/- HI < HBr < HCl < HF D/- HF < HBr < HI < HCl

* Đáp án: A
* Phân tích:
- Học sinh chọn đáp án B vì nghó: biến thiên tính axit của các hợp chất trong nhóm
như biến thiên tính oxy hoá của các nguyên tố.
- Mồi nhử C, D có hiệu quả
khi học sinh không nhớ trật tự các nguyên tố trong nhóm halogen.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG
A/- Tính oxy hoá của brom mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn flo và clo
2
B/- Tính oxy hoá, tính axit của HBrO kém hơn HClO
C/- Cũng như flo, clo; trong các hợp chất có oxy; brom thể hiện các số oxy hoá
như: -1; +1; +3, +5, +7…
D/- Ngoài tính oxy hoá, brom còn thể hiện tính khử khi gặp chất oxy hoá mạnh
* Đáp án: C
* Phân tích: Nếu chỉ đọc lướt các đáp án, học sinh sẽ cảm thấy câu nào cũng đúng
nên không chọn được câu KHÔNG ĐÚNG. Thực ra, ở câu C, chỉ brom và Iot có số oxy
hoá dương, còn flo thì không.
Câu 5: Cho phản ứng: 5HCl
2
+ Br
2
+ 6H
2
O → 10HCl + 2HX
Hỏi HX là chất nào sau đây?
A/- HBr C/- HBrO
4
B/- HBrO D/- HBrO
3
* Đáp án: D

* Phân tích: Các mồi nhử A, B, C sẽ tốt hơn khi học sinh nhớ lan man kiến thức đã
học.
3

×