Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuyên đề sinh sản ở sinh vật theo hướng dạy học tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.71 KB, 4 trang )

HI PHNG
CHUYÊN ĐỀ: SINH SN Ở SINH VẬT
Môn: Sinh học
I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Mô tả chuyên đề
Chuyên đề này gồm các bài 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, Chương IV sinh
sản, Sinh học 11 THPT.
Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật.
Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
Bài 43. Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 45. Sinh sản hữu tính ở động vật
Bài 46. Cơ chế điều hòa sinh sản
Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.
2. Nội dung chuyên đề
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của quá trình sinh sản ở sinh vật
2.2. Các hình thức sinh sản của sinh vật
2.2.1. Sinh sản vô tính
2.2.1.1. Định nghĩa
2.2.1.2. Đặc điểm
2.2.1.3. Cơ chế
2.2.1.4. Ví dụ
2.2.2. Sinh sản hữu tính
2.2.2.1. Định nghĩa
2.2.2.2. Đặc điểm
2.2.2.3. Cơ chế
2.2.2.4. Ví dụ
2.3. Ứng dụng của sinh sản
2.3.1. Ứng dụng của sinh sản vô tính
2.3.2. Ứng dụng của sinh sản hữu tính
3. Xác định chuẩn kiến thức và kĩ năng


3.1. Kiến thức
3.1.1. Nhận biết
- Nêu được khái niệm và ý nghĩa của sinh sản
- Liệt kê được các phương pháp nhân giống vô tính.
3.1.2. Thông hiểu
- Kể tên các ứng dụng của nhân giống vô tính trong đời sống và sản xuất
- Trình bày sự điều khiển sinh sản hữu tính
3.1.3. Vận dụng thấp
- Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính và hữu tính
3.1.4. Vận dụng cao
- Giải thích cơ sở khoa học của việc nhân giống vô tính và cơ chế điều
khiển sinh sản
- Thực hiện được các thao tác giâm, chiết, ghép
- Điều khiển được sinh sản ở sinh vật
3.2. Kĩ năng/ năng lực hướng tới trong chủ đề
- Thực hiện được cách giâm chiết, ghép cành .
- Đưa ra các định nghĩa sinh sản, sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính
- Quan sát các hình ảnh, hiện tượng sinh sản ở sinh vật
- Phân loại các hình thức sinh sản
- Thực hành thí nghiệm, thu thập số liệu về sinh sản vô tính và hữu tính ở
thực vật và động vật
- Năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu các hình thức sinh sản trong tự
nhiên, tìm hiểu các ứng dụng của sinh sản
- NL giải quyết vấn đề thông qua việc điều khiển sinh sản ở sinh vật
- NL tư duy sáng tạo: Qua quan sát các hiện tượng sinh sản, từ đó phân loaị
được các hình thức sinh sản
- NL quản lí: quản lí nhóm, quản lí bản thân, quản lí các phương tiện trong
quá trình học tập
- Nl giao tiếp: hoạt động nhóm, báo cáo kết quả, phỏng vấn
- NL hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, tìm hiểu các cơ sở sản xuất nông

nghiệp.
- NL sử dụng CNTT: khai thác trang thông tin trên các trang Web, chụp,
quay camera
- NL sử dụng ngôn ngữ: Báo cáo sản phẩm học tập
3.3. Thái độ
- Biết cách phòng tránh thai
- Có ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1.Khái niệm và
ý nghĩa của quá
trình sinh sản ở
sinh vật
- Nêu được khái
niệm sinh sản ở
sinh vật
- Nêu được ý nghĩa
của quá trình sinh
sản ở sinh vật
- - Đưa ra các ví
dụ về sinh sản
trong tự nhiên
2. Các hình
thức sinh sản
của sinh vật
- Liệt kê các hình
thức sinh sản ở sinh
vật
- Nêu các đặc điểm
- Phân loại sinh sản

vô tính và sinh sản
hữu tính
- Giải thích được cơ
- Phân biệt các
hình thức sinh
sản vô tính và
hữu tính
- Tìm được các
ví dụ hình thức
sinh sản vô
tính và sinh
sản hữu tính
của hình thức sinh
sản vô tính và sinh
sản hữu tính
chế của sinh sản vô
tính và sinh sản hữu
tính.
trong thực tế
Ứng dụng của
sinh sản
- Kể tên các ứng
dụng sinh sản
- Chỉ ra được
phương pháp nhân
giống cho một số
loại cây trồng.
- Giải thích cơ
sở khoa học
của việc nhân

giống vô tính
và cơ chế
điều khiển
sinh sản
- Thực hiện
được các thao
tác giâm,
chiết, ghép.
- Điều khiển
được sinh sản
ở sinh vật

×