TRẮC NGHIỆM MÔN XỬ LÝ SỐ LIỆU DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG
TÍN CHỈ
STT Mã
CH
Nội dung câu hỏi ĐA
đúng
Đánh
dấu
1 A1 1 Công thức tính giá trị trung bình của tập thực nghiệm là
A.
n
x
n
x
n
xxxx
x
i
n
in
TB
∑
∑
==
++++
=
=1
1
321
B.
n
xx
xx
TB
TB
∑
−
+=
)(
0
0
C. Cả 2 câu đều đúng
D. Cả 2 câu đều sai
Phương án đúng : A
A
2 A2 2 Công thức tính giá trị trung bình của tập thực nghiệm là
A.
1
n
i
TB
xi
x
n
=
=
∑
B.
N
xn
nnn
xnxnxn
TB
ii
n
nn
x
∑
==
+++
+++
21
2211
với ni là tần số lập lại của
các giá trị đo được tương ứng
C. Cả 2 câu đều đúng
D. Cả 2 câu đều sai
Phương án đúng : C
C
3 A3 3 Công thức tính giá trị trung bình của tập thực nghiệm là
A.
1
1 2 3 1
1 1 1
n
i
n i
TB
x
x
x x x x
x
n n n
=
+ + + +
= = − =
− − −
∑
∑
B.
n
xx
xx
i
TB
∑
−
+=
)(
0
0
B
C.
n
xx
xx
TB
TB
∑
−
+=
)(
0
0
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: B
4 A4 4 . Tính chất của giá trị trung bình là
A. Tổng các độ lệch giữa giá trị riêng lẻ và giá trị trung bình là
bằng zero (=0). Tức là:
∑
=− 0)(
TBi
XX
B. Tổng các độ lệch giữa giá trò riêng lẻ và giá trò
trung bình là bằng 1. Tức là:
( ) 1
i TB
X X− =
∑
C. Gía trị trung bình ln ln dương
D. Cả b và c đều đúng
Phương án đúng : A
A
5 A5 5. Cơng thức tính giá trị phương sai của quần thể là
A.
N
x
i
∑
−
=
2
2
)(
µ
σ
B.
2
2
( )
1
i
x
N
µ
σ
−
=
−
∑
C.
1
)(
2
2
−
−
=
∑
n
xx
s
TBi
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: A
A
6 A6 6. Cơng thức tính giá trị phương sai của mẫu là
A.
N
x
i
∑
−
=
2
2
)(
µ
σ
B.
2
2
( )
1
i
x
N
µ
σ
−
=
−
∑
C.
1
)(
2
2
−
−
=
∑
n
xx
s
TBi
D.
2
2
( )
i TB
x x
s
n
−
=
∑
Phương án đúng : C
C
7 A7 7. Công thức tính giá trị phương sai của mẫu là
A.
N
x
i
∑
−
=
2
2
)(
µ
σ
B.
1
/)(
22
2
−
−
=
∑ ∑
n
nxx
s
ii
C.
1
)(
2
2
−
−
=
∑
n
xx
s
TBi
D. Cả b và c đều đúng
Phương án đúng: D
D
8 A8 8. Trong thống kê người ta dùng độ lệch chuẩn thay thế cho
phương sai để làm đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại của thí
nghiệm là vì
A. Cách tính phương sai rất phức tạp
B. Đơn vị đo của phương sai không trùng với đơn vị của đại
lượng đo
C. Độ lệch chuẩn dễ tính toán hơn
D. Tất cả đều đúng
Phương án đúng: B
B
9 A9 9. Chọn phương án đúng
A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương.
B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo.
C. Phương sai là giá trị trung bình của bình phương độ lệch giữa
các giá trị đo được và giá trị trung bình của phép đo.
D. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng
bé.
Phương án đúng : C
C
10 A10 10. Chọn phương án đúng
A. Độ lệch chuẩn là giá trị căn bậc hai của phương sai.
B. Khi hai tập dữ liệu có cùng giá trị trung bình cộng, tập nào có
độ lệch chuẩn lớn hơn là tập có dữ liệu biến thiên nhiều hơn.
C. Trong trường hợp hai tập dữ liệu có giá trị trung bình cộng
không bằng nhau, thì việc so sánh độ lệch chuẩn của chúng không
có ý nghĩA.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Phương án đúng: D
D
11 A11 11. Chọn phương án đúng.
A. Khoảng biến động ( R) là đại lượng đặc trưng nhất để mô tả
mức độ phân tán của dãy kết quả thực nghiệm.
B. Khoảng biến động càng lớn mức độ phân tán càng bé, độ lặp lại
càng lớn.
C. Khoảng biến động càng lớn mức độ phân tán càng lớn, độ lặp
lại càng bé.
D. Khoảng biến động càng lớn mức độ phân tán càng lớn, độ lặp
lại càng lớn.
Phương án đúng : C
C
12 A12 12. Gỉa sử kích thước mẫu là N. Khi đó luôn có N/2( phần nguyên
của N/2) số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng.
A. Gía trị trung bình
B. Số giữa
C. Độ lệch chuẩn
D. Phương sai
Phương án đúng: B
B
13 A13 13. Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị đo của độ lệch
chuẩn là
A. kg
B. kg
2
C. kg/2
D. Hư số
Phương án đúng : A
A
14 A14 14. Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị đo của phương sai
là
A. kg
B. kg
2
C. kg/2
D. Hư số.
Phương án đúng: B
B
15 A15 15. Nếu đơn vị đo của tập số liệu là g thì đơn vị đo của giá trị
trung bình của tập số liệu đó là
A. g
B. g
2
C. g/2
D. Hư số.
Phương án đúng: A
A
16 A16 16. Nếu đơn vị đo của tập số liệu là g thì đơn vị đo của giá trị số
giữa của tập số liệu đó là
A. g
A
B. g
2
C. g/2
D. Hư số.
Phương án đúng: A
17 A17 17. Chọn khẳng định sai
A. Tất cả các số liệu trong mẫu đều phải dùng để tính giá trị trung
bình xTB
B. Gía trị trung bình bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá
bé.
C. Tổng các độ lệch giữa giá trị riêng lẻ và giá trị trung bình là
bằng zero (=0). Tức là:
∑
=− 0)(
TBi
XX
D. Một nữa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình.
Phương án đúng : D
D
18 A18 18. Chọn khẳng định sai
A. Tất cả các số liệu trong mẫu đều phải dùng để tính giá trị trung
bình xTB
B. Gía trị trung bình bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá
bé.
C. Tổng các độ lệch giữa giá trị riêng lẻ và giá trị trung bình là
bằng zero (=0). Tức là:
∑
=− 0)(
TBi
XX
D. Một nữa số liệu trong mẫu bé hơn hoặc bằng giá trị trung bình.
Phương án đúng : D
D
19 A19 19. Nhận xét nào sau đây về độ lệch chuẩn là chính xáC.
A. Đo độ lặp lại của một dãy kết quả thực nghiệm
B. Đơn vị của độ lệch chuẩn khác với đơn vị của đại lượng đo.
C. Dùng để xác định mức độ ổn định của số liệu thống kê xoay
quanh giá trị trung bình.
D. Cả a và c đều đúng.
Phương án đúng : D
D
20 A20 20. Chọn phương án đúng
A. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số
liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn, dao động quanh
giá trị trung bình càng lớn.
B. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số
liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng thấp , dao động quanh
giá trị trung bình càng lớn.
C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số
liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn , dao động quanh
giá trị trung bình càng bé.
D. Gía trị của độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ ổn định của số
liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn , dao động quanh
C
giá trị trung bình càng bé.
Phương án đúng : C
21 A21 21. Chọn phương án sai
A. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số
liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn, dao động quanh
giá trị trung bình càng bé.
B. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé thì mức độ ổn định của số
liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng thấp , dao động quanh
giá trị trung bình càng bé
C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng lớn thì mức độ ổn định của số
liệu thống kê quanh giá trị trung bình càng thấp , dao động quanh
giá trị trung bình càng lớn.
D. Tất cả đều đúng
Phương án đúng : B
B
22 A22 22. Chọn phương án đúng
A. Gía trị của phương sai càng bé thì mức độ ổn định của số liệu
thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn, dao động quanh giá trị
trung bình càng lớn.
B. Gía trị của phương sai càng bé thì mức độ ổn định của số liệu
thống kê quanh giá trị trung bình càng thấp , dao động quanh giá
trị trung bình càng lớn.
C. Gía trị của phương sai càng lớn thì mức độ ổn định của số liệu
thống kê quanh giá trị trung bình càng lớn , dao động quanh giá trị
trung bình càng bé.
D. Gía trị của phương sai càng lớn thì mức độ ổn định của số liệu
thống kê quanh giá trị trung bình càng bé, dao động quanh giá trị
trung bình càng lớn.
Phương án đúng : D
D
23 A23 23. Chọn phương án đúng
A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương.
B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo.
C. Phương sai là giá trị trung bình của bình phương độ lệch giữa
các giá trị đo được và giá trị trung bình của phép đo.
D. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng
bé.
Phương án đúng: C
C
24 A24 24. Chọn phương án đúng
A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương.
B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo.
C. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng
C
lớn
D. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng
bé.
Phương án đúng: C
25 A25 25. Chọn phương án đúng
A. Gía trị phương sai luôn luôn dương
B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo.
C. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng
bé
D. Gía trị phương sai càng bé mức độ phân tán của phép đo càng
lớn.
Phương án đúng: A
A
26 A26 26. Chọn phương án đúng
A. Gía trị của độ lệch chuẩn có thể âm hoặc dương.
B. Đơn vị của của độ lệch chuẩn trùng với đơn vị của đại lượng
đo.
C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng lớn mức độ phân tán của phép
đo càng bé
D. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé mức độ phân tán của phép đo
càng lớn.
Phương án đúng: B
B
27 A27 27. Chọn phương án sai
A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương.
B. Đơn vị của phương sai khác với đơn vị của đại lượng đo.
C. Gía trị phương sai càng lớn mức độ phân tán của phép đo càng
lớn
D. Gía trị phương sai càng bé mức độ phân tán của phép đo càng
bé.
Phương án đúng: A
A
28 A28 28. Chọn phương án đúng
A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương.
B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo.
C. Gía trị phương sai càng lớn độ lặp lại của các kết quả đo càng
cao
D. Gía trị phương sai càng lớn độ lặp lại của các kết quả đo càng
thấp
Phương án đúng: D
D
29 A29 24. Chọn phương án đúng
A. Gía trị phương sai có thể âm hoặc dương.
B. Đơn vị của phương sai trùng với đơn vị của đại lượng đo.
C. Gía trị phương sai càng nhỏ độ lặp lại của các kết quả đo càng
cao
D. Gía trị phương sai càng nhỏ độ lặp lại của các kết quả đo càng
C
thấp
Phương án đúng: C
30 A30 30. Chọn phương án sai
A. Gía trị của độ lệch chuẩn luôn dương
B. Đơn vị của của độ lệch chuẩn trùng với đơn vị của đại lượng
đo.
C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng lớn mức độ phân tán của phép
đo càng bé
D. Gía trị của độ lệch chuẩn càng bé mức độ phân tán của phép đo
càng lớn.
Phương án đúng: D
D
31 A31 31. Chọn phương án đúng
A. Gía trị của độ lệch chuẩn có thể âm hoặc dương.
B. Đơn vị của của độ lệch chuẩn khác với đơn vị của đại lượng
đo.
C. Gía trị của độ lệch chuẩn càng nhỏ độ lặp lại của các kết quả
đo càng cao
D. Gía trị của độ lệch chuẩn càng nhỏ độ lặp lại của các kết quả đo
càng thấp
Phương án đúng: C
C
32 A32 32. Chọn phương án sai
A. Gía trị của độ lệch chuẩn và phương sai luôn luôn dương
B. Độ lệch chuẩn và phương sai là các đại lượng thể hiện độ chính
xác của tập số liệu đo được
C. Người ta thường dùng phương sai để thể hiện mức độ phân tán
của phép đo còn độ lệch chuẩn dùng để thể hiện độ lặp lại của
phép đo
D. Người ta thường dùng cả phương sai và độ lệch chuẩn để thể
hiện độ lặp lại hoặc mức độ phân tán của phép đo
Phương án đúng : C
C
33 A33 33 . Trục đối xứng của hàm Gauss là
A. x = µ
B. x = ε
C. x = σ
D. y = µ
Phương án đúng : A
A
34 A34 34. Hàm Gauss xác định trên khoảng
A. ( 0 , +∞)
B. ( -∞, 1)
D
C. (-∞ , 0)
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng : D
Giải thích: Hàm Gauss xác định trên khoảng (-
∞
, +
∞
)
35 A35 35. Với mọi giá trị của xi , Hàm Gauss
A. Luôn dương
B. Luôn âm
C. Luôn lớn hơn 1
D. Luôn bé hơn 1
Phương án đúng: A
A
36 A36
36. Khi x → ± ∞ thì giá trị cùa hàm Gauss
( y = f (xi))
A. Tiến về 0
B. Tiến về ± ∞
C. Bằng 1
D. Bằng 2
Phương án đúng: A
A
37 A37
37. Đối với hàm Gauss, khi σ càng giảm , thì giá trị R ( khoảng
biến động)
A. Không thay đổi
B. bằng 0
C. Càng giảm
D. Càng tăng
Phương án đúng: C
C
38 A38
38. Đối với hàm Gauss, khi σ càng tăng , thì giá trị R ( khoảng
biến động)
A. Không thay đổi
D
B. Bằng 0
C. Càng giảm
D. Càng tăng
Phương án đúng: D
39 A39
39. Chọn phương án đúng khi nhận xét về độ lệch chuẩn σ đối với
hàm phân bố chuẩn.
A. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng cao và đường
cong phân bố chuẩn càng tù
B. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng cao và đường
cong phân bố chuẩn càng nhọn
C. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng bé và đường
cong phân bố chuẩn càng tù
D. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng bé và đường
cong phân bố chuẩn càng nhọn
Phương án đúng : C
C
40 A40
40. Chọn phương án đúng khi nhận xét về độ lệch chuẩn σ đối với
hàm phân bố chuẩn.
A. Độ lệch chuẩn σ càng nhỏ, độ chính xác càng cao và đường
cong phân bố chuẩn càng tù
B. Độ lệch chuẩn σ càng nhỏ, độ chính xác càng cao và đường
cong phân bố chuẩn càng nhọn
C. Độ lệch chuẩn σ càng nhỏ, độ chính xác càng bé và đường
cong phân bố chuẩn càng tù
D. Độ lệch chuẩn σ càng nhỏ, độ chính xác càng bé và đường
cong phân bố chuẩn càng nhọn
Phương án đúng : B
B
41 A41
41. Chọn phương án sai khi nhận xét về độ lệch chuẩn σ đối với
hàm phân bố chuẩn.
A. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng cao và đường
D
cong phân bố chuẩn càng tù
B. Độ lệch chuẩn σ càng lớn, độ chính xác càng thấp và đường
cong phân bố chuẩn càng tù
C. Độ lệch chuẩn σ càng bé, độ chính xác càng cao và đường
cong phân bố chuẩn càng nhọn
D. Cả a và c đều thỏa mãn
Phương án đúng : D
42 A42 42. Sai số hệ thống hay còn gọi là
A. sai số xác định
B. sai số không xác định
C. sai số thô
D. sai số tuyệt đối
Phương án đúng :A
A
43 A43 43. Sai số ngẫu nhiên hay còn gọi là
A. sai số xác định
B. sai số không xác định
C. sai số thô
D. sai số tuyệt đối.
Phương án đúng: B
B
44 A44 - Đặc điểm của sai số hệ thống
A. Các giá trị đo được luôn lớn hơn giá trị thực
B.Các giá trị đo được luôn bé hơn giá trị thực
C. Các giá trị đo được luôn nằm về 2 phía so với giá trị thực
D. Các giá trị đo được luôn nằm về một phía so với giá trị thực
Phương án đúng: D
D
45 A45 - Đặc điểm của sai số ngẫu nhiên
A. Các giá trị đo được luôn lớn hơn giá trị thực
B. Các giá trị đo được luôn bé hơn giá trị thực
C. Các giá trị đo được luôn nằm về 2 phía so với giá trị thực
D. Các giá trị đo được luôn nằm về một phía so với giá trị thực
Phương án đúng: C
C
46 A46 - Sai số thô là
A. Các giá trị thực nghiệm ít có khác biệt so với giá trị thực
B. Các số liệu thực nghiệm có khác biệt không đáng kể so với các
số liệu khác trong cùng một tập kết quả thực nghiệm.
C. Các số liệu thực nghiệm quá lớn so với các số liệu khác trong
một tập kết quả thực nghiệm.
D. Các số liệu thực nghiệm quá lớn hoặc quá bé so với các số liệu
khác trong một tập kết quả thực nghiệm.
Phương án đúng: D
D
47 A47 - Gía trị của sai số tuyệt đối D
A. Luôn dương
B. Luôn âm
C. Luôn là số nguyên
D. Dương hoặc âm
Phương án đúng : D
48 A48 - Đơn vị của sai số tuyệt đối
ATrùng với đơn vị đo
B. Khác đơn vị đo
C. Bằng bình phương đơn vị đo
D. Bằng căn bậc hai của đơn vị đo.
Phương án đúng: A
A
49 A49 - Chọn phương án đúng
A.Sai số tương đối của một số gần đúng là tỷ số giữa sai số tuyệt
đối của số đó với giá trị thực của nó.
B. Sai số tương đối thường biểu diễn dưới dạng %
C. Sai số tương đối có đơn vị trùng với đơn vị đo
D. Cả a và b đều đúng.
Phương án đúng : D
D
50 A50 Chọn phương án đúng
A. Sai số tương đối luôn dương
B. Sai số tương đối không có đơn vị
C. Sai số tương đối có đơn vị
D. Sai số tương đối luôn âm
Phương án đúng: B
B
51 A51 - Chọn phương án đúng
A. Thông thường người ta thường biểu diễn độ đúng của phép đo
theo sai số tương đối
B. Thông thường người ta thường biểu diễn độ đúng của phép đo
theo sai số tuyệt đối
C. Cả sai số tương đối và sai số tuyệt đối đều không có đơn vị
D. Cả sai số tương đối và tuyệt đối đều có đơn vị
Phương án đúng : B
B
52 A52 - Gía trị của sai số tương đối
A. Luôn dương
B. luôn âm
C. luôn là số nguyên
D. dương hoặc âm
Phương án đúng: D
D
53 A53 - Chọn phương án đúng
A. Gía trị số giữa là một giá trị mà so với giá trị này thì số các giá
trị khác trong tập đo lớn hơn hoặc nhỏ hơn là bằng nhau
A
B. Nếu số tập hợp là lẻ sẽ lấy điểm trung tâm là trung vị
C. Cả a và b đều đúng
D. Gía trị trung bình của tập đo và giá trị số giữa luôn khác nhau.
Phương án đúng: A
54 A54 - Chọn phương án đúng
A. Nếu số tập hợp là chẳn sẽ lấy điểm trung tâm làm giá trị số
giữa
B. Nếu số tập hợp vô cùng lớn sẽ lấy giá trị lớn nhất làm giá trị số
giữA.
C. Giá trị trung bình và giá trị số giữa luôn giống nhau
D. Gía trị số giữa cho kết quả nhanh về ước lượng trung bình
Phương án đúng: D
D
55 A55 - Chọn phương án đúng
A. Nếu số tập hợp là lẻ sẽ lấy điểm trung tâm làm giá trị số giữa
B. Nếu số tập hợp là chẵn sẽ lấy điểm trung tâm làm giá trị số
giữA.
C. Giá trị trung bình và giá trị số giữa luôn giống nhau
D. Gía trị trung bình và giá trị số giữa luôn khác nhau
Phương án đúng: A
A
56 A56 - Chọn phương án đúng
A. Để xác định số giá trị số giữa ta luôn sắp xếp các kết quả thực
nghiệm theo chiều tăng dần
B. Để xác định số giá trị số giữa ta luôn sắp xếp các kết quả thực
nghiệm theo chiều giảm dần
C. Giá trị số giữa không bị ảnh hưởng bởi một vài giá trị quá lớn
hoặc quá bé.
D. Gía trị số giữa là đại lượng đặc trưng cho tất cả các giá trị riêng
rẽ trong tập đo
Phương án đúng: C
C
57 A57 - Chọn phương án sai.
A. Để xác định số giá trị số giữa ta luôn sắp xếp các kết quả thực
nghiệm theo chiều tăng dần hoặc giảm dần
B. Trong một vài trường hợp khi n < 10 có thể dùng giá trị số giữa
làm đại diện thay cho giá trị trung bình của tập đo
C. Giá trị số giữa không bị ảnh hưởng bởi một vài giá trị quá lớn
hoặc quá bé.
D. Gía trị số giữa là đại lượng đặc trưng cho tất cả các giá trị riêng
rẽ trong tập đo.
Phương án đúng : D
D
58 A58 - Chọn phương án sai
A. Gía trị trung bình nhân ( x
mn
) luôn dương
B. Gía trị trung bình bình phương( x
sqm
) luôn dương.
C. Khi giá trị riêng lẻ âm thì không tính được giá trị trung bình
C
bình phương ( x
sqm
)
D. Khi giá trị riêng lẻ âm thì không tính được giá trị trung bình
nhân (x
mn
)
Phương án đúng : C
59 A59 - Chọn phương án sai
A. Độ lệch chuẩn tuơng đối còn có kí hiệu là RSD
B. Độ lệch chuẩn tuơng đối là sai số tương đối để đánh giá độ
đúng của các giá trị trung bình
C. Độ lệch chuẩn tuơng đối còn gọi là hệ số biến sai (CV)
D. Độ lệch chuẩn tương đối dùng để so sánh độ lặp lại của các dãy
kết quả thực nghiệm.
Phương án đúng: C
C
60 A60 - Phân bố student’s được ứng dụng để so sánh:
A. Một giá trị trung bình với một giá trị thực và hai giá trung bình
với nhau
B. Hai giá trung bình với nhau và 2 hai giá trị phương sai với nhau
C. Một giá trị trung bình với giá trị thực và hai giá trị phương sai
với nhau
D. Hai giá trị trung bình với nhau và 2 giá trị độ lệch chuẩn với
nhau
Phương án đúng: A
A
61 A61 - Phân bố Ficher dùng để so sánh
A. Hai giá trung bình với nhau và 2 hai giá trị phương sai với nhau
B. Một giá trị trung bình với giá trị thực và hai giá trị phương sai
với nhau
C. Hai giá trị trung bình với nhau và 2 giá trị độ lệch chuẩn với
nhau
D. Hai giá trị phương sai với nhau
Phương án đúng: A
A
62 A62 - Chọn phương án đúng
A. Khi n tiến về ∞ thì phân bố Student’s sẽ tiến về phân bố Fischer
B. Khi n tiến về ∞ thì phân bố Student’s sẽ tiến về phân bố Gauss
C. Khi n tiến về ∞ thì phân bố Fischer sẽ tiến về phân bố Gauss
D. Cả 3 phương án đều sai.
Phương án đúng: B
B
63 A63 - Đối với hàm đồ thị Student’s
A. Khi f càng tăng thì dạng đồ thị càng tù
B. Khi f càng tăng thì dạng đồ thị càng nhọn
C. Khi f càng tăng thì dạng đồ thị không thay đổi
D. Tất cả đều sai.
Phương án đúng: B
B
64 A64
- Xét dạng phân bố đồ thị của hàm student, độ nhọn của đồ thị phụ
thuộc vào
A. Gía trị f, nếu f càng thấp thì đồ thị càng nhọn
B. Gía trị f, nếu f càng cao thì đồ thị càng tù
C. Không phụ thuộc vào f
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng : D
D
65 A65
- Trong phân bố Student, nếu số thí nghiệm càng ít, xác suất P
càng lớn, thì
A. Gía trị t
LT
càng nhỏ
B. Gía trị t
LT
càng lớn
C. Không thay đổi vì t
LT
chỉ phụ thuộc vào giá trị trung bình của
mẫu
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: B
B
67 A67
- Trong phân phối student giá trị
n
St
x
LT
p
t
×
±=
ε
được gọi là
A. Biên giới tin cậy của giá trị x
TB
B. Khoảng tin cậy của giá trị x
TB
C. Xác xuất tin cậy cảu giá trị x
TB
D. Cả a và b đều đúng
A
Phương án đúng : A
68 A68
- Trong phân phối student , giá trị từ µ - ε
t
đđến µ + ε
t
được gọi là
A. Biên giới tin cậy của giá trị x
TB
B. Khoảng tin cậy của giá trị x
TB
C. Xác xuất tin cậy của giá trị x
TB
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng : B
B
69 A69
- Trong phân phối student, nếu xác xuất P càng lớn thì
A. Khoảng tin cậy của giá trị x
TB
càng hẹp
B. Khoảng tin cậy của giá trị x
TB
càng rộng
C. Không thay đổi, vì khoảng tin cậy phụ thuộc vào µ và x
TB
D. Không thay đổi, vì khoảng tin cậy phụ thuộc vào bậc tự do f
Phương án đúng: B
B
70 A70
- Trong phân phối Fischer , hình dạng đồ thị phụ thuộc vào
A. Gía trị f
1,
f
2
, tại một xác xuất xác định
B. Số thí nghiệm khảo sát
C. Gía trị trung bình của các mẫu
D. a và b đều đúng
Phương án đúng :D
D
71 A71
- Phân phối Fischer dùng để so sánh
A. Độ lặp lại của 2 dãy kết quả thực nghiệm
B. Dùng để so sánh 2 giá trị phương sai của 2 dãy kết quả thực
nghiệm
C. Dùng để so sánh sự khác biệt giữa các mức yếu tố
D. Tất cả đều đúng
Phương án đúng : D
D
72 A72 - Phân bố chuẩn dùng dể so sánh
A. Hai giá trị trung bình với nhau
B. Hai giá trị phương sai với nhau
C. Gía trị trung bình với giá trị thực của mẫu
D. Gía trị trung bình với giá trị thực của tập thực nghiệm
Phương án đúng: D
D
73 A73 - Chuẩn Dixon dùng để
A. So sánh hai giá trị trung bình với nhau
B. Dùng để so sánh giá trị trung bình với giá trị thực
C. Dùng để loại trừ các số liệu bất thường
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: C
C
74 A74 - Chuẩn Dixon thường được áp dụng
A. Khi tập hợp dữ liệu n < 10
B. Khi tập hợp dữ liệu n <20
C. Khi tập hợp dữ liệu n < 30
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: A
A
75 A75 - Chọn phương án đúng khi nói về độ đúng
A. Độ đúng là đại lượng biểu thị độ phù hợp giữa các kết quả đo
và giá trị thực
B. Độ đúng chỉ biểu thị theo sai số tương đối
C. Độ đúng miêu tả tính lặp lại của của các kết quả thí nghiệm
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: A
A
76 A76 Chọn phương án đúng khi nói về độ chính xáC.
A. Độ chính xác là đại lượng biểu thị độ phù hợp giữa các kết quả
đo và giá trị thực
B. Độ chính xác là đại lượng chỉ sự trùng hợp lặp lại của các kết
quả đo.trong cùng một điều kiện như nhau
C. Độ chính xác có liên quan đến giá trị thực
D. Tất cả đều đúng
Phương án đúng: B
B
77 A77 - Chọn phương án sai khi nói về độ chính xác
A. Độ chính xác là đại lượng biểu thị độ phù hợp giữa các kết quả
đo với giá trị thực
B. Độ chính xác chỉ phụ thuộc vào sự phân bố của các sai số ngẫu
nhiên
C. Độ chính xác không liên quan đến giá trị thực
D. Độ chính xác được biểu diễn qua và tính toán qua độ lệch
chuẩn của các giá trị đo đồng thời.
Phương án đúng: A
A
78 A78 - Để loại bỏ sai số thô ta có thể sử dụng
A.Chuẩn Dixon và Student
B. Chuẩn Dixon và Gauss
C. Chuẩn Dixon và Fisher
D. Chuẩn Student và Fisher
Phương án đúng: A
A
79 A79 - Điểm uốn của đồ thị mô tả mật độ phân bố xác suất theo hàm
Gauss cò giá trị hoành độ
A. x = µ ± δ
B. x = µ ± 2δ
C. x = µ ± 3δ
D. x = µ
Phương án đúng: A
A
80 A80 - ε
u
biên giới tin cậy hay còn gọi là
A. Độ tin cậy
B. Khoảng tin cậy
C. Mức ý nghĩA.
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: B
B
81 A81 Phân tích phương sai đơn (Anova) nhằm để
A.So sánh các giá trị phương sai với nhau
B. So sánh các giá trị trung bình với nhau
C. So sánh các giá trị thực với nhau
D. Cả Avà B đều đúng
Phương án đúng : D
D
82 A82 - Phân tích phương sai đơn là
A. Phép phân tích phương sai nhiều yếu tố không có lặp lai
B. Phép phân tích phương sai một yếu tố với nhiều lần lặp lại
C. Phép phân tích phương sai một yếu tố không lặp lại
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: D
D
83 - Phân tích phương sai đơn là
A. Phép phân tích phương sai nhiều yếu tố không có lặp lai
B. Phép phân tích phương sai một yếu tố với m mức yếu tố khảo
sát và n lần lặp lại
C. Phép phân tích phương sai một yếu tố không lặp lại
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: B
B
84 A84 - Gía trị S
2
TN
trong phân tích phương sai đơn còn gọi là
A. Phương sai trong nội bộ của từng mức yếu tố khảo sát
B. Phương sai giữa các mức yếu tố khảo sát
C. Phương sai trong nội bộ của từng mức yếu tố khảo sát và giữa
các mức yếu tố khảo sát
A
D. Phương sai của các yếu tố khảo sát
Phương án đúng: A
85 A85 - Gía trị S
2
A
còn gọi là
A. Phương sai trong nội bộ của từng mức yếu tố khảo sát
B. Phương sai giữa các mức yếu tố khảo sát
C. Phương sai trong nội bộ của từng mức yếu tố khảo sát và giữa
các mức yếu tố khảo sát
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: B
B
86 A86 Giá trị mn – m (với m là các mức yếu tố khảo sát, n là số lần lặp
lại) là
A.Bậc tự do tương ứng giữa các mức yếu tố khảo sát
B. Bậc tự do tương ứng trong nội bộ của từng mức yếu tố khảo sát
C. Bậc tự do tổng
D.Tất cả đều sai
Phương án đúng: B
B
87 A87 Gía trị F
LT
trong phân tích phương sai đơn được tra bậc tự do
tương ứng
A.f1 = m-1 và f2 = mn-m
B.f1 = m-1 và f2 = mn-n
C. f1 = n-1 và f2 = mn-m
D. f1 = n-1 và f2 = mn-n
Phương án đúng: A
A
88 A88 -Chọn phương án sai
A. Tổng độ lệch bình phương tổng bao gồm tổng độ lệch bình
phương giữa các nhóm và tổng độ lệch bình phương trong nội bộ
từng nhóm ( đối với phân tích phương sai đơn)
B. Bậc tự do tổng bao gồm bậc tự do giữa các nhóm và bậc tự do
trong nội bộ của từng nhóm ( đối với phân tích phương sai đơn)
C. Gía trị phương sai tổng bao gồm giá trị phương sai giữa các
nhóm và giá trị phương sai trong nội bộ từng nhóm ( đối với phân
tích phương sai đơn)
D. Gía trị S
2
A
luôn lớn hơn giá trị S
2
TN
( đối với phân tích phương
sai đơn)
Phương án đúng: C
C
89 A89 - Tổng độ lệch bình phương của hệ trong phân tích phương sai
đơn bằng
A. Tổng độ lệch bình phương giữa các mức yếu tố và tổng độ lệch
bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm
B. Tổng độ lệch bình phương trong nội bộ của từng mức yếu tố
và tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm
D
C. Tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng : D
90 A90 - Tổng độ lệch bình phương của hệ trong phân tích phương sai
đơn bằng
A. Tổng độ lệch bình phương giữa các mức yếu tố và tổng độ lệch
bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm
B. Tổng độ lệch bình phương trong nội bộ của từng mức yếu tố
và tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm
C. Tổng độ lệch bình phương của các số lần lặp lại thí nghiệm
D. Tổng độ lệch bình phương trong nội bộ của từng mức yếu tố
và tổng độ lệch bình phương giữa các nhóm yếu tố
Phương án đúng: D
D
91 A91 Gía trị của hệ số tương quan r là
A. r =
1 2
b b
với b1 là hệ số góc của đường thẳng y
1
= a
1
+ b
1
x, b
2
là hệ số góc của đương thẳng x
2
= a
2
+ b
2
y
B. r =
1 2
b b
với b1 là hệ số góc của đường thẳng y
1
= a
1
+ b
1
x, b
2
là hệ số góc của đương thẳng x
2
= a
2
+ b
2
y
C. r = b
1
b
2
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: A
A
92 A92 Gía trị của hệ số tương quan r có thể
A. Luôn dương và khác 0
B. Luôn luôn âm và khác 0
C. Luôn luôn đương và có thể bằng 0
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: D
D
93 A93 Gía trị của hệ số tương quan r
A. Nằm trong khoảng -1 đến 1
b. Nằm trong khoảng -2 đến 1
C. Nằm trong khoảng -1 đến 0
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng : D
D
94 A94 Gía trị của hệ số tương quan r
A. Nằm trong khoảng -1 đến 1 và luôn khác 0
B. Nằm trong khảng 0 đến 1
C.Luôn nhỏ hơn 1 và khác 0
D.Tất cả đều sai
Phương án đúng: A
A
95 A95 Khi giá trị r = 0,95 ta có thể kết luận như thế nào
A. Giữa 2 biến có sự tương quan chặc với nhau
C
B. Giữa 2 biến có sự tương quan tương đôí chặc
C. Giữa 2 biến có tương quan thuận và rất chặc
d . Giữa 2 biến có sự tương quan thuận và tương đối chặc
Phương án đúng: C
96 A96 Khi giá trị r = -0,92 ta có thể kết luận
A. Giữa 2 biến không có sự tương quan
B. Giữa 2 biến có sự tương quan chặc
C. Giữa 2 biến có sự tương quan còn thấp
D. Tất cả đều sai
Phương án đúng: D
D
97 A97
Khi giá trị r
∈
[
)
1,0−
ta có thể kết luận rằng.
A. Giữa 2 biến có sự tương quan quan rất thấp
B.Giữa 2 biến không có sự tương quan
C. Giữa 2 biến có mối tương quan nghịch
D. Giữa 2 biến có mối tương quan thuận
Phương án đúng : C
C
98 A98 1. Cho tập hợp 5 giá trị sau bao gồm : 2.9; 2,6; 2,4; 2,3; 2,2.Giá
trị số giữa là
A. 2,4
B. 2,9
C. 2,6
D. 2,5
Phương án đúng : A
A
99 A99 2. Cho tập hợp gồm 4 giá trị sau bao gồm: 0,1000; 0,0902;
0,0886; 0,0884. Gía trị số giữa là.
A. 0,0896
B. 0,0894
C. 0,0897
D. 0,0893
Phương án đúng : B
B
100 A100 17. Đo đường kính của 100 cây bắp cải cho thấy.
xi (đường kính bắp cải (cm)) fi ( số cây bắp cải đo được)
20-22 8
22-24 60
24-26 32
Đường kính trung bình của 100 cây bắp cải là
A. 23.6
B. 23,5
C. 23, 4
D.23,2.
Phương án đúng : B
B
101 A100 18. Đo chiều dài của 10 trái xoài ngẫu nhiên, người ta thu được C
các kết quả đo lần lượt theo thứ tự như sau : 10, 12, 14, 13, 15,
15, 17, 16, 12, 14 ( cm). Gía trị số giữa của các kết quả đo là
A. 13
B. 15
C. 14
D. 16
Phương án đúng : C
102 A102 Đo ngẫu nhiên 10 sản phẩm được chiều dài trung bình là 10,02
m, độ lệch chuẩn là 0,04m. Gía trị của khoảng ước lượng chiều
dài trung bình của loại sản phẩm này là bao nhiêu với độ tin
cậy 95%.
A. 10,02 ± 0,03
B. 10,02 ± 0.045
C. 10.02 ± 0.035
D. 10.04 ±0.03
Phương án đúng : A
A
103 D103 Một vườn ươm cây giống, theo qui định khi nào cây cao trung
bình trên 1m thì được đêm ra trồng. Đo nhẫu nhiên 25 cây,
được số liệu.
Chiều cao 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 1.3
Số cây 1 2 9 7 4 2
(1) Chiều cao trung bình của cây trong vườn là
(2) Độ lệch chuẩn về chiều cao của cây trong vườn.
(3) Với mức ý nghĩa 5%. Có thể đem cây ra trông được không
A. Có thể B.
Không thể
104 D103-1 A. 1.065
B. 1,068
C. 1,070
D. 1.073.
Phương án đúng: B
B
D103-2 A. 0.134 D
105 B. 0.256
C. 0,247
D. 0.122.
Phương án đúng: D
106 D103-3 A. Có thể
B. Không thể
Phương án đúng: A
A
107 D104 - Sản lượng ngày của một phân xưởng là đại lượng ngẫu nhiên
có kết quả thống kê 10 ngày cho các số liệu sau 26; 23; 27; 26;
21; 28; 25; 30; 26; 23.
(1) Sản lượng trung bình mỗi ngày của một phân xưởng.
(2) Độ lệch chuẩn của sản lượng trung bình của phân xưỡng
mỗi ngày.
(3) Với độ tin cậy 90%, biên giới tin cậy của sản lượng trung
bình mỗi ngày là
108 D104-1 A. 25.5
B. 27,2
C. 23,5
D. 23,7
Phương án đúng: A
A
109 D104-2 A. 2.74
B.2,67
C. 2,69
D. Tất cả đều sai.
Phương án đúng: D
D
110 D104-3 A. ±1,59
B. 1,57
C. 1,52
C
D. 1,55.
Phương án đúng: C
111 D105 Kết quả sau 9 lần đo nồng độ của SO
2
( ppm) trong không khí
cho kết quả như sau: 23; 27; 26; 21; 28; 25; 30; 26; 23
(1) Gía trị số giữa của các nồng độ SO
2
đo được là
A. 24
b . 26
C. 25
D. 27
(2) Gía trị số trung bình của các nồng độ SO
2
đo được là
(3) Phương sai của nồng độ SO
2
đo được là
A. 7,24
B. 7,78
C. 7,45
D. 7,26
(4) Với độ tin cậy 99%, biên giới tin cậy của nồng độ SO
2
đo
được là
112 D105-1 A. 24
B. 26
C. 25
D. 27
Phương án đúng: B
B
113 D105-2 A. 23,45
B. 23,89
C. 25,44
D. 25,78
Phương án đúng: C
C
114 D105-3 A. 7,24 B
B. 7,78
C. 7,45
D. 7,26
Phương án đúng: B
115 D105-4 A. 1,56
B. 2,47
C. 3,24
D. 3,12
Phương án đúng: D
D
116 D106 Nồng độ của thủy ngân (ppb) đo được trong cật lợn cho các kết
quả sau: 14,24; 12,23; 13,26; 14,24; 12,56
(1) Khoảng biến động R của các nồng độ thủy ngân đo được là
(2) Độ lệch chuẩn của nồng độ thủy ngân đo được là
(3) Gía trị số giữa của các nồng độ thủy ngân đo được
(4) Biên giới tin cậy của các nồng độ thủy ngân đo được tai P
= 0,95
117 D106- 1 A. 2,13
B. 2,34
C. 2,01
D. 2,35
Phương án đúng: C
C
118 D106-2 A. 0,93
B. 0,67
A