Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.74 KB, 32 trang )

Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
Có lẽ bất kỳ thầy cô giáo nào, dù dạy bộ môn nào cũng đều mong muốn có
nhiều học sinh học giỏi bộ môn mà mình giảng dạy. Muốn có học sinh giỏi bộ
môn thì các nhà trường phải quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội tuyển. Đã từ
lâu, việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 đã trở thành nhiệm vụ của đại
đa số các trường THPT đặc biệt là ở các trường chuyên, trường năng khiếu. Kết
quả thi của các đội tuyển HSG phần nào phản ánh chất lượng dạy và học của
nhà trường ấy. Dạy học môn Ngữ văn vốn đã nhiều vất vả, nhọc nhằn, dạy đội
tuyển HSG môn Ngữ văn càng nhọc nhằn, vất vả hơn. Sở dĩ nói như vậy là bởi
vì môn Ngữ văn có những đặc thù riêng nó đòi hỏi người học, người dạy muốn
giỏi phải có những năng lực, những tố chất khác ngoài những kiến thức sách vở
và những phương pháp dạy và học mang tính chất lý luận về con đường phát
triển tư duy như tất cả các môn học khác. Không phải tự nhiên mà có ý kiến cho
rằng Văn học là nghệ thuật của các bộ môn nghệ thuật. Vì thế mà muốn học
giỏi, dạy giỏi môn văn, người dạy và người học phải có những hiểu biết nhất
định về các bộ môn nghệ thuật nói chung, có khả năng sáng tạo và đặc biệt là
phải có một thế giới tâm hồn phong phú, đủ mẫn cảm để nhận ra được vẻ đẹp
muôn màu tỏa ra từ các tác phẩm văn học. Học sinh có tố chất môn Văn là rất
quý nhưng tố chất ấy chỉ có thể phát huy được khi người học có niềm khát
khao, say mê kiếm tìm, học hỏi, đồng thời phải có được người thầy giỏi và tâm
huyết với nghề phát hiện, định hướng và bồi dưỡng. Điều đó quả thực không hề
đơn giản. Điều quan trọng là thầy dạy đội tuyển, trò học đội tuyển không đơn
thuần chỉ là nhằm đến việc giành được giải trong cuộc thi mà còn để nâng cao
năng lực cảm thụ cái đẹp và biết sống đẹp hơn, nhân văn hơn.
2. Cơ sở thực tiễn:
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
1
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi


Học văn, dạy văn vất vả và nhọc nhằn lắm lắm nhưng trong thực tề thời
nào và ở nhà trường nào cũng có các em say mê học văn, các thầy cô tâm huyết
với công việc dạy văn. Trong cuộc sống hôm nay, do sự thay đổi của xã hội,
môn Văn không còn chỗ đứng quan trọng như trước đây. Nhiều em học tôt văn
nhưng vì mục tiêu chọn ngành, chọn nghề đã chuyển hướng học và thi khối
khác. Số học sinh yêu văn, theo học văn ngày càng ít đi. Những người thầy dạy
văn dù rất giỏi và tâm huyết với nghề cũng có lúc không khỏi chạnh lòng trước
sự thờ ơ của xã hội, của người học với văn chương. Tuy nhiên, giữa dòng chảy
tất bật của đời sống hiện đại, tình yêu Văn chương vẫn bền bỉ trong tâm hồn
những học sinh, những giáo viên đã nguyện dâng hiến trái tim mình cho Văn
học. Tất nhiên số ấy không nhiều.
Là một giáo viên dạy môn Ngữ văn ở một trường THPT của một huyện
vùng nông thôn được 10 năm, lúc đầu tôi cũng băn khoăn và cảm thấy chưa đủ
tự tin để viết sáng kiến kinh nghiệm về vấn đề này. Thời gian giảng dạy không
ít nhưng cũng chưa đủ nhiều để trải nghiệm trong nghề. Đối tượng học sinh của
trường huyện vùng nông thôn cũng không nhiều em có năng khiếu và tha thiết
với môn Ngữ văn. Tuy vậy tôi cũng có một số năm dạy đội tuyển của trường,
đội tuyển của tôi ít nhiều cũng có những thành tích đáng kể và bước đầu tôi đã
tích luỹ được cho mình một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển. Tôi nghĩ, dù ít
hay nhiều nhưng đóng góp được ý kiến nào với nghề với đồng nghiệp dù còn
phải bàn bạc, xem xét cũng là một điều đáng quý và nên làm nhất là trong bối
cảnh học văn, dạy văn như hiện nay. Chính vì thế, sau những băn khoăn ban
đầu, tôi đã quyết định chọn vấn đề này làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm
trong năm học 2010-2011 của mình. Rất mong nhận được chia sẻ đóng góp của
đồng nghiệp gần xa.
II. Ph ¬ng ph¸p nghiªn cøu:
- Phân tích, đánh giá từ thực tiễn
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
2
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii

- Da trờn c s ca phng phỏp dy vn, hc vn
- Da vo c thự ca b mụn Ng vn
- S dng cỏc phng phỏp phõn tớch, chng minh, bỡnh lun, so sỏnh
III. Phạm vi nghiên cứu:
Vic bi dng i tuyn HSG qua mt s nm
IV. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 12.
- Sách tham khảo
- Các bài giảng, các ý kiến của các giảng viên Đại học


Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
3
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
NỘI DUNG
I. PHÁT HIỆN, LỰA CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN:
Thông thường đến năm học lớp 12, các trường THPT mới chọn đội tuyển
học sinh giỏi. Nhưng để có được đội tuyển thực sự có chất lượng thì giáo viên
dạy đội tuyển và các giáo viên trong tổ Văn phải có ý thức tìm kiếm, phát hiện
và chú ý khích lệ, bồi dưỡng các em có năng khiếu về môn Văn ngay từ khi mới
vào trường. Các học sinh giỏi Văn thường có các biểu hiện sau:
- Trong giờ học Văn: Các em thường chú ý nghe giảng. Thái độ, cảm xúc của
các em thay đổi theo nội dung của bài học; luôn chủ động tích cực trong việc
phát hiện vấn đề và đưa ra những ý kiến phát biểu hợp lý đồng thời biết băn
khoăn, thắc mắc, đặt ra những câu hỏi nhằm tìm hiểu tác phẩm và kiến thức văn
học một cách sâu sắc. Tôi còn nhớ năm đầu tiên khi đi dạy học. Hôm ấy, tôi dạy
đến đoạn trích Thúc Sinh Từ biệt Thuý Kiều. Khi tôi dạy đến hai câu thơ:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường
Tôi đưa ra lời bình: “Hai câu thơ như một câu hỏi nhức nhối thể hiện nỗi lo âu

của Kiều về mối duyên tình dang dở”. Cô học trò bé nhỏ ngồi bàn đầu của lớp
10A rụt rè giơ tay. Tôi hơi ngạc nhiên và rồi cũng hỏi: Em có điều gì thắc mắc
không? Cô học trò thưa: Thưa thầy, em muốn hỏi là, theo thầy thì ai là người xẻ
đôi vầng trăng hạnh phúc của Thuý Kiều và Thúc Sinh? Là một giáo viên vừa ra
trường, tôi thấy hơi khớp vì mình chưa nghĩ đến tình huống này, câu hỏi này
không hề có trong giáo án. Tuy nhiên tôi thấy câu hỏi thật thú vị và bị cuốn vào
đó với tất cả niềm hứng khởi khi gặp được sự chia sẻ rất tích cực từ phía học
trò. Trước tiên, tôi trì hoãn thời gian trả lời bằng một lời khen: “Câu hỏi của em
rất hay” rồi tôi hỏi tiếp: “Vậy theo em, vì sao sau này Thúy Kiều và Thúc Sinh
phải chia lìa? Cô học trò trả lời: “Là vì Hoạn Thư ghen tuông và tìm cách hãm
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
4
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
hại Kiều ạ.”. Tôi lại hỏi tiếp: Hoạn Thư ghen tuông khi chồng mình đem lòng
tưởng nhớ, thương yêu người khác là đúng hay sai? Thưa thầy đúng ạ. Thầy
hỏi: Sao có vợ rồi Thúc Sinh vẫn còn đem lòng yêu Thuý Kiều và muốn lấy
nàng làm vợ? Trò trả lời: là vì xã hội cho phép người đàn ông có thể “năm thê
bảy thiếp” ạ. Thầy hỏi: Bây giờ em đã trả lời được câu hỏi của em chưa? Dạ,
người trực tiếp chia rẽ hạnh phúc của Thúc Sinh và Thuý Kiều là Hoạn Thư
nhưng sâu xa, hạnh phúc đó tan vỡ là bởi chế độ phong kiến bất bình đẳng,
trọng nam khinh nữ có phải không thầy? Tôi thở phào nhẹ nhõm vừa cười vừa
nói: Em rất thông minh, thầy rất mong nhận được nhiều câu hỏi như thế. Cả lớp
học cũng bị cuốn hút vào cuộc đối thoại ấy, giờ học trôi đi thật nhanh. Đến bây
giờ tôi cũng không hiểu cách xử lý tình huống và cách khơi gợi như thế có đúng
không chỉ biết rằng học trò của tôi thấy hài lòng. Cô học trò ấy là Bùi Thị
Thanh Minh. Năm học ấy tôi giới thiệu cho đội tuyển Văn 10 của thầy Chiêu và
em đã giành được giải 3 môn Văn dù học ở lớp chọn Toán.
- Một trong những cơ sở quan trọng để phát hiện và lựa chọn học sinh giỏi Văn
chính là bài làm của học sinh. Bài làm của học sinh giỏi Văn thường có những
đặc điểm sau:

+ Bài Văn của học sinh giỏi thường có kiểu diễn đạt rất riêng. Người xưa
thường nói “Văn là người”. Điều đó quả không sai. Nghĩa là các em tạo được
cho mình một giọng điệu riêng mà không dễ lẫn với người khác. Chẳng hạn
trong đội tuyển học sinh giỏi 12 của tôi năm học 2008 – 2009 thì em Phạm Thị
Nga có lối viết rất hoa mỹ. Ngôn từ em sử dụng rất giàu hình ảnh, cảm xúc,
mang dấu ấn cá nhân rất rõ nhưng hơi tham lam kiến thức. Bài của em Trần Thị
Yến thì không hoa mỹ về ngôn ngữ nhưng bao giờ cũng đi vào trọng tâm.
Giọng văn điềm tĩnh mà sắc sảo, càng đọc càng thấy thấm thía. Em Trần Thị
Hằng lại có lối viết rất tự nhiên, giản dị, không cầu kỳ về ngôn ngữ nhưng giọng
văn rất nữ tính và tạo được thiện cảm với người đọc.
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
5
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
+ Bài Văn của học sinh giỏi thường có những phát hiện riêng, cách cảm, cách
nghĩ riêng. Tất nhiên, khi học Văn, các em được trang bị lượng tri thức cơ bản
là như nhau. Nhưng từ những tri thức chung ấy, học sinh giỏi Văn lại điểm
xuyết những suy nghĩ của riêng mình khiến bài làm trở nên hấp dẫn, cuốn hút.
Khi viết bài văn cảm nhận về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, đến hai câu thơ:
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
Em Ngô Thị Chang, một học sinh trong đội tuyển của tôi đã viết: “Thanh
Thảo đã khắc hoạ hình tượng Lor-ca bằng hai câu thơ thật tài hoa. Một câu tả
tiếng đàn như nước, một câu tả áo choàng như máu, như lửa; một câu gợi cái
mềm mại, miên man và mong manh dễ vỡ còn một câu gợi một cái gì thật nóng
bỏng, cuồng nhiệt, dữ dội. Phải chăng đó chình là thần thái của một người nghệ
sĩ, chiến sĩ vừa tài hoa, vừa khí phách, ngang tàng nhưng cũng có một số phận
ngắn ngủi, mong manh”. Tôi cho đó là một sự phát hiện tuy không lớn nhưng
cũng đủ để người đọc cảm thấy ấn tượng và thích thú.
Viết về sông Hương lúc sắp gặp Huế trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng
sông của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, em Phạm Thị Nga có một phát hiện

thật ngộ nghĩnh và đáng yêu: “Thông thường có sông rồi mới có cầu thế mà ở
đây dường như là ngược lại. Từ xa, dòng Hương đã nhìn thấy cây cầu trắng in
ngần trên nền trời như những vành trăng non thanh mảnh, duyên dáng, dịu
dàng. Sông Hương vượt đại ngàn Trường Sơn đi tìm Huế còn Huế như bến đợi
dựng sẵn cầu để hồi hộp ngóng chờ giây phút chạm mặt sông Hương. Dòng
sông ấy, cây cầu kia sao mà ý tình đến vậy”.
Ngay cả với những tác phẩm tưởng như đã quá gần gũi và quen thuộc với
người dạy, người học, đã có nhiều bài phân tích, bình luận nhưng với học sinh
giỏi thế nào cũng có những khám phá riêng. Khi viết về đoạn trích sau trong bài
thơ Việt Bắc:
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
6
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi

Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bất sáng như ngày mai lên.
Em Kiều Thị Thuý, một học sinh giỏi văn đã bình: “ Đoạn thơ viết về thời
gian đêm tối ở chiến khu Việt Bắc vậy mà cặp thơ lục bát nào cũng lấp lánh,
lung linh và rực rỡ ánh sáng. Đó là ánh sáng của sao trời dịu dàng sà xuống bên
vành mũ nan của người chiến sĩ, ánh sáng của những ngọn đuốc soi đường cho
những đoàn dân công, ánh sáng của những đoàn xe cơ giới vào chiến trường.
Những nguồn sáng ấy hoà với ánh sáng của niềm tin trong trái tim con người
Việt Nam trong những năm kháng chiến tạo cho đoạn thơ một không gian nghệ
thuật đậm chất sử thi và lãng mạn”
Hay em Đào Thị Hiến đã từng khiến tôi ngạc nhiên khi viết về nghệ thuật miêu
tả phân tích tâm lý nhân vật của nhà văn Tô Hoài trong truyện ngắn Vợ chồng A

Phủ: “Tô Hoài thật xứng là nhà văn bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả và phân
tích tâm lý nhân vật. Hãy xem cách ông thể hiện sự cựa quậy của thế giới tâm
hồn nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân: “Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi
chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách.”. Đoạn
văn có đúng hai câu thế mà cả một quá trình vận động, thay đổi vô cùng phức
tạp của tâm lý nhân vật được thể hiện trọn vẹn và chính xác. “Mị muốn đi chơi”
là ước mong, khát vọng, “Mị cũng sắp đi chơi” là khát vọng đã chuyển thành
dự định, kế hoạch còn “Mị với cái váy hoa” là lúc khát vọng đã qua thời gian
lên kế hoạch để chuyển thành hành động thực hiện. Sao Tô Hoài tả lòng người
chính xác và tài tình đến thế!”.
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
7
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
Sự sáng tạo, phát hiện riêng của học sinh chính là cơ sở quan trọng nhất
để chọn lựa học sinh giỏi. Tuy nhiên cái phát hiện riêng kia phải đúng đắn, hợp
lý và đem đến cho tác phẩm những giá trị văn học nhất định nào đó. Là giáo
viên dạy văn, thật hạnh phúc khi đọc được những bài, những đoạn văn như thế.
Có lúc, mình cứ lặng người đi trước sự phát hiện vừa bất ngờ, vừa trong sáng,
vừa tinh tế của học trò. Mà những phát hiện ấy có gì cầu kì đâu. Nhiều khi, vẻ
đẹp văn chương hiện ngay ra đó mà ta cứ mải tìm ở đâu để khi đọc bài của học
trò ta mới giật mình, sửng sốt. Trên giá sách của tôi còn khá nhiều những trang
viết của học trò mà mỗi lần đọc lại tôi thấy thêm yêu quý công việc của mình.
+ Bài văn của học sinh giỏi văn phải thể hiện được vốn tri thức phong phú đặc
biệt là kiến thức văn học của người viết. Khi nói về một vấn đề, một tác phẩm
văn học mà người viết vận dụng tri thức của đời sống, của nhiều bộ môn của
nhiều tác phẩm văn học vào để soi rọi, đối chiếu, so sánh, phân tích thì điều
được bàn bạc sẽ trở nên sáng rõ, sâu sắc và bài làm trở nên sinh động hơn rất
nhiều. Nếu một học sinh có tố chất về văn học nhưng kiến thức nghèo nàn thì
lối diễn đạt dù có sắc sảo đến mấy bài viết cũng không tránh khỏi sơ lược, hời
hợt. Đa số các em yêu văn, học tốt môn Văn đều là người ham đọc, ham tìm

hiểu nhưng có em vì điều kiện mà cũng không thể tiếp cận được với nhiều tác
phẩm văn học.
+ Bài làm văn của học sinh giỏi phải thể hiện được sự vững vàng của người viết
về kỹ năng, phương pháp làm bài. Việc sử dụng các thao tác viết văn phải linh
hoạt, mềm mại, tự nhiên và những lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu
gần như không có.
Trên đây là những biểu hiện của học sinh giỏi văn trong quá trình học tập và
trong bài viết. Nếu là giáo viên dạy đội tuyển, bạn hãy căn cứ vào đó để lựa
chọn. Nếu học sinh của bạn không đủ một đội tuyển có những điều kiện trên,
bạn có thể nhờ giáo viên cùng tổ chọn ở các lớp khác. Tuy nhiên, trên thực tế rất
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
8
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
ít khi giáo viên chọn được một đội tuyển mà tất cả các em đều có được những
đặc điểm trên. Thậm chí không có em nào trong đội tuyển đạt được những điều
kiện như thế. Điều đó chưa hẳn là một điều tồi tệ nếu giáo viên kiên trì và biết
cách bồi dưỡng cho các em.
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN DẠY ĐỘI TUYỂN:
Trò giỏi phải có thầy hay. Đó là yêu cầu quan trọng làm nên chất lượng
của đội tuyển học sinh giỏi. Cái hay của thầy không hẳn cứ phải là người thầy
có trình độ cao, có nhiều bằng cấp, học hàm, học vị. Cái hay của người thầy là ở
chỗ, người thầy ấy khơi gợi để học sinh phát huy được thế mạnh của mình, đánh
thức những gì còn tiềm ẩn ở học trò, định hướng đúng đắn để trò đến được với
cái đẹp của văn chương bằng một con đường ngắn nhất. Nói thế có vẻ còn mơ
hồ. Tôi quan niệm người thầy dạy đội tuyển phải có những điều kiện sau đây:
- Trước hết, giáo viên dạy đội tuyển phải là người say mê với công viêc. Thực
ra, say mê với nghề là điều cần thiết với bất kì một công việc gì. Niềm say mê
của giáo viên dạy đội tuyển phải đạt tới mức độ đam mê bởi đòi hỏi của việc
dạy đội tuyển cao hơn, khó khăn hơn so với việc dạy chuyên môn bình thường.
Chính niềm đam mê ấy khiến người thầy có đủ lòng kiên trì để đọc kĩ từng chữ,

từng dòng thậm chí thuộc lòng cả những trang văn tuyệt bút. Chính niềm đam
mê khiến cho giáo viên có đủ sự bình tâm trước thời bão giá với muôn vàn toan
lo cơm áo ngày thường để ngồi thẩm từng chữ, từng dòng văn của học trò trên
trang giấy, để mỉm cười, nhăn trán, suy tư cùng với bao nhiêu nỗi niềm ngây
thơ của tuổi dại. Những người giáo viên đã tìm đọc gần như trọn vẹn các tác
phẩm của Nam Cao trước khi dạy bài tác gia Nam Cao, thuộc khoảng trên 20
bài thơ nằm đủ trong các tập thơ của Tố Hữu khi giảng dạy về tác gia Tố Hữu,
kể vắn tắt dăm tác phẩm của nhà văn Nguyễn Minh Châu khi dạy Chiếc thuyền
ngoài xa có thể được coi là những giáo viên tâm huyết với nghề. Đọc nhiều, biết
nhiều là chưa đủ, người giáo viên còn phải suy nghĩ về tác phẩm, hiểu thấu nó,
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
9
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
nói về nó như nói về chính mình, nói về nó và cảm thấy hạnh phúc khi được nói
như một nhu cầu chia sẻ tự thân. Niềm đam mê với công việc khiến người giáo
viên có thể thuộc từng nét chữ của học sinh, nhận ra giọng văn của học trò mình
giữa muôn vàn bài viết, biết được câu nào trò viết, trò nghĩ ra và câu nào, đoạn
nào trò chép và chép ở đâu. Cũng xuất phát từ niềm đam mê mà giáo viên có thể
vui buồn, trăn trở, hạnh phúc khi đọc văn học trò từ đó biết lực học, đặc điểm,
xu hướng của từng em và có hướng bồi dưỡng. Bao nhiêu nhọc nhằn của nghề
dạy văn nếu được xuất phát từ niềm đam mê nó lại trở thành niềm hạnh phúc,
sung sướng.
- Giáo viên dạy đội tuyển phải nhận thức đúng công việc mình đảm nhiệm. Đôi
khi, giáo viên nghĩ rằng dạy đội tuyển là huấn luyện “gà” để đem đi “chọi” và
chỉ khi có giải mới gọi là thành công. Tôi không nghĩ như thế, đành rằng bồi
dưỡng đội tuyển là để đi thi nhưng điều quan trọng hơn là các em học giỏi văn
để làm gì nếu không phải là sống đẹp hơn, biết đem cái đẹp đến cho cuộc đời.
Có em đoạt giải cao trong kì thì HSG nhưng gặp lại thầy cũ cố lảng nhanh để
khỏi phải cất tiếng chào, vô tình, vô cảm với bạn bè xung quanh thì đó vẫn là
một thất bại của người dạy đội tuyển. Cái lối dạy để nhằm giật giải khác hẳn với

lối dạy để nâng cao năng lực cảm thụ cái đẹp.
- Kiến thức và kinh nghiệm của người dạy đội tuyển:
+ Giáo viên dạy đội tuyển phải nắm chắc kiến thức chương trình bộ môn, có
khả năng khái quát, tổng hợp, đào sâu, nâng cao, mở rộng và soi rọi một vấn đề
một đối tượng từ nhiều góc độ. Chẳng hạn cùng là tác phẩm “Chiếc thuyền
ngoài xa” nhưng có khi tiếp cận nó từ nhân vật người đàn bà hàng chài, có khi
từ nhân vật nghệ sĩ Phùng, có khi từ chánh án Đẩu, có khi từ thằng Phác, có khi
từ tình huống truyện, có lúc lại từ quan niệm về cái đẹp hay từ đặc điểm trong
sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Hay khi tiếp cận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-
ca, người dạy có thể tiếp cận theo cấu trúc của một bài thơ trữ tình, có thể tiếp
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
10
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
cận theo hình tượng Lor-ca, có thể tiếp cận từ niềm đồng cảm của người nghệ sĩ
với người nghệ sĩ, có thể tiếp cận từ thế giới hình ảnh, có thể tiếp cận từ góc độ
ngôn từ hay tính nhạc của bài thơ. Nghĩa là, giáo viên không để trống khoảng
giá trị nào của tác phẩm đối với người tiếp cận
Khả năng khái quát, tổng hợp giúp giáo viên có cái nhìn liên tác phẩm rất
thú vị. Chẳng hạn nói đến thân phận và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt
Nam là nghĩ tới các nhân vật: người vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim
Lân, Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài, người đàn bà
hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
Bên cạnh khả năng khái quát hoá là khả năng chi tiết hoá. Nhiều khi giáo
viên phải giúp học sinh tiếp cận tác phẩm từ những chi tiết tưởng như rất vụn
vặt chẳng hạn khi dạy đến diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình
mùa xuân có chi tiết “nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này Mị sẽ ăn cho chết
ngay chứ không buồn nhớ lại” giáo viên có thể hỏi: Tại sao Mị không tìm lá
ngón ăn cho chết, học sinh sẽ nhớ đến chi tiết “mà tiếng sáo vẫn lửng lơ bay
ngoài đường”. Mà tiếng sáo là biểu tượng cho khát vọng tình yêu. Như vậy khát
vọng tình yêu đã trỗi dậy và giữ Mị lại với bao nhiêu rộn ràng náo nức của tâm

hồn đầy sức sống,
Kiến thức vững vàng, sâu rộng khiến giáo viên có thể chủ động huy
động kiến thức và có những định hướng đúng đắn cho học sinh. Tất nhiên, với
giáo viên dạy văn, kiến thức văn học là quan trọng nhất nhưng bạn cũng đừng
coi nhẹ kiến thức của các lĩnh vực khác đặc biệt là những lĩnh vực gần gũi với
văn chương. Sự phong phú, giàu có về kiến thức của người thầy sẽ hỗ trợ đắc
lực cho việc tiếp nhận, triển khai một vấn đề văn học.
Kinh nghiệm giảng dạy và dạy đội tuyển không phải có ngay mà nó dần
hình thành và tích luỹ sau những trải nghiệm của mình và của đồng nghiệp. Bạn
đừng đợi cho đến khi bạn được dạy đội tuyển mới đi tìm tòi tài liệu, sách vở và
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
11
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
những dạng đề thi học sinh giỏi. Kiến thức và kinh nghiệm của nhân loại thì vô
biên và không phải của riêng ai. Điều quan trọng là bạn tìm kiếm, phát hiện và
sử dụng nó như thế nào để biến nó thành kinh nghiệm của chính mình. Khi chưa
dạy đội tuyển thì bạn vẫn phải có những câu hỏi, những đề văn dành cho học
sinh giỏi để hướng đến và kích thích những học sinh yêu Văn và nâng cao năng
lực của chính mình. Bạn hãy đừng quên chép vào sổ tay những câu văn hay,
những câu hỏi thú vị, những đề văn dành cho học sinh giỏi hay những ý tưởng
ra đề chợt loé trong đầu mình trong quá trình giảng dạy. Những cóp nhặt ấy lâu
ngày trở thành kho tri thức quý giá và hiệu quả của bạn đó. Đã có lúc tôi được
yêu cầu ra đề cho một kì khá quan trọng. Đọc mãi, nghĩ mãi chưa thấy ý tưởng
nào hay, tôi liền mở cuốn sổ tích luỹ từ ngày mới ra trường. Tuyệt vời, có cả
hàng chục gợi ý khả thi và tôi hoàn thành đề bài đó trong khoảng một tiếng
đồng hồ.
III. TIẾN HÀNH DẠY ĐỘI TUYỂN:
1. Hình thức bồi dưỡng đội tuyển:
Thông thường, mỗi đội tuyển được nhà trường giao cho một số buổi dạy
nhất định nào đó để giáo viên bồi dưỡng. Nhưng nếu giáo viên chỉ sử dụng số

buổi đó thì khó lòng đạt được kết quả mong muốn. Theo tôi, giáo viên dạy đội
tuyển nên tiến hành công việc bồi dưỡng theo cả hai hình thức sau đây:
1.1. Bồi dưỡng thường xuyên:
- Khi đã dự kiến, lựa chọn được đội tuyển thì trong quá trình giảng dạy trên
lớp, giáo viên phải có những câu hỏi, những nhiệm vụ dành cho học sinh giỏi
được kết hợp trong giờ dạy. Những câu hỏi ấy, những nhiệm vụ ấy nếu đúng
tầm sẽ huy động được trí lực của các em học giỏi Văn.
- Khi có bài viết trên lớp hay bài viết về nhà, giáo viên nên có từ hai đề bài trở
lên. Có đề bài phù hợp với học sinh đại trà, có đề bài phù hợp với học sinh giỏi.
Chắc chắn những học sinh giỏi văn sẽ bị hấp dẫn bởi những đề bài khó và hay.
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
12
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
Để khuyến khích các em làm đề văn khó, giáo viên cũng có thể có linh động
trong việc chấm bài cho các em dám dũng cảm làm đề ấy.
- Nếu tìm được những đề văn hay, giáo viên có thể trực tiếp đưa cho các em
trong đội tuyển để các em suy nghĩ, tìm hướng đi và viết bài.
- Nên bớt thời gian để chữa bài riêng cho các em.
- Giáo viên phải huy động, tìm kiếm những cuốn sách, những tác phẩm văn học
hay, phù hợp rồì phân công các thành viên trong đội tuyển lần lượt đọc, tìm hiểu
để nâng cao năng lực cảm thụ và kiến thức.
1.2. Bồi dưỡng trong thời gian quy định:
Với số buổi nhà trường quy định cho mỗi đội tuyển hoặc giáo viên tạo
điều kiện thêm để học ở trường, người dạy đội tuyển cần có kế hoạch, sắp xếp,
soạn bài theo một chương trình hợp lý. Có thể chia theo từng mảng chẳng hạn
như: nghị luận văn học, nghị luận xã hội. Trong từng mảng ấy lại có thể chia
thành từng dạng. Chẳng hạn mảng nghị luận văn học được phân chia thành các
phần: lý luận văn học, nghị luận về thơ, nghị luận về văn xuôi, nghị luận một
tác phẩm, một nhân vật văn học hoặc so sánh văn học….Khi tiến hành dạy từng
mảng nên chia theo buổi. Khi dạy đến mảng nào thì kết hợp trang bị kiến thức

kết hợp với thực hành tìm hướng đi cho các đề bài cụ thể. Các đề bài này giáo
viên có thể sưu tầm từ nhiều nguồn và có thể tự mình suy nghĩ tìm tòi miễn sao
học sinh nắm chắc và vận dụng được kiến thức của mình để giải quyết những
nhiệm vụ xứng tầm với học sinh giỏi.
- Trong quá trình dạy nên kết hợp với hình thức cho làm bài kiểm tra tại lớp,
giao đề về nhà làm và ấn định thời gian nộp bài đồng thời phải bớt thời gian
chữa bài trực tiếp để giúp học sinh nhận ra ưu điểm, hạn chế của mình.
* Lưu ý:
Trong quá trình bồi dưỡng đội tuyển, giáo viên phải xây dựng được tình cảm
thân thiện, yêu thương, gắn bó và giúp đỡ nhau giữa giáo viên với học sinh và
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
13
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
gia cỏc thnh viờn trong i tuyn, trỏnh s cnh tranh, ganh ua khụng lnh
mnh.
2. Nhng nh hng v ni dung bi dng i tuyn lp 12:
2.1. Phn ngh lun xó hi:
õy l phn bt buc cú trong cỏc thi tt nghip, thi i hc, cao ng,
thi hc sinh gii trong nhng nm gn õy. Theo tụi ú l s nh hng ỳng
n ca B Giỏo dc v o to. Kiu bi ny giỳp hc sinh by t suy ngh,
trỏch nhim ca mỡnh vi cuc sng, xó hi v nhng giỏ tr o c. Khi bi
dng i tuyn, giỏo viờn cú th nhc li mt s kin thc c bn nht v kiu
bi ngh lun xó hi qua vic cho cỏc em tip xỳc vi nhng vn m mỡnh ó
chun b. Theo tụi, cỏc bi phi khú hn so vi bi cho cỏc kỡ thi i tr,
phi hay, phi cú tớnh giỏo dc, phi thit thc, phi phự hp vi la tui hc
sinh v phi cp n c hai phng din l cỏc hin tng i sng v nhng
t tng o lý. ra c cỏc vn hay, bn nờn c tht nhiu nhng cõu
danh ngụn, nhng mu chuyn trong nhng cun sỏch cú giỏ tr giỏo dc nh
Ht ging tõm hn, Nhng tm lũng cao c, thng xuyờn cp nht thụng tin
ca i sng xó hi tỡm c nhng hin tng i sng giỳp hc sinh by

t suy ngh v trỏch nhim. Khi cho cỏc em tip xỳc vi thỡ phi cú yờu cu
c th chng hn nh tỡm hiu , xỏc nh vn cn ngh lun, lp dn ý, vit
chi tit phn m biSau ú, giỏo viờn tp hp cỏc ý kin ca hc sinh, nhn
xột, ỏnh giỏ v a ra mt nh hng hp lý nht. Sau õy, xin gii thiu mt
s vn ngh lun xó hi m tụi ó chun b cho vic bi dng i tuyn hc
sinh gii ca mỡnh:
Đề 1:
ô Bạn hãy bao dung với tất cả mọi ngời trừ chính mình. ằ - Joubert
Trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
14
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
Đề 2 :
Anh, chị hiểu nh thế nào về câu ngạn ngữ Anh:
Tri thức làm ta khiêm tốn, ngu dốt làm ta kiêu ngạo
Đề 3:
Con tàu rất an toàn khi neo đậu ở cảng, nhng ngời ta không phải đóng
tàu vì mục đích đó. - Grace Hopper
Anh, chị suy nghĩ nh thế nào về câu nói trên?
Đề 4 :
Trong cuốn chia sẻ tâm hồn và quà tặng cuộc sống của hai tác giả Jack
Cafield và Mark Victor Hansen (NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh 2005) có mẩu
chuyện sau:
Tại một thị trấn nhỏ ở Tây Ban Nha, có một ngời đàn ông tên Jorge vừa cãi
vã dữ dội với cậu con trai Paco của mình. Ngày hôm sau, ông phát hiện giờng
của Paco trống không- cậu bé đã bỏ nhà đi. Vợt qua cảm giác ăn năn, hối hận
về những điều đã xảy đến, Jorge nhìn lại mình và nhận ra rằng, với ông, cậu
con trai quan trọng hơn tất cả. Với mong muốn bắt đầu lại, Jorge đến một cửa
hiệu nổi tiếng ở trung tâm thị trấn và dán một tấm giấy lớn có dòng chữ: Paco,
con hãy trở về nhà. Bố yêu con. Hãy gặp bố ở đây vào sáng ngày mai, con

nhé! . Sáng hốm sau, khi Jorge đến cửa hiệu, thì không chỉ có một, mà có đến
bảy cậu bé cùng tên Paco bỏ nhà ra đi đã đứng đợi ở đấy
Đọc mẩu chuyện trên, anh, chị có suy nghĩ gì?
Đề 5:
Trong bộ sách Hạt giống tâm hồn của NXB tổng hợp TP Hồ Chí
Minh năm 2008 có mẩu chuyện sau:
Hai ngời bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai ngời có xảy ra
một cuộc tranh luận và một ngời nổi nóng không kiềm chế đợc mình đã nặng lời
miệt thị ngời kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát:
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
15
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
Hôm nay, ng ời bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ . Họ đi
tiếp, tìm thấy một ốc đảo và quyết định đi bơi. Ngời bị miệt thị lúc nãy bây giờ
đuối sức và chìm dần xuống. Ngời bạn kia đã tìm cách cứu anh. Thoát khỏi
vũng lầy, anh lấy một miếng kim loại khắc lên đá: Hôm nay, ng ời bạn tốt nhất
của tôi đã cứu sống tôi . Ng ời bạn kia hỏi: Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh
viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá? .
Anh, chị hãy lí giải điều mà ngời bạn kia thắc mắc.
Đề 6:
Trong truyện ngắn Một ngời Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải, khi ngời con
trai thứ hai của bà Hiền làm đơn xin tòng quân, bà không khuyến khích cũng
không ngăn cản với lí do:
ô bảo nó tìm đờng sống để các bạn nó phải chết cũng là một cách giết
chết nó. ằ.
Anh, chị hãy trình bày ý kiến của mình về suy nghĩ trên của nhân vật bà Hiền.
Đề 7:
Hào Anh sinh ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ chia tay và có gia đình
mới, em sống với mẹ. Tháng 8/2009, Hào Anh đợc mẹ đa vào trại tôm giống
Minh Đức để làm việc và hi vọng học nghề. Tại đây, em bị vợ chồng chủ trại

hành hạ dã man: đổ nớc sôi vào ngời, bẻ răng, đánh đập, dùng dao rạch lng đổ
formol Chính quyền địa ph ơng và hàng xóm đều không hay biết để can thiệp.
Mãi đến cuối tháng 4, hàng xóm đa Hào Anh đến bệnh viện cấp cứu trong tình
trạng thơng tích đầy mình, vụ việc mới vỡ lở. Vợ chồng chủ trại bị bắt cùng hai
ngời làm công. Lãnh đạo chính quyền địa phơng nhận kỷ luật. Phiên toà sơ
thẩm vụ án hành hạ Hào Anh đợc tổ chức lu động ngày 29/6, thu hút hàng nghìn
ngời dân. Vợ chồng chủ trại phải nhận mức án tù mỗi ngời 23 năm.
Tiến Thuỳ
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
16
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
(Theo VnExpress Tin nhanh Việt Nam )
Trình bày suy nghĩ của anh/chị về nạn bạo hành trẻ em sau khi đọc mẩu tin
trên.
2.2. Phn ngh lun vn hc:
2.2.1 Kiu bi lý lun vn hc:
õy l kiu bi khú v thng gp trong cỏc thi hc sinh gii. Thụng
thng, c hc sinh v giỏo viờn u ngi lý lun vn hc. Nhng thc ra, nu
cú c mt nờn tng kin thc vng chc thỡ lm lý lun vn hc khụng cú
gỡ vt v. Giỏo viờn cn trang b cho cỏc em nhng kin thc c bn v cỏc th
loi vn hc, phong cỏch sỏng tỏc, mc ớch sỏng tỏc, quỏ trỡnh sỏng tỏc, quỏ
trỡnh tip nhn tỏc phm kt hp vi nhng vn. iu quan trng l, khi dy
lý lun vn hc, giỏo viờn cn xoỏ b cm giỏc khụ cng nng n, hóy núi
nhng vn lý lun bng cỏch núi gin d, d hiu thụng qua nhng dn chng
minh ho sinh ng. Sau õy l mt s bi lý lun vn hc minh ho.
Đề 1:
Bàn về thơ, Viên Mai nhà thơ, nhà lí luận phê bình Trung Quốc cho rằng:
Thơ quí ở chỗ cong.
Qua một số tác phẩm đã học, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
Đề 2:

Bàn về chữ và tiếng trong thơ, Nguyễn Đình Thi có viết:
Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài
công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung, mở rộng ra, gọi đến xung quanh nó
những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, toả ra xung quanh nó một vùng ánh
sáng động đậy.
Suy nghĩ của anh, chị về lời bàn trên?
Đề 3:
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
17
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
Nhận xét về truyên ngắn, sách giáo khoa lớp 11(chơng trình Nâng cao) có
viết:
Truyện ngắn thờng có dung lợng nhỏ. Nhà văn chỉ cắt lấy một lát, c a lấy
một khúc , chọn lấy một khoảnh khắc đời sống để xây dựng nên tác phẩm của
mình .
Qua một số truyện ngắn đã học trong chơng trình, anh/chị hãy bình luận ý
kiến trên.
2.2.2 Kiu bi ngh lun v cỏc tỏc phm, cỏc nhõn vt vn hc:
Cú th núi, õy l phn quan trng nht trong cụng vic bi dng i
tuyn. Chng trỡnh Ng vn 12 khỏ nng, nhiu tỏc phm mi, thi gian cho
i tuyn thỡ khụng nhiu, vy ụn tp, nh hng nh th no cho hiu qu?
ú l cõu hi khụng d tr li.
- Vi tng tỏc phm vn hc trong chng trỡnh, tụi khụng dy li m ch nhn
mnh, nõng cao nhng phn trng tõm, nhng c sc v ni dung v ngh
thut. Vic quan trng l tụi phi d kin c nhng bi cú th cú vi tỏc
phm vn hc y ri cho hc sinh suy ngh, tỡm cỏch gii quyt. Chng hn, vi
tỏc phm Tuyờn ngụn c lp ca ch tch H Chớ Minh, ta cú th d kin cỏc
sau:
* Phõn tớch ngh thuõt lp lun ca H Chớ Minh trong tỏc phm.
* Phõn tớch cm hng yờu nc v cm hng nhõn o trong tỏc phm.

* Phõn tớch tỏc phm Tuyờn ngụn c lp lm sỏng t li khng nh ca ch
tch H Chớ Minh Dõn tc Vit Nam cú quyn hng t do c lp v s thc
ó l mt nc t do, c lp
Vi tỏc phm V nht ca nh vn Kim Lõn, cú th cú cỏc hng sau:
*Phõn tớch tỡnh hung truyn c ỏo ca truyn ngn V nht.
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
18
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi
*“Tình yêu thương và hạnh phúc là phép màu nhiệm tuyệt vời đối với con
người”. Qua nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân, em hãy
làm sáng tỏ nhận định trên.
* Nhà phê bình Đỗ Kim Hồi đã nhận xét về nhân vật người vợ nhặt như sau
“Không phải miếng ăn mà chỉ có tình thương mới khiến cho cái sinh vật khốn
khổ kia được sống như một con người”. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình.
* Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
* Cảm nhận của em về nhân vật bà cụ Tứ
Cảm nhận của em về hình ảnh bữa ăn trong tác phẩm.
* Cảm nhận về một đoạn trích ngắn trong tác phẩm(có thể lấy được một số đoạn
làm đề bài)
Nếu bạn thực sự hiểu các tác phẩm, bạn sẽ có cách tiếp cận tác phẩm ở
nhiều phương diện từ cụ thể đến khái quát, từ nội dung đến nghệ thuật. Tuy
nhiên, vì điều kiện thời gian, bạn có thể đưa nhiều đề để học sinh tự tìm hiểu
còn giáo viên chỉ gợi ý những đề khó mà thôi
- Với kiểu bài so sánh văn học, giáo viên phải có cái nhìn tổng hợp, khái quát
sắc sảo. Từ cái nhìn tổng hợp ấy, giáo viên sẽ biết đặt những tác phẩm nào,
những nhân vật nào, những đoạn văn nào, những hình ảnh nào trong sự đối
chiếu, so sánh để thấy được cái chung và cái riêng độc đáo của các nghệ sĩ trong
dòng chảy văn học. Ở kiểu bài này, trước tiên giáo viên phải nhóm được các tác
phẩm theo đề tài, cảm hứng, thể loại. Chẳng hạn đề tài về nhân dân, đất nước,
cảm hứng nhân đạo, cảm hứng về thân phận và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ

nữ, cảm hứng về vẻ đẹp và nỗi đau của người nghệ sĩ…Từ các nhóm ấy, giáo
viên sẽ có những đề bài cụ thể. Sau đây là một số đề so sánh văn học mà tôi đã
sử dụng để bồi dưỡng đội tuyển.
Đề 1:
NguyÔn V¨n Song Trêng THPT Phï Cõ
19
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
So sỏnh phong cỏch ngh thut ca nh vn Nguyn Tuõn v nh vn
Hong Ph Ngc Tng qua tu bỳt Ngi lỏi ũ sụng v bỳt kớ Ai ó t
tờn cho dũng sụng?
2:
Nêu cảm nhận của anh, chị về hai đoạn văn sau:
Lại nh quãng Tà Mờng Vát phía dới Sơn La. Trên sông bỗng có những
cái hút nớc giống nh những cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm
móng cầu. Nớc ở đây thở và kêu nh cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy
tít đáy, cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám men
gần những cái hút nớc ấy, thuyền nào qua cũng cũng chèo nhanh để lớt quãng
sông, y nh là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đờng mợn cạp
ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu n-
ớc ặc ặc lên nh vừa rót dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là
những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút
xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngợc rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dới
lòng sông đến mơi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dới.
( Trích Ngời lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân )
Rời khỏi kinh thành, sông Hơng chếch về phía chính bắc, ôm lấy đảo
Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sơng khói, đang xa dần thành phố để lu
luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vờn cau vùng ngoại ô
Vĩ Dạ. Và rồi, nh sực nhớ lại một điều gì cha kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ
ngoặt sang hớng đông tây để gặp thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh cổ
xa. Đối với Huế, nơi đây chính là chỗ chia tay dõi xa ngoài mời dặm trờng đình.

Riêng với sông Hơng, vốn đang xuôi chảy giữa cánh đồng phù sa êm ái của nó,
khúc quanh này thực bất ngờ biết bao. Có một cái gì rất lạ với tự nhiên và rất
giống con ngời ở đây; và để nhân cách hoá nó lên, tôi gọi đó là nỗi vơng vấn, cả
một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống nh nàng Kiều trong đêm tình tự,
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
20
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
ở ngã rẽ này, sông Hơng đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời
thề trớc khi về biển cả: Còn non, còn n ớc, còn dài, còn về, còn nhớ . Lời thề
ấy vang vọng khắp lu vực sông Hơng thành giọng hò dân gian; ấy là tấm lòng
ngời dân nơi Châu Hoá xa mãi mãi chung tình với quê hơng xứ sở.
( Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tờng )
3:
Nêu cảm nhận của anh chị về thân phận và sức sống của nhân vật ngời vợ
nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và nhân Vật Mị trong tác
phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.
4:
Nêu cảm nhận của anh, chị về niềm đồng cảm của những tấm lòng nghệ
sĩ qua hai bài thơ: Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du và Đàn ghi ta của Lor- ca
của Thanh Thảo.
5:
Nêu cảm nhận của anh, chị về hình ảnh thiên nhiên và con ngời Việt Nam
qua hai tác phẩm Ngời lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành.
6
Cảm nhận của anh, chị về hai đoạn thơ sau:
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi
(Đồng chí- Chính Hữu)
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
21
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
( Tây Tiến- Quang Dũng)
Đề 7:
Cảm nhận của anh, chị về hình ảnh ngời mẹ qua các tác phẩm: Vợ nhặt
của Kim Lân, Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu và Một ngời Hà
Nội của Nguyễn Khải.
Đề 8:
Nêu cảm nhận của anh, chị về nhân vật Vũ Nh Tô trong vở kịch Vũ Nh
Tô của Nguyễn Huy Tởng và nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ ngời tử
tù của Nguyễn Tuân trên bình diện nghệ thuật.
Tt nhiờn, sau khi cho hc sinh tỡm hiu v d kin hng i, giỏo
viờn phi cú nh hng hp lý. Ra cho hc sinh rốn luyn, ụn tp ó khú,
nh hng ỳng n cho cỏc vn cng khụng phi l vic n gin. iu ú,
ũi hi giỏo viờn phi rt vng vng v kin thc, k nng, luụn trn tr, suy
ngh, tỡm tũi. Tuy nhiờn, giỏo viờn khụng nờn ỏp t, nờn nhng khong
trng nht nh hc sinh phỏt huy tớnh sỏng to. Sau õy, tụi cng xin c
gii thiu mt s nh hng cho cỏc vn ó a phn trờn.
- Phn ngh lun xó hi:
* bi:
ô Bạn hãy bao dung với tất cả mọi ngời trừ chính mình. ằ - Joubert
Trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.
Gi ý :

Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
22
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
Làm sáng tỏ đợc vấn đề nghị luận trong câu nói của Joubert. Các ý cơ bản cần
có:
- Giới thiệu khái quát vấn đề cần nghị luận.
- Giải thích đợc bao dung: Bao dung là rộng lợng, dễ dàng bỏ qua, tha thứ cho
những thiếu sót hoặc lỗi lầm của ngời khác.
- Làm sáng tỏ bao dung với tất cả mọi ngời:
+ Mọi ngời ai cũng có lúc thiếu sót, sai lầm, nếu chấp trách sẽ khiến các mối
quan hệ trở nên căng thẳng.
+ Bỏ qua những lỗi lầm của ngời khác thì lòng mình sẽ đợc nhẹ nhàng, thanh
thản và con ngời sống gần nhau hơn.
+ Trong cuộc sống có rất nhiều tấm lòng bao dung, độ lợng.
- Làm sáng tỏ trừ chính mình:
+ Không thể dễ dàng bỏ qua, tha thứ cho những thiếu sót, lỗi lầm của bản thân.
+ Nếu dễ dàng tha thứ cho bản thân, con ngời sẽ coi những lỗi lầm là chuyện
bình thờng nên dễ dàng phạm lại và khó có thể tiến bộ, thậm chí sẽ phạm phải
những sai lầm nghiêm trọng.
+ Nghiêm khắc với bản thân, con ngời sẽ cẩn trọng trong hành vi ứng xử và ít
phạm phải những sai lầm đáng tiếc.
Trong cuộc sống có rất nhiều ngời nghiêm khắc với bản thân, có ý thức sửa chữa
sai lầm để sống tốt đẹp hơn.
- Từ đó rút ra cho mình bài học: sống bao dung với mọi ngời nhng cần thật
nghiêm khắc với bản thân.
- Phn lý lun vn hc:
* :
Bàn về thơ, Viên Mai nhà thơ, nhà lí luận phê bình Trung Quốc cho rằng:
Thơ quí ở chỗ cong. Qua một số tác phẩm đã học, anh/chị hãy bình luận ý
kiến trên.

Gi ý
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
23
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
- Giải thích đợc cái cong trong thơ là cách nói gián tiếp. Ngôn ngữ thơ thờng
hàm súc, khơi gợi, diễn đạt nội dung một cách hàm súc, kín đáo.
- Đối với thơ, cong là quí vì nếu thơ thẳng quá, đọc sẽ hiểu ngay, hiểu hết thì
khó để lại d vị cho ngời đọc. Cái cong của thơ khiến ngời đọc phải suy nghĩ, tìm
tòi, phát hiện để càng đọc càng thấy hay, thấy thấm thía và thú vị. ( thí sinh lựa
chọn những dẫn chứng tiêu biểu để phân tích làm sáng tỏ)
- Từ đó, thí sinh rút ra kinh nghiệm khi thởng thức thơ.
- Phn ngh lun cỏc tỏc phm, cỏc nhõn vt vn hc
1:
Nh phờ bỡnh Kim Hi ó nhn xột v nhõn vt ngi v nht nh sau
Khụng phi ming n m ch cú tỡnh thng mi khin cho cỏi sinh vt khn
kh kia c sng nh mt con ngi. Em hóy trỡnh by suy ngh ca mỡnh.
Gi ý:
Các ý cơ bản cần có:
* Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
* Phân tích nhân vật vợ Tràng với các khía cạnh:
- Là một ngời đàn bà khốn khổ vì miếng ăn và cái đói:
+ Hình hài tiều tuỵ, rách rới.
+ Chỏng lỏn, chao chát, liều lĩnh; mất hết cả nữ tính, danh dự để có miếng
ăn.
+ Theo không một ngời đàn ông xa lạ về làm vợ để chạy trốn cái đói.
+ Bám vào sự sống bằng bản năng sinh tồn của một sinh vật khốn khổ.
- Là ngời nhận đợc tình thơng từ những tấm lòng nhân hậu: tình cảm thơng
yêu chân thành của Tràng và bà cụ Tứ.
- Là ngời có những thay đổi kì diệu nhờ tình thơng và hạnh phúc để kiêu
hãnh trở lại làm ngời: vẻ bẽn lẽn khi theo Tràng về nhà; vẻ hiền thục nết

na, đúng mực khi về làm dâu.
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
24
Mt s kinh nghim bi dng i tuyn hc sinh gii
* Từ đó, thí sinh đánh về giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
2:
Nêu cảm nhận của anh chị về thân phận và sức sống của nhân vật ngời vợ
nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và nhân vật Mị trong tác
phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.
Gi ý:
Làm nổi bật đợc thân phận và sức sống của nhân vật ngời vợ nhặt trong tác
phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A
Phủ của nhà văn Tô Hoài, có sự đối chiếu so sánh. Các ý cơ bản cần có:
* Giới thiệu về các tác giả và các tác phẩm:
* Làm nổi bật thân phận và sức sống của nhân vật ngời vợ nhặt :
- Thân phận : Là một ngời đàn bà khốn khổ vì miếng ăn và cái đói:
+ Hình hài tiều tuỵ, rách rới.
+ Chỏng lỏn, chao chát, liều lĩnh; mất hết cả nữ tính, danh dự vì cái đói, vì
miếng ăn.
+ Thân phận rẻ rúng, bọt bèo đến mức một ngời đàn ông xa lạ có thể nhặt
đợc một cách dễ dàng
- Sức sống:
+ Có khát vọng sống mãnh liệt: biết bám vào sự sống bằng bản năng sinh
tồn; liều lĩnh, táo bạo đòi ăn bằng đợc; chấp nhận làm vợ nhặt để đợc ăn và đ-
ợc sống.
+ Có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt: biết gia cảnh nghèo khổ của Tràng vẫn
chấp nhận và có ý thức vun vén hạnh phúc khi nghe thấy tiếng gọi của tình th-
ơng từ trái tim những con ngời khốn khổ; có sự thay đổi kì diệu nhờ hạnh phúc,
nét nữ tính và bản chất tốt đẹp lại trở về khi bắt gặp hạnh phúc và tình thơng. Đó
chính là sức sống tâm hồn mãnh liệt.

* Làm nổi bật thân phận và sức sống của nhân vật Mị:
- Thân phận: là một ngời con dâu gạt nợ đầy tủi nhục:
Nguyễn Văn Song Trờng THPT Phù Cừ
25

×