Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Mối quan hệ giữa cơ chế quản trị doanh nghiệp và giá trị công ty, nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.16 KB, 65 trang )

B GIÁO DCăVĨăĨOăTO
TRNGăI HC KINH T TP. HCM




 Th Bích

MI QUAN H GIA CăCH QUN TR
DOANH NGHIP VÀ GIÁ TR CÔNG TY ậ
NGHIÊN CU THC NGHIM TI VIT NAM



LUNăVNăTHCăSăKINHăT



TP.H Chí Minh – Nm 2013
B GIÁO DCăVĨăĨOăTO
TRNGăI HC KINH T TP. HCM



 Th Bích

MI QUAN H GIAăCăCH QUN TR
DOANH NGHIP VÀ GIÁ TR CÔNG TY ậ
NGHIÊN CU THC NGHIM TI VIT NAM

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng


Mã s: 60340201


LUNăVNăTHCăSăKINHăT


NGIăHNG DN KHOA HC:
PGS.TS. PHAN TH BÍCH NGUYT


TP.H Chí Minh – Nm 2013
LI CAMăOAN
Tôi xin cam đoan lun vn thc s kinh t “Mi quan h gia c ch qun tr doanh
nghip và giá tr công ty – Nghiên cu thc nghim ti Vit Nam” là công trình
nghiên cu ca riêng tôi, có s h tr t ngi hng dn khoa hc là PGS.TS.
Phan Th Bích Nguyt, và cha tng đc công b trc đây. Các s liu đc s
dng đ phân tích, đánh giá trong lun vn có ngun gc rõ ràng và đc tng hp
t nhng ngun thông tin đáng tin cy. Ni dung lun vn đm bo không sao chép
bt c công trình nghiên cu nào khác.
TP.HCM, ngày 04 tháng 10 nm 2013
Tác gi


 Th Bích

MC LC
Trang ph bìa
Liăcamăđoan
Mc lc
Danh mc các t vit tt 0

Danh mc các bng 0
TÓM TT 1
1. GII THIU 2
2. TNG KT LÝ THUYT 6
2.1. Tng quan v qun tr doanh nghip 6
2.1.1. nh ngha qun tr doanh nghip 6
2.1.2. Quan đim lý thuyt v qun tr doanh nghip 8
2.1.2.1. Thuyt đi din (Agency Theory) 8
2.1.2.2. Thuyt trách nhim qun lý (Stewardship Theory) 10
2.2. Giá tr công ty 11
2.3. Qun tr doanh nghip và giá tr công ty 12
3. D LIUăVĨăPHNGăPHÁPăNGHIÊNăCU 20
3.1. D liu nghiên cu 20
3.2. Gii hn phm vi ca bài nghiên cu 21
3.3. Mô hình nghiên cu 22
3.4. oălng các bin 25
3.5. Phngăphápăthuăthp và x lý d liu 27
3.5.1. Chn mu 27
3.5.2. Thu thp d liu 28
3.5.3. X lý d liu 30
4. KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN 31
4.1. Phân tích thng kê mô t 31
4.2. Phơnătíchătngăquanăhaiăbin 34
4.3. Kimăđnhăđaăcng tuyn 36
4.4. Phân tích kt qu hi quy 37
4.4.1. Kt qu hi quy mô hình REM bng phng pháp GLS 38
4.4.2. Kt qu kim đnh Hausman 41
4.4.3. Kt qu hi quy mô hình FEM bng phng pháp GLS 42
4.4.4. Kim đnh phng sai thay đi và t tng quan 46
5. KT LUN VÀ HN CH CAă TÀI 50

TÀI LIU THAM KHO 52
PH LC 56
Ph lc 1 ậ Ch s Herfindahl-Hirschman (HHI) 56
Ph lc 2 ậ Gii thích thut ng Thành viên hiăđng qun tr đc lp 57
Ph lc 3 ậ Danh sách 66 công ty trong mu ca bài nghiên cu 58
0

DANH MC CÁC T VIT TT
FEM – Mô hình nh hng c đnh (Fixed Effect Model)
GLS – Phng pháp bình phng bé nht tng quát (Generalized Least Square)
HNX – Sàn giao dch chng khoán Hà Ni
HSX – S giao dch chng khoán Thành Ph H Chí Minh
HQT – Hi đng qun tr
QTDN – Qun tr doanh nghip
REM – Mô hình nh hng ngu nhiên (Random Effect Model)

DANH MC CÁC BNG, HÌNH
Bng 2.1 – Thng kê tng hp kt qu ca các nghiên cu trc đây 18
Bng 4.1 – Thng kê mô t 31
Bng 4.2 – Kt qu tng quan hai bin 34
Bng 4.3 – Kim đnh đa cng tuyn 37
Bng 4.4 – Kt qu hi quy mô hình REM vi phng pháp GLS 39
Bng 4.5 – Kt qu kim đnh Hausman 42
Bng 4.6 - Kt qu hi quy mô hình FEM vi phng pháp GLS 43
Bng 4.7 – Tng hp kt qu nghiên cu 46
Hình 3.1 – Gii hn phm vi ca bài nghiên cu 22

1

TÓM TT

Nghiên cu này xem xét tác đng ca c ch qun tr doanh nghip – đc đi din
thông qua S tp trung s hu (OWNCON), S hu t chc (INOWN), S đc lp
ca hi đng qun tr (BOIN) và S kiêm nhim v trí ch tch hi đng qun tr và
giám đc điu hành (CEO) – lên giá tr công ty ca các công ty  Vit Nam, vi giá
tr công ty đc đo lng thông qua t s Tobin’s Q. Mu nghiên cu gm 66 công
ty niêm yt trên S giao dch chng khoán Thành Ph H Chí Minh (HSX) và Sàn
giao dch chng khoán Hà Ni (HNX) trong khong thi gian 4 nm t 2009 –
2012. Các công ty trong mu là các công ty có đy đ d liu liên quan đn các bin
trong mô hình nghiên cu trong tt c các nm t 2009 – 2012.
Vi d liu thu thp đc, bài nghiên cu đu tiên da trên nghiên cu gc ca
Abbasi và các cng s (2012), thc hin hi quy mô hình nh hng ngu nhiên
(REM), sau đó tin hành kim đnh Hausman đ xem xét mô hình REM có phù hp
hay không. Kt qu kim đnh cho thy mô hình REM không phù hp, thay vào đó,
mô hình nh hng c đnh (FEM) là phù hp hn. Do đó, bài nghiên cu tip tc
tin hành hi quy mô hình FEM đ xem xét tác đng thc s ca c ch qun tr
doanh nghip lên giá tr công ty. Phng pháp c lng các h s hi quy trong
mô hình là phng pháp bình phng bé nht tng quát (GLS) vì nó khc phc
đc hin tng phng sai thay đi và t tng quan thng gp phi  d liu
bng.
Nhìn chung kt qu nghiên cu cho thy, có s tác đng cùng chiu ca S hu t
chc (INOWN), S đc lp ca hi đng qun tr (BOIN) và S kiêm nhim v trí
ch tch hi đng qun tr và giám đc điu hành (CEO) lên giá tr công ty, tuy
nhiên ch có tác đng ca S kiêm nhim v trí ch tch hi đng qun tr và giám
đc điu hành (CEO) là có ý ngha thng kê vi mc ý ngha 1%. Bên cnh đó,
không tìm thy bng chng v tác đng ca S tp trung s hu (OWNCON) lên
giá tr công ty. Nhng kt qu này phn nào cho thy c ch qun tr có tác đng lên
giá tr ca các công ty  Vit Nam.
2

1. GII THIU

Qun tr doanh nghip đã và đang là vn đ đc nhiu nhà nghiên cu quan tâm,
đc bit sau s sp đ ca các công ty, tp đoàn ln trên th gii nh Enron, World
Com, Commerce Bank, XL Holidays… Mt trong nhng khía cnh nghiên cu liên
quan đn vn đ qun tr doanh nghip là mi quan h ca nó vi thành qu công ty,
giá tr công ty. Kt qu nhiu nghiên cu v mi quan h gia qun tr doanh nghip
và giá tr công ty cho thy qun tr doanh nghip có tác đng đáng k lên giá tr
công ty nh nghiên cu ca Bai và các cng s (2003) cho thy ch s qun tr
doanh nghip có nh hng có ý ngha v mt thng kê và kinh t lên giá tr th
trng; nghiên cu ca Javid và Iqbal (2008), Garay và González (2008) cho thy
mi quan h cùng chiu đáng k gia ch s qun tr doanh nghip (CGI) và giá tr
công ty; nghiên cu ca Sami, Wang và Zhou (2009) cho thy đo lng tng hp
ca qun tr doanh nghip có tác đng cùng chiu có ý ngha thng kê lên thành qu
và giá tr công ty…
Bên cnh nhng nghiên cu xem xét mi quan h gia qun tr doanh nghip và giá
tr công ty thông qua các ch s qun tr doanh nghip, nhiu nghiên cu khác đi
vào xem xét mi quan h ca các c ch c th ca qun tr doanh nghip và giá tr
công ty, nh xem xét tác đng ca cu trúc hi đng qun tr, cu trúc s hu, ban
kim soát… lên giá tr công ty.
Liên quan đn cu trúc s hu, s tp trung s hu có tác đng cùng chiu lên giá
tr công ty nh trong nghiên cu ca Sanda và các cng s (2003), Grosfeld (2006),
Anthony Kyereboah-Coleman (2007), Sami, Wang và Zhou (2009), Abbasi và các
cng s (2012), Warrad và các cng s (2013); và có tác đng ngc chiu lên giá
tr công ty nh nghiên cu ca Atmaja (2009); trong khi nghiên cu ca
Alimehmeti và Paletta (2012) cho thy tác đng hn hp ca qun tr doanh nghip.
Bên cnh đó, mt s nghiên cu cho thy tác đng cùng chiu ca s hu t chc
lên giá tr công ty (Darin G. Clay, 2002; Anthony Kyereboah-Coleman, 2007; J.
Chen và D. H. Chen, 2008; Abbasi và các cng s, 2012), mt s nghiên cu khác
3

li cho thy tác đng nghch chiu (Wei, Xie và Zhang, 2005; Bhattacharya và

Graham, 2007) và s hu t chc không có tác đng gì lên giá tr công ty nh
nghiên cu ca Mokhtari và Makerani (2013).
i vi cu trúc, đc đim ca hi đng qun tr, s đc lp ca hi đng qun tr
làm tng giá tr công ty (Anthony Kyereboah-Coleman, 2007; Sami, Wang và Zhou,
2009; Kumudini Heenetigala, 2011; Abbasi và các cng s, 2012; Khan và Awan,
2012; Kumar và Signh, 2012), hoc làm gim giá tr công ty (Koerniadi và Tourani-
Rad, 2012), hoc không có tác đng gì (Sanda và các cng s, 2005). Trong khi s
kiêm nhim v trí ch tch hi đng qun tr và giám đc điu hành làm tng giá tr
công ty nh nghiên cu ca A. Gill và N. Mathur (2011), Abbasi và các cng s
(2012), A. Gill và J. Obradovich (2012); hoc làm gim giá tr công ty nh trong
nghiên cu ca Sanda và các cng s (2005), Anthony Kyereboah-Coleman (2007),
Kumudini Heenetigala (2011), Kumar và Signh (2012).
i vi th trng Vit Nam, các nghiên cu trc đây hu ht tp trung vào xem
xét mi quan h gia qun tr doanh nghip và thành qu công ty, vi thành qu
công ty đc đo lng thông qua t sut sinh li trên tài sn (ROA), t sut sinh li
trên vn c phn (ROE) nh nghiên cu ca H Ngc Trâm (2013),  Th Nh
Qunh (2012), Nguyn Th Thúy Hng (2012) và Trn Th Xuân Mai (2011). Cng
có vài nghiên cu xem xét mi quan h ca các c ch qun tr doanh nghip và giá
tr công ty nh nghiên cu ca Nguyn i Ni (2012), tuy nhiên thi gian nghiên
cu ngn, ch trong mt nm 2010, do đó kt qu nghiên cu cha đ kh nng tng
quát hóa cho th trng Vit Nam. Chính vì vy, bài nghiên cu này đc thc hin
đ b sung mt s hn ch ca các bài nghiên cu trc  Vit Nam.
Mc tiêu nghiên cu:
Nghiên cu này nhm mc tiêu xem xét mi quan h gia c ch qun tr doanh
nghip và giá tr công ty ca các công ty đc niêm yt trên th trng chng khoán
Vit Nam.

4

Câu hi nghiên cu:

(1). Qun tr doanh nghip có tác đng đn giá tr ca các công ty  th trng Vit
Nam hay không?
(2). Qun tr doanh nghip có tác đng nh th nào đn giá tr ca các công ty  th
trng Vit Nam?
iătng và phm vi nghiên cu:
i tng nghiên cu là mi quan h gia c ch qun tr doanh nghip và giá tr
công ty, c th là tác đng ca c ch qun tr doanh nghip lên giá tr công ty ca
các công ty đc niêm yt trên th trng chng khoán Vit Nam.
Do hn ch v mt d liu  Vit Nam, da trên nghiên cu ca Abbasi và các cng
s (2012), nghiên cu này tp trung vào c ch qun tr doanh nghip bao gm S
tp trung s hu (OWNCON), S hu t chc (INOWN), S kiêm nhim v trí ch
tch hi đng qun tr và giám đc điu hành (CEO), và S đc lp ca hi đng
qun tr (BOIN). Giá tr công ty đc đo lng thông qua t s Tobin’s Q.
Phngăphápănghiênăcu:
bài nghiên cu đc tin hành theo phng pháp nghiên cu đnh lng, vi quy
trình tin hành nghiên cu nh sau:
Bc 1: Tin hành kim tra, thu thp d liu có liên quan t các website
công b thông tin, tài liu ca các công ty đc niêm yt trên th trng
chng khoán Vit Nam (gm S giao dch chng khoán TP.HCM và Sàn
giao dch chng khoán Hà Ni). Kt qu thu mu nghiên cu gm 66 công
ty, vi thi gian nghiên cu 4 nm t 2009 đn 2012.
Bc 2: D liu thô sau khi đc thu thp s đc thng kê, x lý và tính
toán trên bng tính excel đ có đc bng d liu đy đ ca các bin cn
xem xét trong mô hình nghiên cu.
5

Bc 3: Tin hành các hi quy và kim đnh bng phn mm Eviews đ xem
xét mi quan h gia c ch qun tr doanh nghip và giá tr công ty ca các
công ty đc niêm yt trên th trng chng khoán Vit Nam.
im mi ca bài nghiên cu:

Các nghiên cu trc đây hu ht tp trung xem xét mi quan h gia qun tr
doanh nghip và thành qu hot đng ca các doanh nghip, trong đó thành qu
hot đng doanh nghip đc đo lng thông qua t sut sinh li trên tài sn (ROA)
và t sut sinh li trên vn c phn (ROE) nh nghiên cu ca H Ngc Trâm
(2013),  Th Nh Qunh (2012), Nguyn Th Thúy Hng (2012) và Trn Th
Xuân Mai (2011). Bên cnh đó, cng có vài nghiên cu xem xét tác đng ca qun
tr doanh nghip lên giá tr công ty nh nghiên cu ca Nguyn i Ni (2012), tuy
nhiên thi gian nghiên cu ngn, ch trong mt nm 2010.
Khác vi các nghiên cu trc đã tin hành ti Vit Nam, nghiên cu này xem xét
mi quan h gia c ch qun tr doanh nghip và giá tr công ty, vi giá tr công ty
đc đo lng bng t s Tobin’s Q, thi gian nghiên cu gm 4 nm, t nm 2009
đn 2012. Ngoài ra, nghiên cu này s dng phng pháp bình phng bé nht tng
quát (GLS) thay vì phng pháp bình phng bé nht thông thng (OLS) đc s
dng ph bin  các nghiên cu trc. Phng pháp GLS u vit hn phng pháp
OLS vì nó khc phc đc hin tng phng sai thay đi và t tng quan thng
mc phi  d liu bng, do đó kt qu c lng s phn ánh tt hn v tác đng
ca c ch qun tr doanh nghip lên giá tr công ty.
Phn còn li ca bài nghiên cu đc trình bày nh sau:
Phn 2 tóm tt s lc lý thuyt v qun tr doanh nghip và tng kt các kt
qu nghiên cu trc đây liên quan đn mi quan h gia qun tr doanh
nghip cng nh các c ch qun tr doanh nghip và giá tr công ty.
6

Phn 3 đ cp chi tit v mô hình nghiên cu cng nh phng pháp thu
thp, x lý d liu đ tr li cho các câu hi nghiên cu đc đa ra trong
bài.
Phn 4 đa ra các kt qu nghiên cu đt đc và các tho lun.
Phn 5 là kt lun và các hn ch ca bài nghiên cu
Cui cùng là các Tài liu tham kho và các Ph lc.
2. TNG KT LÝ THUYT

2.1. Tng quan v qun tr doanh nghip
2.1.1. nh ngha qun tr doanh nghip
Có nhiu đnh ngha khác nhau v qun tr doanh nghip, và các đnh ngha
thay đi theo quan đim ca tng nhà nghiên cu khác nhau.
Trong n phm “Các nguyên tc qun tr doanh nghip” ca T chc Hp tác
và Phát trin kinh t (OECD, 1999), qun tr doanh nghip là mt h thng
trong đó các công ty đc qun lý và kim soát. Các cu trúc qun tr doanh
nghip ch rõ s phân b ca các quyn và các trách nhim gia nhng ngi
tham gia khác nhau trong doanh nghip, nh hi đng qun tr, nhng ngi
qun lý, các c đông và các bên liên quan khác, và gii thích rõ ràng các quy
tc và các th tc cho vic ra các quyt đnh v các công vic ca doanh
nghip. Bng vic thc hin điu này, nó cung cp cu trúc thông qua đó các
mc tiêu ca công ty đc thit lp và cách thc ca vic đt đc các mc
tiêu này và vic giám sát thành qu đt đc. Vào nm 2001, OECD đã đa ra
mt khái nim rng hn v qun tr doanh nghip: “Qun tr doanh nghip
ám ch các quy đnh riêng và chung, bao gm các lut l, các quy đnh và
nhng nghip v giao dch đc chp nhn, cùng vi nhau chi phi mi quan
h trong nn kinh t th trng, gia nhng ngi qun lý doanh nghip, mt
mt vi nhng ngi sáng lp (nhng ngi bên trong doanh nghip), mt
khác vi nhng ngi đu t vào doanh nghip (OECD 2001, p.13).”
7

Theo báo cáo ca Cadbury nm 1992, qun tr doanh nghip đc đnh ngha
nh “h thng trong đó các doanh nghip đc qun lý và kim soát”. Nói
cách khác, qun tr doanh nghip là thit lp tng th v các quy đnh và các
lut l mà xác đnh mt công ty đc vn hành nh th nào. Trong ý ngha
rng hn, “Qun tr doanh nghip liên quan ti vic duy trì s cân bng gia
các mc tiêu kinh t và xã hi, và gia các mc tiêu riêng l và mc tiêu
chung. Khuôn kh qun tr là đ khuyn khích s dng hiu qu các ngun
lc và hn na đ đòi hi trách nhim gii trình v trách nhim qun lý

nhng ngun lc này. Mc tiêu là đ cân bng đn mc có th gia li ích
ca các cá nhân, các doanh nghip và xã hi (Cadbury, 2000)”.
Theo Hand, Isaaks và Sanderson (2004), “Qun tr doanh nghip là s thit
lp các mi quan h gia ban điu hành ca công ty, hi đng qun tr ca nó,
các c đông và nhng ngi có liên quan khác. Qun tr doanh nghip cng
cung cp cu trúc thông qua đó các mc tiêu ca công ty đc thit lp, các
điu kin đ đt đc nhng mc tiêu này và vic giám sát thành qu đc
xác đnh”.
Rezaee (2009) đnh ngha qun tr doanh nghip nh “mt tin trình thông
qua đó các c đông thuyt phc ban qun lý hành đng vì li ích ca các c
đông, cung cp đ tin cy cn thit cho các th trng vn đ hot đng có
hiu qu”.
Ti Vit Nam, iu 2 ca “Quy ch qun tr công ty áp dng cho các công ty
niêm yt trên S giao dch chng khoán/Trung tâm giao dch chng khoán”
ban hành kèm theo Quyt đnh s 12/2007/Q-BTC ngày 13/03/2007 ca B
trng B Tài chính, “Qun tr công ty là h thng các quy tc đ đm bo
cho công ty đc đnh hng điu hành và đc kim soát mt cách có hiu
qu vì quyn li ca c đông và nhng ngi liên quan đn công ty”. Các
nguyên tc qun tr công ty bao gm:
m bo mt c ch qun tr hiu qu;
8

m bo quyn li ca c đông;
i x công bng gia các c đông;
m bo vai trò ca nhng ngi có quyn li liên quan đn công ty;
Minh bch trong hot đng ca công ty;
Hi đng qun tr và ban kim soát lãnh đo và kim soát công ty có
hiu qu;
2.1.2. Quan đim lý thuyt v qun tr doanh nghip
2.1.2.1. Thuyt đi đin (Agency Theory)

Trong các công ty, đc bit là nhng công ty vi quy mô ln, thng có s
tách bit gia quyn s hu và quyn kim soát công ty khi các ch s hu
thuê nhng ngi bên ngoài vào qun lý công ty, do đó có th dn đn vic
nhng ngi qun lý công ty thc hin nhng hành đng vì li ích cá nhân
ca chính h ch không vì li ích ca ch s hu. S mâu thun v mc
tiêu, li ích ca nhng ngi ch công ty và các nhà qun lý đã to nên vn
đ ngi y thác - ngi đi din (ví d nh các c đông và nhng ngi
qun lý doanh nghip  công ty c phn).
Trong nghiên cu ca Kathleen M.Eisenhardt (1989) v thuyt đi din có
đ cp, thuyt đi din bt ngun t vn đ ngi y thác - ngi đi din,
quan tâm đn vic gii quyt hai vn đ có th phát sinh trong mi quan h
ngi y thác - ngi đi din:
u tiên là vn đ đi din phát sinh khi có s xung đt trong các
mong mun hay các mc tiêu ca ngi y thác và ngi đi din.
Và chi phí đi din phát sinh khi nhng ngi y thác thc hin
giám sát ban qun lý đ đm bo rng ban qun lý đang hành đng
vì mc tiêu ti đa hóa tài sn ca ch s hu (các c đông).
Th hai, vn đ v vic chia s ri ro phát sinh khi ngi y thác và
ngi đi din có nhng thái đ khác nhau đi vi ri ro, do đó h
9

có th có nhng hành đng khác nhau vì có nhng s a thích ri ro
khác nhau.
Nhiu nghiên cu v qun tr doanh nghip bt ngun t thuyt đi din.
Berle và Means là nhng tác gi đu tiên v lý thuyt qun tr công ty đi
chúng, k t nghiên cu ca Berle và Means (1932) v “Doanh nghip hin
đi và tài sn cá nhân”, qun tr doanh nghip tp trung vào s tách bit
quyn s hu và quyn kim soát bt ngun t vn đ ngi y thác và
ngi đi din phát sinh trong doanh nghip hin đi. H xem qun tr
doanh nghip nh mt c ch  đó hi đng qun tr là mt phng sách

giám sát thit yu đ ti thiu hóa các vn đ gây ra bi mi quan h ngi
y thác và ngi đi din. Trong ng cnh này, nhng ngi đi din là
các qun lý, nhng ngi y thác là các ch s hu và hi đng qun tr
hot đng nh c ch giám sát (Mallin, 2004). Theo đó, hi đng qun tr
hot đng vì li ích ca các c đông, bng vic thông qua các quyt đnh
đc đa ra bi nhng ngi qun lý và giám sát vic thc hin các quyt
đnh này
1
.
Trong nghiên cu ca Coleman (2007), quan đim qun tr doanh nghip
da theo thuyt đi din cho rng:
V thành phn ca hi đng qun tr: Hi đng qun tr nên bao
gm nhiu thành viên không điu hành (tc thành viên hi đng
qun tr không đng thi là thành viên ban giám đc công ty) nhm
thc hin vic giám sát, kim soát ban qun lý mt cách hiu qu.
S d nh vy là do nó làm gim bt s xung đt v li ích khi
thành viên hi đng qun tr cng là thành viên ban điu hành, và
đm bo s đc lp ca hi đng qun tr trong vic giám sát các
nhà qun lý.


1
Kumudini Heenetigala (2011), Corporate Governance Practices and Firm Performance of Listed
Companies in Sri Lanka, Victoria Graduate School Working Paper, p.24
10

V s kiêm nhim v trí giám đc điu hành (CEO duality): Nên có
s tách bit gia v trí ch tch hi đng qun tr và giám đc điu
hành (CEO) nhm đm bo thc hin tt hn chc nng giám sát
ca hi đng qun tr.

2.1.2.2. Thuyt trách nhim qun lý (Stewardship Theory)
Nh đc đ cp đn trong nghiên cu ca Kumudini Heenetigala (2011),
ngc li vi thuyt đi din, thuyt trách nhim qun lý đa ra mô hình
qun lý khác bit,  đó các nhà qun lý đc coi nh nhng ngi qun lý
tt, s hành đng vì li ích tt nht ca nhng ngi s hu. Các c s ca
thuyt trách nhim qun lý da trên tâm lý hc xã hi, tp trung vào hành
vi ca nhng ngi điu hành. Hành vi ca ngi qun lý là theo ch ngha
tp th, và s không lch khi li ích ca t chc (theo Davis, Schoorman
và Donaldson, 1997). Theo Smallman (2004), khi tài sn ca các c đông
đc ti u hóa, các li ích ca ngi qun lý cng đc ti đa hóa, vì s
thành công ca t chc s đáp ng hu ht nhng yêu cu ca các nhà qun
lý và các nhà qun lý s hoàn thành nhim v ca h. Chính vì vy, nhng
ngi qun lý công ty s thc hin nhng hành đng vì li ích ca các c
đông trong công ty.
Nh đc đ cp đn trong nghiên cu ca Coleman (2007), quan đim
qun tr doanh nghip da theo thuyt trách nhim qun lý cho rng
2
:
V thành phn hi đng qun tr: S bao gm các thành viên điu
hành trong hi đng qun tr là quan trng đ làm tng hiu qu hot
đng ca hi đng qun tr vì các thành viên điu hành nm bt đy
đ thông tin v hot đng ca công ty.
i vi ngi lãnh đo: Ngc li vi thuyt đi din, thuyt trách
nhim qun lý cho rng v trí ch tch hi đng qun tr và giám đc


2
Anthony Kyereboah – Coleman (2007), Relationship between Corporate Governance and Firm
Performance: An African Perspective, University of Stellenbosch Working Paper, p.37
11


điu hành (CEO) nên đc đm nhim bi cùng mt ngi vì s
kiêm nhim to cho các CEO có c hi thông qua các quyt đnh
mt cách nhanh chóng và không có s tr ngi v thói quan liêu quá
mc.
Cui cùng, quan đim qun tr theo thuyt này cho rng hi đng
qun tr nên có quy mô nh đ thúc đy s truyn đt thông tin và
đa ra các quyt đnh nhanh chóng và hiu qu.
2.2. Giá tr công ty
Theo S.P. Kothari (2001), “giá tr công ty đc đnh ngha nh giá tr hin ti
ca các dòng tin k vng trong tng lai đc chit khu vi t sut sinh li
đc điu chnh vi mc ri ro thích hp”. Theo đnh ngha này, mô hình chit
khu dòng tin DCF là mt trong nhng cách đo lng giá tr công ty, theo đó,
giá tr công ty ngày hôm nay luôn bng vi giá tr hin ti ca dòng tin tng
lai ca công ty
3
.
Tobin’s Q là mt cách khác đ đo lng giá tr công ty, nó đc đo lng bng
vic s dng t s giá tr th trng ca công ty trên giá tr s sách
4
. Tobin’s Q
so sánh t s ca giá tr th trng ca công ty và giá tr ca các tài sn ca công
ty. Nu giá tr ca Tobin’s Q tng đng vi 1, nó biu th rng giá tr th
trng đc phn ánh trong tài sn ca công ty. T s Tobin’s Q ln hn 1 biu
th giá tr th trng cao hn nhng tài sn đc ghi chép ca công ty, vì th t
s Tobin’s Q cao hn khuyn khích các công ty đu t nhiu vn hn, vì giá tr
ca công ty cao hn cái giá mà h đã tr. iu này to nên nhiu giá tr hn cho
các c đông. Mt khác, Tobin’s Q nh hn 1 phn ánh giá tr th trng thp hn
giá tr tài sn ca công ty, hàm ý rng th trng có th đang đnh giá thp giá tr
ca công ty.



3
Trn Ngc Th và các cng s (2007), Tài chính doanh nghip hin đi, NXB Thng Kê nm 2007,
trang 56
4
Kumudini Heenetigala (2011), Corporate Governance Practices and Firm Performance of Listed
Companies in Sri Lanka, Victoria Graduate School Working Paper, p.60
12

2.3. Qun tr doanh nghip và giá tr công ty
Liên quan đn ch đ qun tr doanh nghip và giá tr công ty, có nhiu nghiên
cu khác nhau có liên quan, và các kt qu nghiên cu cho thy tác đng ca
qun tr doanh nghip khác nhau gia các quc gia do s khác bit v c ch
qun tr, điu kin kinh t, xã hi…
Darin G. Clay (2002) nghiên cu mi quan h gia s hu t chc và giá tr
công ty (đc đo lng thông qua t s Tobin’s Q)  M, vi thi gian nghiên
cu t 1988 đn 1999, kt qu nghiên cu cho thy s hu t chc có tác đng
cùng chiu lên giá tr công ty, phn ánh giá tr công ty tng theo s gia tng ca
c phn đc nm gi bi các t chc.
Nghiên cu ca Bai và các cng s (2003) v qun tr doanh nghip và giá tr th
trng  Trung Quc, các tác gi tính toán ch s qun tr doanh nghip đi din
cho qun tr doanh nghip và nghiên cu mi quan h ca nó vi giá tr th
trng ca các công ty đc niêm yt công khai  Trung Quc, kt qu nghiên
cu cho thy ch s qun tr doanh nghip có nh hng có ý ngha v mt thng
kê và kinh t lên giá tr th trng, hàm ý rng các nhà đu t tr mt phn bù
đáng k cho các công ty đc qun tr tt  Trung Quc.
Nghiên cu ca Sanda và các cng s (2005) v các c ch qun tr doanh
nghip và thành qu tài chính ca công ty  Nigeria, bng vic s dng phng
pháp hi quy bình phng bé nht thông thng (OLS) đ phân tích mu gm

93 công ty trên Sàn giao dch chng khoán Nigeria trong khong thi gian t
1996 – 1999, vi thành qu công ty đc đo lng thông qua t s Tobin’s Q,
kt qu nghiên cu cho thy nhng công ty không có s kiêm nghim gia Giám
đc điu hành (CEO) và Ch tch hi đng qun tr có khuynh hng đt đc
thành qu cao hn so vi nhng công ty có s kiêm nhim gia CEO và Ch
tch hi đng qun tr. Bên cnh đó, nghiên cu cho thy mi quan h đng
chiu gia s tp trung s hu (ownership concentration) và thành qu công ty.
Nghiên cu cng cho thy tác đng cùng chiu đáng k ca t l n lên thành
13

qu công ty. Tuy nhiên nghiên cu không tìm thy bng chng v vic nhng
công ty có hi đng qun tr đc lp hn s có thành qu tt hn.
Wei, Xie và Zhang (2005) nghiên cu v mi quan h gia cu trúc s hu và
giá tr công ty  các công ty t nhân  Trung Quc, mu nghiên cu bao gm
5,284 quan sát công ty – nm vi thi gian nghiên cu t 1991 đn 2001. Bng
vic s dng phng pháp OLS, kt qu bài nghiên cu cho thy thành phn s
hu nhà nc và t chc có tác đng ngc chiu có ý ngha lên giá tr công ty
(đc đo lng bng t s Tobin’s Q), ngha là s tng lên trong thành phn s
hu t chc và s hu nhà nc s làm gim giá tr công ty. Bên cnh đó, s
hu nc ngoài có tác đng cùng chiu có ý ngha lên giá tr công ty.
Nghiên cu ca Grosfeld (2006) v mi quan h gia s tp trung s hu và
thành qu công ty  th trng mi ni, vi thành qu công ty đc đo lng
thông qua giá tr công ty (đi din là t s Tobin’s Q), mu bao gm tt c các
công ty phi tài chính đc niêm yt trên s giao dch chng khoán Warsaw
(WSE), thi gian nghiên cu t nm 1991 đn 2003. Bng hi quy theo phng
pháp OLS, kt qu nghiên cu cho thy s tp trung s hu có tác đng cùng
chiu lên giá tr công ty, hàm ý khi mc đ tp trung s hu  các công ty càng
cao (phn ln c phn đc nm gia bi mt vài nhà đu t) thì càng làm tng
giá tr công ty.
Anthony Kyereboah-Coleman (2007) nghiên cu v mi quan h gia qun tr

doanh nghip và thành qu công ty  Châu Phi, vi thành qu công ty đc đo
lng bng t s Tobin’s Q, d liu bao gm 103 công ty đc niêm yt trên các
S giao dch chng khoán Ghanaian, Nigeria, Kenyan và Nam Phi. Kt qu
nghiên cu cho thy s đc lp ca hi đng qun tr làm tng giá tr công ty, và
s kiêm nhim v trí giám đc điu hành và ch tch hi đng qun tr có tác
đng nghch chiu lên giá tr công ty.
Nghiên cu ca Bhattacharya và Graham (2007) v mi quan h gia s hu t
chc và thành qu công ty  Phn Lan, thành qu công ty đc đo lng bng t
14

s Tobin’s Q (đi din cho giá tr công ty), mu nghiên cu gm 116 công ty
trong nm 2004. Bng vic s dng phng pháp bình phng bé nht thông
thng (OLS), các tác gi đã tìm ra rng s hu t chc có tác đng nghch
chiu lên thành qu công ty (giá tr công ty), cho thy vic gia tng trong thành
phn s hu t chc ca các công ty s làm gim giá tr công ty.
Bjuggren, Eklund và Wiberg (2007) nghiên cu v mi quan h gia s hu t
chc và thành qu công ty, vi thành qu công ty đc đi din bng giá tr công
ty (đo lng bng t s Tobin’s Q), mu gm 110 công ty Thy in trong
khong thi gian nghiên cu t nm 1999 đn 2005. Kt qu nghiên cu cho
thy mi quan h cùng chiu gia s hu t chc và thành qu công ty, hàm ý
s gia tng trong thành phn s hu t chc s làm tng giá tr công ty. Bên
cnh đó, s tp trung s hu có tác đng cùng chiu lên thành qu công ty.
J. Chen và D. H. Chen (2008) nghiên cu v mi quan h gia s hu t chc và
giá tr công ty  New Zealand, mu nghiên cu bao gm tt c các công ty đc
niêm yt trên S giao dch chng khoán New Zealand (NZSE), ngoi tr các
đnh ch tài chính, các công ty bt đng sn. Thi k nghiên cu gm 4 nm, t
nm 2000 – 2003, nhng công ty đc niêm yt mi trong thi k này cng
đc loi b khi mu nghiên cu. Bng vic s dng phng pháp bình
phng nh nht thông thng đ c lng, kt qu nghiên cu cho thy s
hu t chc làm tng giá tr công ty (đc đo lng bng t s Tobin’s Q).

Nghiên cu ca Javid và Iqbal (2008) v nh hng ca qun tr doanh nghip
lên giá tr công ty  th trng Pakistan, vi giá tr công ty đc đo lng thông
qua h s Tobin’s Q, qun tr doanh nghip đc đo lng thông qua ch s
qun tr doanh nghip (CGI) và ba ch s con: thành phn hi đng qun tr, cu
trúc s hu và tính minh bch vi mu gm 50 công ty đc niêm yt trên S
giao dch chng khoán Karachi. Kt qu nghiên cu cho thy mi quan h cùng
chiu đáng k gia CGI và Tobin’s Q, cho thy qun tr doanh nghip có tác
đng đáng k lên giá tr công ty  Pakistan, tuy nhiên không phi tt c các yu
15

t ca qun tr doanh nghip đu có tác đng. Ch s thành phn hi đng qun
tr và Ch s s hu có mi quan h cùng chiu vi thành qu công ty, trong khi
ch s minh bch không có nh hng đáng k.
Garay và González (2008) nghiên cu v mi quan h gia qun tr doanh
nghip và giá tr công ty  Venezuela thông qua vic tính toán ch s qun tr
doanh nghip (CGI) và nghiên cu mi quan h ca nó vi giá tr công ty. Kt
qu nghiên cu cho thy c 1% gia tng trong CGI thì giá tr Tobin’s Q tng
trung bình 2.7%, hàm ý qun tr doanh nghip làm tng giá tr doanh nghip.
Atmaja (2009) nghiên cu tác đng ca s tp trung s hu lên giá tr công ty.
Bng vic s dng d liu bng, vi 829 công ty phi tài chính đc niêm yt
trên S giao dch chng khoán Úc (ASX) trong nm 1994, thi k nghiên cu
gm 11 nm t 1994 – 2004, kt qu nghiên cu cho thy mi quan h nghch
chiu có ý ngha gia s tp trung s hu và giá tr công ty, hàm ý rng s tp
trung s hu càng cao thì càng làm gim giá tr công ty.
Nghiên cu ca Sami, Wang và Zhou (2009) v qun tr doanh nghip và thành
qu hot đng ca các công ty đc niêm yt  Trung Quc vi khong thi
gian nghiên cu t 2001 - 2004, vi thành qu công ty đc đo lng thông qua
ROA, ROE và h s Tobin’s. Kt qu nghiên cu cho thy đo lng tng hp
ca qun tr doanh nghip có tác đng cùng chiu có ý ngha thng kê lên thành
qu và giá tr công ty. Bên cnh đó, s tp trung s hu và tính đc lp ca hi

đng qun tr có tác đng cùng chiu lên thành qu và giá tr công ty. Kt qu
nghiên cu cng cho thy giá tr công ty tng vi s hu nc ngoài và thành
qu công ty gim vi s hu nhà nc.
Nghiên cu ca A. Gill và N. Mathur (2011) v mi quan h gia quy mô hi
đng qun tr và tính kiêm nhim CEO và giá tr ca các công ty sn xut
Canada, vi mu gm 91 công ty sn xut đc niêm yt trên S giao dch
chng khoán Toronto vi khong thi gian 3 nm (2008 – 2010). Kt qu
nghiên cu cho thy quy mô hi đng qun tr ln hn có tác đng ngc chiu
16

lên giá tr ca các công ty sn xut Canada, và tính kiêm nhim CEO có tác
đng cùng chiu lên giá tr ca các công ty sn xut Canada.
Kumudini Heenetigala (2011) nghiên cu v thc tin qun tr doanh nghip và
thành qu công ty ca các công ty đc niêm yt  Sri Lanka, trong đó thành
qu công ty đc đo lng bng ROA, ROE và Tobin’s Q. Kt qu nghiên cu
phn ánh tác đng nghch chiu gia s kiêm nhim v trí ch tch hi đng
qun tr và giám đc điu hành lên thành qu công ty, đng thi s đc lp ca
hi đng qun tr có tác đng cùng chiu lên thành qu công ty.
Abbasi và các cng s (2012) nghiên cu tác đng ca các c ch qun tr doanh
nghip lên giá tr công ty  Iran, vi các công ty thuc ngành công nghip thc
phm đc niêm yt trên S giao dch chng khoán Tehran (TSE) trong khong
thi gian 10 nm t 2002 đn 2011. Vi vic hi quy mô hình nh hng ngu
nhiên bng phng pháp bình phng nh nht tng quát (GLS), kt qu nghiên
cu cho thy tác đng cùng chiu có ý ngha thng kê ca s tp trung s hu,
s hu t chc, s đc lp ca hi đng qun tr, s kiêm nhim v trí ch tch
hi đng qun tr và giám đc điu hành lên giá tr công ty.
A. Gill và J. Obradovich (2012) nghiên cu tác đng ca qun tr doanh nghip
và t l n lên giá tr ca các công ty  M, mu gm 333 công ty niêm yt trên
Sàn giao dch chng khoán New York (NYSE) trong khong thi gian 3 nm t
2009 – 2011. Nghiên cu đc tin hành theo phng pháp nghiên cu tng

quan và phi thc nghim. Kt qu nghiên cu cho thy quy mô hi đng qun tr
có tác đng nghch chiu lên giá tr ca các doanh nghip  M, trong khi tính
kiêm nhim CEO và ch tch hi đng qun tr, ban kim soát và đòn by tài
chính có tác đng cùng chiu lên giá tr công ty.
Alimehmeti và Paletta (2012) nghiên cu v các nh hng ca s tp trung s
hu lên giá tr công ty  Italia, mu gm tt c các công ty đc niêm yt trong
thi k 4 nm t 2006 – 2009. Kt qu nghiên cu nhìn chung cho thy mi
17

quan h đng chiu gia s tp trung s hu và giá tr công ty, ngoi tr nm
2008 có s tác đng nghch chiu ca s tp trung s hu lên giá tr công ty.
Nghiên cu ca Khan và Awan (2012) v nh hng ca thành phn hi đng
qun tr lên thành qu công ty trên các công ty đc niêm yt  Pakistan, mu
bao gm 91 công ty đc niêm yt trên S giao dch chng khoán Karachi, vi
thành qu công ty đc đo lng thông qua ROA, ROE và h s Tobin’s Q. Kt
qu nghiên cu cho thy nhng công ty có s đc lp trong hi đng qun tr thì
có thành qu tt hn.
Koerniadi và Tourani-Rad (2012) nghiên cu nh hng ca s đc lp ca hi
đng qun tr và thành qu công ty  New Zealand, vi thành qu công ty đc
đo lng thông qua t s Tobin’s Q, d liu bao gm các công ty đc niêm yt
 New Zealand vi thi gian nghiên cu t 2004 - 2006. Bng vic s dng
phng pháp hi quy bình phng bé nht tng quát (OLS) và hi quy hai bc,
kt qu nghiên cu cho thy mi quan h nghch chiu gia s đc lp ca hi
đng qun tr và giá tr công ty  New Zealand.
Nghiên cu ca Kumar và Singh (2012) v qun tr doanh nghip và thành qu
công ty  n , vi thành qu công ty đc đo lng thông qua giá tr công ty
(đi din bng t s Tobin’s Q), mu gm 157 công ty phi tài chính  n 
trong nm 2008. Vi phng pháp hi quy bình phng bé nht tng quát
(OLS), các tác gi đã tìm thy bng chng v tác đng cùng chiu ca s đc lp
ca hi đng qun tr lên giá tr công ty, hàm ý rng giá tr th trng ca các

công ty s cao hn khi hi đng qun tr đc lp hn. ng thi, s kiêm nhim
v trí ch tch hi đng qun tr và giám đc điu hành có tác đng nghch chiu
lên giá tr công ty.
Mokhtari và Makerani (2013) nghiên cu mi quan h ca s hu t chc vi
giá tr công ty và cht lng thu nhp, mu nghiên cu gm 50 công ty đc
niêm yt trên S giao dch chng khoán Tehran (TSE) vi thi gian nghiên cu
18

t 2009 đn 2011. Kt qu nghiên cu cho thy không có mi quan h có ý
ngha thng kê gia s hu t chc và giá tr công ty.
Warrad và các cng s (2013) nghiên cu v mi quan h gia s tp trung s
hu và thành qu công ty, vi thành qu công ty đc đo lng thông qua ROA,
ROE và Tobin’s Q (đo lng ca giá tr công ty). Mu nghiên cu bao gm tt
c các công ty phi tài chính đc niêm yt  Jordanian trên thi k nghiên cu
t 1994 đn 2005. Kt qu nghiên cu cho thy s tp trung s hu có tác đng
cùng chiu có ý ngha thng kê lên thành qu công ty khi thành qu công ty
đc đo lng thông qua giá tr công ty.
 có cái nhìn tng quát v kt qu ca các nghiên cu trc v qun tr doanh
nghip và giá tr công ty, Bng 2.1 thng kê tng hp li kt qu ca các nghiên
cu đã đc nhc đn  trên.
Bng 2.1 ậ Thng kê tng hp kt qu ca các nghiên cuătrcăđơy
Tác gi (nm)
Tácăđng lên giá tr công ty
Ch s
QTDN
S tp
trung
s hu
S
hu t

chc
S đc
lp
ca
HQT
S kiêm
nhim ch
tch HQT
& giám đc
điu hành
Darin G. Clay (2002)


+


Bai và các cng s (2003)
+




Sanda và các cng s (2005)

+

0
-
Wei, Xie và Zhang (2005)



-


Grosfeld (2006)

+



Anthony Kyereboah-Coleman
(2007)

+
+
+
-
Bhattacharya và Graham (2007)


-


Bjuggren, Eklund và Wiberg
(2007)






Javid và Iqual (2008)
+




Garay và González (2008)
+




J. Chen và D. H. Chen (2008)


+


Atmaja (2009)

-



Sami, Wang và Zhou (2009)
+
+

+


A. Gill và N. Mathur (2011)




+
Alimehmeti và Paletta (2012)

+/-



Kumudini Heenetigala (2011)



+
-
19

Tác gi (nm)
Tácăđng lên giá tr công ty
Ch s
QTDN
S tp
trung
s hu
S
hu t
chc

S đc
lp
ca
HQT
S kiêm
nhim ch
tch HQT
& giám đc
điu hành
Abbasi và các cng s (2012)

+
+
+
+
A. Gill và J. Obradovich (2012)




+
Khan và Awan (2012)



+

Koerniadi và Tourani-Rad (2012)




-

Kumar và Signh (2012)



+
-
Võ Xuân Vinh (2012)

-


-
Mokhtari và Makerani (2013)


0


Warrad và các cng s (2013)

+



Ghi chú: Du “+” biu th tác đng cùng chiu, du “–“ biu th tác đng nghch chiu, và “0”
biu th vic không tìm thy tác đng lên giá tr công ty
Tóm li các nghiên cu trc đây v qun tr doanh nghip và giá tr công ty,

mc dù có nhng khác bit trong kt qu ca các nghiên cu, tuy nhiên chúng
đu cho thy qun tr doanh nghip có tác đng lên giá tr ca các công ty. S
khác nhau v mc đ cng nh chiu hng nh hng ca qun tr doanh
nghip lên giá tr công ty tùy thuc vào vic bn đang xem xét mi quan h đó 
đâu,  quc gia nào, thi gian nghiên cu bao lâu. Vy thì trong trng hp  th
trng Vit Nam, mi quan h gia qun tr doanh nghip và giá tr ca các
công ty nh th nào?
Phn tip theo ca bài nghiên cu trình bày các mô hình nghiên cu, cách thu
thp và x lý d liu nhm xem xét mi quan h gia qun tr doanh nghip và
giá tr công ty  Vit Nam.

×