Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua chương trình phát thanh măng non.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.27 KB, 31 trang )

Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
*** Đề tài kinh nghiệm:

“ MỘT SỐ NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG
ĐỂ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON”.
A- ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Lý do chọn đề tài:
1. Lý do khách quan:
- Trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta đang trong thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện
đại hố thì u cầu của xã hội đối với ngành giáo dục là phải đào tạo được những
con người phát triển tồn diện cả về thể chất và tinh thần, có phẩm chất đạo đức
trong sáng, phong phú về tinh thần. Yêu cầu đó đòi hỏi các nhà trường cần phải
chú trọng đến vấn đề này, vấn đề mà tồn xã hội đang quan tâm.
- Nước ta đang trong thời kỳ mở cửa, cuộc sống của mỗi người dân, mỗi gia đình đã
được nâng cao, mơi trường xã hội, điều kiện kinh tế phát triển, đời sống được cải
thiện, giao lưu lĩnh hội , tiếp thu nhiều sự tinh hoa của nền văn hố nhân loại. Tuy
nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó thì cũng có những tiêu cực, những tư tưởng
khơng đúng đắn, sách báo, phim ảnh khơng lành mạnh, văn hố phẩm đồi trụy đã
ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển nhân cách của học sinh.
- Khi kinh tế phát triển, các bậc phụ huynh học sinh đã quan tâm đến con cái của
mình q mức: Các em muốn gì được nấy, cho các em q nhiều tiền từ đó các em
sử dụng đồng tiền khơng đúng nơi, đúng việc, ăn chơi xa xĩ khiến các em trở nên sa
ngã.
- Việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức là một việc khó khăn phức tạp,
đòi hỏi nhiều cơng sức, thời gian. Vấn đề vận dụng các phương pháp giáo dục đạo
đức là đạt hiệu quả hay chưa? Ưu, nhược điểm các phương pháp đó ra sao? Từ đó
khiến tất cả chúng ta đều quan tâm.
2. Lý do chủ quan:
- Là giáo viên, là nhà giáo dục, là người trực tiếp chịu trách nhiệm về giáo dục đạo
đức cho học sinh. Đứng trước thực trạng học sinh chưa ngoan chúng ta cần tìm hiểu


việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.
 Vì những lý do trên chúng ta khơng thể thờ ơ, lương tâm của một giáo viên, của
người quản lý học sinh, của một TPT Đội thơi thúc tơi nên tơi chọn nghiên cứu và
thực hiện đề tài “Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua chương trình phát thanh măng non”.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
 Tơi chọn và thực hiện đề tài này nhằm tìm hiểu ngun nhân học sinh yếu về
mặt đạo đức, việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức.Qua đó tìm phương
pháp nào đạt hiệu quả cao để nâng cao chất lượng đạo đức của học sinh trường trung
học cơ sở Lộc Thái nói riêng và học sinh các trường nói chung. Đồng thời tơi bổ
sung thêm kinh nghiệm cho bản thân, góp phần vào cho trường thực hiện vai trò uốn
nắn và giáo dục đạo đức cho học sinh ngày càng tốt hơn.
II. Đối tượng nghiên cứu:
1. Lứa tuổi
- Lứa tuổi của học sinh trung học cơ sở là từ 11 đến 15 tuổi đó là lứa tuổi khơng
phải trẻ con cũng chưa phải là người lớn. Sự chuyển lứa tuổi từ thiếu nhi sang
thiếu niên các em có những đột biến về tâm sinh lý, các em cao lớn hơn, tay, chân
các em dài ra, dẫn đến vụng về, ham chơi thường bị cha mẹ mắng, mà chính bản
thân các em thường làm theo ý muốn của mình, bướng bỉnh khó dạy. Các em ngày
càng mất tập trung trong học tập và những khó khăn trong học tập trái với nhu cầu
của các em, các em học tập đi xuống. Những đột biến về tâm sinh lý đã ảnh hưởng
nhân cách của các em, nếu mọi người nghĩ khác về các em dẫn đến các em bi quan
chán nản.
- Khi giáo dục các em cần kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường- gia đình- xã hội, trong
đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo, nồng cốt. Nhà trường hướng cho các em những
việc nên theo và những việc khơng nên. Tạo mối quan hệ thầy trò cho thật tốt để các
em thổ lộ tâm tư nguyện vọng của mình đối với thầy cơ. Các em muốn thay đổi
quyền hạn của người lớn đối với các em, các em phải tự mình làm chủ hành vi của

mình, khơng muốn sự điều khiển của người lớn.
2. Tâm lý của lứa tuổi thiếu niên trung học cơ sở:
+ Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi 11, 12 đến 14, 15:
- Lứa tuổi chuyển từ ấu thơ sang lứa tuổi trưởng thành sẽ hình thành cấu tạo mới về
chất trong tất cả các mặt.
- Yếu tố đầu tiên của sự phát triển nhân cách, lứa tuổi này là tính tích cực xã hội
mạnh mẽ nhằm lĩnh hội những giá trị, những chuẩn mực, xây dựng mối quan hệ của
những người xung quanh, thay đổi bản thân theo những ý định, mục đích riêng.
- Do q trình hình thành cái mới thường kéo dài về thời gian và phụ thuộc vào điều
kiện sống cho nên sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này diễn ra khơng đồng đều, do đó
tồn tại tính người lớn và tính trẻ con. Có sự phát triển khác biệt về tính người lớn.
+ Điều kiện phát triền tâm lý lứa tuồi trung học cơ sở:
- Chiều cao, cân nặng, vóc dáng đều có sự thay đổi, nữ nhanh hơn nam, đang thời
kỳ phát dục( hiện tượng dậy thì), xuất hiện tình cảm nam nữ.
- Sự phát triển về thể chất làm cho trẻ ở độ tuổi này khác với trước đó. Chúng ta cần
nắm rõ đặc điểm này để có biện pháp giáo dục đạo đức cho tốt hơn. Tránh thành
kiến, nên giúp đỡ các em khéo léo tế nhị sự thay đổi về điều kiện sống.
+ Các mối quan hệ của các em:
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
- Trong các mơn học khác nhau các em có điều kiện tiếp xúc nhiều giáo viên, do đó
có sự phát triển dần phương thức nhận thức người khác. Mở rộng quan hệ bạn bè
khơng chỉ ở trong nhà trường mà còn ngồi xã hội.
+ Trong học tập: Có thái độ tự giác học tập, học trở thành nhu cầu bản thân. Tuy
nhiên mức độ đó ở mỗi học sinh có khác nhau.
 Gia đình cần phải thường xun liên kết hỗ trợ đắc lực với nhà trường, xã hội,
tránh mâu thuẩn giáo dục giữa gia đình và nhà trường.Xã hội cần chăm lo nhân đạo
cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho học sinh.
III. Mục đích và nhiệm vụ giáo dục đạo đức:

1. Mục đích:
- Tôi chọn đề tài này nghiên cứu nhằm tìm hiểu nguyên nhân học sinh kém đạo
đức, việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức. Qua đó tìm hiểu việc vận
dụng các phương pháp, các mô hình nào có hiệu quả cao từ đó nâng cao chất
lượng đạo đức của học sinh trường trung học cơ sở Lộc Thái.
- Qua đây tôi muốn bổ sung thêm kinh nghiệm cho bản thân sau này. Đồng thời
giúp ích phần nào cho trường thực hiện vai trò uốn nắn và giáo dục đạo đức cho
học sinh ngày càng tốt hơn.
- Từ việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Lộc Thái, tơi rút ra
các phương pháp đạt hiệu quả cao nhất đưa chúng trở thành kinh nghiệm giáo dục
sau này. Từ đó có các nhiệm vụ như sau:
2. Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu một số lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài để nghiên cứu.
- Tìm hiểu việc vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức của học sinh trường
trung học cơ sở Lộc Thái, ngun nhân vì sao? phương pháp giáo dục đạo đức đó
đạt hiệu quả và tổ chức thực nghiệm nhằm cải tạo việc giáo dục đạo đức cho học
sinh.
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, đề xuất ứng dụng thực hiện giáo dục.
- Làm cho học sinh hiểu và nhận thức rằng cần làm cho các hành vi ứng xử của
mình phù hợp với lợi ích của xã hội, giúp các em lĩnh hội các lý tưởng đạo đức, các
ngun tắc đạo đức, các chuẩn mực đạo đức để đảm bảo sự phù hợp đó.
- Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin đạo đức của cá nhân để đảm bảo hành vi
của cá nhân được thực hiện có đạo đức.
- Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực và vững bền( lương tâm, vinh dự, trách
nhiệm, phẩm giá, hổ thẹn….)và các phẩm chất ý chí ( thật thà, dũng cảm, kỷ luật,
kiên trì…).
- Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức, làm cho chúng trở thành bản tính tự nhiên
của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó để ứng xử đúng đắn trong mọi hồn
cảnh.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái

– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
- Giáo dục văn hố, ứng xử ( hành vi văn minh) thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau của
con người và tính nhân đạo, trình độ thẩm mỹ.
- Hệ thống chuẩn mực đạo đức đưa ra cho học sinh dưới dạng qui định đối với học
sinh THCS: Qui tắc đối với đội viên nhi đồng, điều luật đối với đội viên thiếu niên ,
qui định thái độ ứng xử và hoạt động hàng ngày như thể dục, vệ sinh, thái độ học
tập, quan hệ với những người thường tiếp xúc.
 Chú ý về mặt ý thức đạo đức phải tương ứng với trình độ phát triển của tình
cảm.Nếu khơng sẽ làm cho học sinh lúng túng, mắc sai lầm trong đạo đức nhất là
kiến thức tiếp thu một cách hình thức thì lời nói và việc làm khơng thống nhất với
nhau nảy sinh hiện tượng phân đơi nhân cách, đạo đức giả.
IV.Phương pháp giáo dục đạo dức:
1.Khái niệm: Là cách thức hoạt động chung giao lưu giữa giáo viên, tập thể học sinh
và từng học sinh nhằm làm cho mọi học sinh lĩnh hội được nền văn hố đạo đức của
con người, của dân tộc theo các phương pháp:
+ Tổ chức hoạt động xã hội tích lũy kinh nghiệm ứng xử của học sinh.
+ Hình thành ý thức cá nhân của học sinh.
+ Kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của học sinh.
=> Cần sử dụng một cách tổng hợp và linh hoạt các phương pháp trên, dựa trên
đặc điểm phát triển của từng học sinh mà tạo tình huống giáo dục. Do đó ta cần nắm
được bản chất đạo đức, mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp giáo dục đạo
đức mà nó chuyển tải để lựa chọn.
 Ngoài các phương pháp trên,tôi rút ra được kinh nghiệm và ứng dụng một
phương pháp giáo dục đạo đức cho các em rất có hiệu quả đó là Chương trình
phát thanh măng non. Chương trình này bao gồm tất cả các nội dung như: Nêu
gương, khen thưởng, trách phạt, thi đua, tuyên truyền truyền thống xã hội, hướng
dẫn rèn luyện, tập thói quen, phát động công việc, giao việc, tạo tình huống giáo
dục….v….v….
2. Quan sát sư phạm: Quan sát thực tế trong q trình giảng dạy, trong giờ ra chơi,

trong q trình sinh hoạt vui chơi của các em và cả khi đi ra đường ( lúc đến trường
và khi tan trường).
3. Điều tra giáo dục: Kiểm tra, trắc nghiệm đối với các em, phụ huynh học sinh, q
thầy cơ giáo xem các em có ý thức về vấn đề đạo đức ra sao và phụ huynh học sinh,
giáo viên đã sử dụng phương pháp nào để uốn nắn các em, việc vận dụng đó đã đạt
những gì? Phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục từ các nhà giáo dục cụ thể là q
thầy cơ trường trung học cơ sở Lộc Thái.
B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. Cơ sở lý luận của việc giáo dục đạo đức:
1. Đạo đức là gì? Là những tiêu chuẩn, ngun tắc được dư luận xã hội thừa nhận,
quy định hành vi quan hệ của con người đối với con người, đối với xã hội.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
2. Giáo dục đạo đức như thế nào? Để giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ
sở người giáo viên cần phải thơng qua các cơ sở giáo dục sau:
- Bác Hồ kính yêu đã dạy chúng ta trong mấy câu thơ: “ Trẻ em như búp trên
cành - Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” và “ Lành dữ đâu phải là
tính sẵn - Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Như vậy xét theo cả nghóa rộng và
nghóa hẹp, văn hóa có vai trò hết sức to lớn , nhạy cảm và tinh tế trong sự trưởng
thành của trẻ em. Đây là vấn đề tổng thể rất phong phú và đa dạng. Tôi xin đề
cập đến vấn đề văn hóa và phát thanh tuyên truyền để xây dựng môi trường vui
tươi, lành mạnh cho các em học sinh, giúp các em tu dưỡng, rèn luyện đạo đức
a/ Cơ sở thứ nhất:
- Làm cho học sinh tự giác nắm được các u cầu về đạo đức của xã hội đối với
mỗi cá nhân,chuẩn mực, quy tắc, khái niệm, ngun tắc, lý tưởng đạo đức để giúp
học sinh ý thức được ý nghĩa, tính đúng đắn, giá trị của hành vi đạo đức phù hợp với
các u cầu, biết lựa chọn để ứng xử đúng đắn trong các tình huống đạo đức.
- Để được như vậy cần cung cấp cho học sinh những kiến thức về các chuẩn mực
hành vi đạo đức và các khái niệm đạo đức thơng qua mơn GDCD, các mơn học

khác. Nói chuyện với học sinh để giúp các em đánh giá về hành động của bản thân
và người chung quanh về đạo đức. Tổ chức báo cáo thuyết trình, thảo luận về các
chủ đề đạo đức trong gia đình, ở lớp, ở trường và xã hội.
- Mơn GDCD ở trường trung học cơ sở giúp cho các em nắm được phần nào cách
ứng xử hàng ngày, các chuẩn mực hành vi, hoạt động của các mối quan hệ hàng
ngày, phân biệt thế nào là hành vi xấu, tốt, đúng, sai về mặt đạo đức.
- Các mơn học khác như: Văn học, lịch sử thơng qua các bài văn, câu chuyện lịch
sử, thơ ca được lựa chọn đưa vào chương trình trung học cơ sở giúp các em biết
được tác dụng to lớn trong việc giáo dục lòng nhân ái, chủ nghĩa u nước, tình bạn
bè, niềm tin…v.v… Khơi dậy trong học sinh những tình cảm trong sáng, thơi thúc
các em làm việc tốt, có thái độ bất bình trước những hành vi xấu xa.
- Trước hết, với chức năng thông tin, tuyên truyền: Văn hóa tác động mở rộng và
nâng cao nhận thức cho mọi người về chủ trương, chính sách, đường lối của
Đảng, nhà nước về vấn đề chăm lo cho trẻ em, trong đó có đời sống văn hóa tinh
thần. Chúng ta vui mừng rằng bất cứ phương tiện thông tinh đại chúng đều có
pháp luật chế đònh. Có thể nói rằng, công tác tuyên truyền là một trong những
công cụ quan trọng của văn hóa trong việc thiết lập bầu không khí trong lành của
môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh.
b/ Cơ sở thứ hai:
- Là hình thành cho học sinh kinh nghiệm đạo đức, kỹ xảo và thói quen đạo đức
thơng qua việc tổ chức cho các em hoạt động( học tập, lao động, cơng tác xã hội,
sinh hoạt tập thể… )thì thói quen hành vi đạo đức được hình thành và trở nên bền
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
vững. Trong mối quan hệ đa dạng với những người khác các em tự khẳng định, tự
tin đó là điều quan trọng trong việc ứng xử đạo đức.
- Cách thực hiện này giúp học sinh thực hiện các u cầu mà nhà trường đề ra cho
học sinh(quy tắc ứng xử, chế độ sinh hoạt). Giáo dục đạo đức trong trường trung
học cơ sở ngồi việc lên lớp ở các mơn học cần phải thực hiện ngồi lớp, ngồi

trường nhân các ngày lễ lớn( sinh hoạt tập thể, tự quản, tìm hiểu lịch sử, văn hóa -
văn nghệ, thể dục - thể thao…)
- Chức năng giáo dục của văn hóa: Hơn ai hết tâm hồn và nhân cách của các em
như tờ giấy trắng “ Nhân chi sơ, tính bổn thiện”, để hướng các em vào suy nghó,
hành động đúng, hình thành nhân cách tốt thì văn hóa là yếu tố cực kỳ quan
trọng trong vấn đề giáo dục đạo đức các em. Cùng với việc giáo dục trong hệ
thống nhà trường, văn hóa hướng các em vào những việc làm và hành động tốt.
Trong việc giáo dục lối sống, vấn đề hành động nêu gương là sự giáo dục đem
lại hiệu quả cao nhất. Bác Hồ đã dạy“Một tấm gương sáng bằng hàng trăm bài
diễn văn”.
c/ Cơ sở thứ ba:
- Chức năng giải trí: Đối với các em giải trí như nước uống hàng ngày, như
không khí cần cho sự sống. Việc vui chơi và học hành cho các em có câu “ Học
mà chơi, chơi mà học” là thế. Có giải trí và giải trí lành mạnh thì các em mới
học tốt và khôn lớn, trưởng thành toàn diện cả về thể chất, tâm hồn và trí tuệ.
Cần phải nghiên cứu và soạn thảo những chương trình kế hoạch hoạt động liên
quan đến văn hóa phục vụ cho nhu cầu học tập, giải trí của các em.
=> Việc tôi nêu ra ba chức năng trên của văn hóa đối với trẻ em chỉ là tương
đối, trên thực tế chúng đan xen và khó tách bạch, chức năng này hỗ trợ chức
năng kia, nhưng điểm chung là đều hướng tới xây dựng một môi trường lành
mạnh, vui tươi góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ em mà nhất là lứa tuổi học
sinh của các em.
3. Các dạng tồn tại của đạo đức:
* Ý thức đạo đức: Những rung động tình cảm và những đánh giá, những khái
niệm về chuẩn mực đạo đức.
* Hoạt động đạo đức: Đó là mặt đặc trưng của mọi loại hình hoạt động của con
người. Mọi hoạt động được thúc đẩy bằng động cơ đem lại những kết quả có ý nghĩa
đạo đức. Hành vi đạo đức là đơn vị cơ sở của hoạt động đạo đức bao gồm hai thành
phần:
+ Hành động đem lại kết quả có ý nghĩa đạo đức là biểu hiện bên ngồi ( mục

đích, ý định, động cơ).
+ Thấm nhuần ý thức đạo đức là mặt kích thích bên trong.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
* Quan hệ đạo đức: Hình thành qua q trình giao lưu giữa cá nhân và tập thể, cá
nhân và cá nhân, cá nhân với xã hội.
 Do đó phương pháp giáo dục đạo đức phải đảm bảo làm cho người đọc chiếm
lĩnh được các dạng tồn tại của đạo đức. Việc vận dụng các phương pháp giáo dục
đạo đức cho học sinh là làm cho nhân cách của thế hệ trẻ phát triển đúng về mặt đạo
đức , tạo cơ sở cho các em ứng xử đúng đắn trong các mối quan hệ của cá nhân với
bạn thân, với người khác gia đình, thầy cơ giáo, người lớn tuổi, ít tuổi…
II. Thực trạng của việc thực hiện các phương pháp:
1. Đặc điểm của trường trung học cơ sở Lộc Thái:
a/ Vị trí :
- Trường THCS Lộc Thái nằm trên địa bàn ấp 3 xã Lộc Thái, phía bắc gần giáp khu
vực ấp 3B thị trấn Lộc Ninh, trường nằm cách thị trấn Lộc Ninh khoảng 2km, phía
trước là quốc lộ 13, đi sâu sau là đồi đất cao và các lơ cao su tư nhân, bên trái trường
là vườn cây của người dân, bên phải và gần bên là các tụ điểm bn bán khơng lành
mạnh, kinh doanh các trò chơi Games, truy cặp Internet do đó là cơ hội cho những
thành phần xấu đồng thời lơi kéo các em học sinh của nhà trường.
- Nền kinh tế của người dân xã Lộc Thái tương đối ổn định, người dân ở đây chủ
yếu là làm vườn ( cao su, tiêu, điều, cà phê….) bên cạnh đó còn làm cơng nhân,
cơng nhân viên chức nhà nước, một số nhỏ người dân bn bán nhỏ ở chợ, ở xóm.
Trình độ dân trí khơng đồng đều, dân cư thường là những nơi khác chuyển đến, một
số em chưa học hết cấp 2 hoặc vừa hết là nghỉ học do các em chưa được gia đình
quan tâm, học hành khơng đến nơi, đến chốn.
b/ Qui mơ của trường THCS Lộc Thái :
- Trường gồm 19 phòng - trong đó 01 thư viện, 01văn phòng, 01 phòng vi tính, 01
phòng Đội, 02 phòng thiết bị, 02 phòng thực hành, 01 phòng chức năng còn lại là 10

phòng học.
- Trường có hàng rào bao quanh do đó việc học sinh ra vào trường đúng theo
giờ giấc qui định. Tuy nhiên vẫn còn một số em thiếu ý thức trốn tiết, bỏ học
khơng vào rường.
c/ Lịch sử của trường:
- Trường THCS Lộc Thái được xây dựng và chính thức đi vào hoạt động từ tháng
10 năm 1993 đến nay đã 16 năm. Trường có tổng số giáo viên - công nhân viên là
40, nhiệt tình, năng động, ln ln nâng cao chất lượng giảng dạy của trường. Tuy
nhiên điều kiện kinh tế,đi lại khó khăn, việc theo dõi uốn nắn đạo đức của các em
học sinh cũng gián đoạn gây khó khăn cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Trường THCS Lộc Thái ln ln đạt nhiều danh hiệu về tập thể và cá nhân. Cũng
như năm học 2007- 2008 vừa qua có 1 học sinh giỏi cấp tỉnh, 11 học sinh giỏi cấp
huyện về văn hố, 20 học sinh giỏi TDTT cấp huyện và tham gia cấp tỉnh 5 em.
d/ Thực lực học sinh của trường trong các năm:
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
Khối lớp
2006 – 2007 2007 – 2008 2008 - 2009
Ghi chú
Khối 6
177 175 181
2008 – 2009
HKI
Khối 7
152 164 165
Khối 8
168 141 153
Khối 9
123 125 122

CỘNG
620 605 621
* Khối 6 và Khối 9 học buổi sáng còn khối 8 và khối 7 học buổi chiều.
2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng đạo đức của học sinh:
=> Qua trực tiếp hướng dẫn và giáo dục học sinh, trao đổi ý kiến và nghiên cứu rút
kinh nghiệm bản thân tơi nhận thấy rằng: BGH và giáo viên trong trường nhận thức
khá sâu sắc về mục đích, nhiệm vụ cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Do đó
học sinh trong trường tiến bộ nhiều mặt. Tuy nhiên giáo viên trong trường vẫn còn
nỗi băn khoăn bức xúc vì họ còn thấy những học sinh có đạo đức khơng tốt.Việc
tiến hành giáo dục đạo đức học sinh chủ yếu qua hai cơ sở giáo dục đạo đức qua các
mơn học và giáo dục đạo đức qua các hoạt động đa dạng, phong phú ( lao động, vui
chơi,
giải trí, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động cơng tác xã hội…).
3. Những biểu hiện về đạo đức của học sinh trường trung học cơ sở Lộc Thái:
- Đa số cha mẹ của các em học sinh làm đủ mọi ngành nghề khác nhau trong xã hội,
vấn đề đạo đức của các em cũng phụ thuộc phần nhiều vào hồn cảnh, nghề nghiệp
của cha mẹ. Theo thực tế học sinh có biểu hiện đạo đức tốt, học tập tốt thì còn tuỳ
thuộc vào sự sắp xếp thời gian của cha mẹ đối với con cái và sự nỗ lực của bản thân
các em. Các em xếp loại đạo đức khá, trung bình là do hầu hết là khống chế bởi kết
quả học tập chứ các em khơng vi phạm các qui định của nhà trường.Còn một vài em
do vi phạm nhiều các qui định, nội qui của nhà trường như: Đi học khơng xếp hàng,
nói chuyện trong giờ học, khơng thuộc bài, khơng đeo phù hiệu, khăn qng, áo bỏ
ngồi quần…v.v….
- Năm nào liên đội cũng tổ chức thi kiến thức, giao lưu, du khảo về nguồn các em
tham gia rất nhiệt tình. Với nhiều phong trào chào mừng các ngày lể lớn, văn nghệ,
thể thao, làm báo tạo mối quan hệ thân thiết, gắn bó các em với nhau và các em cũng
ln trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.
- Đối với thầy, cơ giáo các em ln ln kính trọng, ngoan ngỗn vâng lời. Tuy
nhiên vẫn còn một số em chưa cố gắng sửa đổi.
- Đối với gia đình các em ln kính trọng ơng bà, cha mẹ và anh chị, thương u em

nhỏ. Tuy nhiên vẫn còn số ít hay làm theo ý riêng của mình.
4. Thực tế nhà trường THCS Lộc Thái giáo dục đạo đức cho các em học sinh:
- Giáo dục đạo đức học sinh qua các mơn học như: Thơng qua các nội dung kiến
thức của tất cả các mơn học cũng như giáo dục các em “ u tổ quốc, u đồng
bào- thật Học tập tốt, lao động tốt- Đồn kết tốt, kỷ luật tốt- Giữ gìn vệ sinh thật
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
tốt- Khiêm tốn thà dũng cảm” đúng như lời Bác Hồ đã dạy các em thiếu niên, nhi
đồng.
- Qua sự theo dõi, kiểm tra của sao đỏ, cờ đỏ và nhiều giáo viên của nhiều mơn học
khác nhau nhất là mơn GDCD giúp các em hiểu nhiều hơn về chuẩn mực đạo đức và
niềm tin đạo đức, biết phê phán cái xấu, ca ngợi cái tốt.
- Thực tế từ các phương pháp như nêu gương, khen thưởng và trách phạt, rèn luyện
để giáo dục đạo đức cho các em cùng các hoạt động khác.
III.Nguyên nhân, biện pháp khắc phục thực trạng giáo dục đạo đức cho HS:
1. Ngun nhân: Mặc dù đã có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
nhưng đạo đức của học sinh phổ thơng vẫn còn những vấn đề lên án, bàn cãi. Đó là
chưa có sự phối hợp một cách chặt chẽ, đồng bộ. Ngày nay khi khoa học tiến bộ các
phương tiện thơng tin mở rộng, các văn hố phẩm đồi trụy băng đĩa, sách báo, các tụ
điểm kinh doanh Internet, trò chơi Games, truy cặp mạng, tệ nạng Matúy lơi kéo các
em dẫn đến các em say mê có lối sống bn thả, bỏ cả việc học hành, khơng có mục
đích tương lai, khơng có trách nhiệm với gia đình, nhà trường và cộng đồng xã hội.
- Người Việt Nam có câu “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Mơi trường bên
ngồi có nhiều thành phần xấu, điều đó lơi kéo các em mà các em là lứa tuổi tò mò,
hiếu động, thích bắt chước nhưng chưa vững về tâm lý vì vậy các em dễ sa ngã, dễ
bị lơi kéo vào con đường trụy lạc.
2. Biện pháp : Đảng, chính quyền, địa phương cần có biện pháp bài trừ các tệ nạn,
các tụ điểm, tạo mơi trường xã hội lành mạnh cho các em có điều kiện vui chơi, học
hành, từ đó các em mới có thể sống tốt, học hành chăm ngoan

- Nhà trường kết hợp với gia đình, hướng dẫn gia đình có cách dạy dỗ con cái tốt
hơn, gia đình cần có cách uốn nắn con cái khéo léo, nhẹ nhàn, khơng chìu q mức
muốn gì được nấy. Trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn từ gia đình, nếu cùng thành viên
trong gia đình khơng tốt làm cho các em học theo các thói hư tật xấu của người lớn
trong gia đình. Do đó người lớn là tấm gương, là cái noi theo của các em, khi lớn lên
các em mới có lòng tin rằng có người tốt mới có việc tốt.
- Lứa tuối của các em trung học sơ sở là lứa tuổi mơ mộng, lứa tuổi khủng hoảng,
dậy thì của các em. Các em khơng phải là trẻ con, cũng chưa phải là người lớn. Các
em tập làm người lớn từ cơng việc đến tình cảm, các em tập làm các cơng việc mà
người lớn vẫn làm như tập hút thuốc, uống rượu….thói hư, tật xấu của người lớn và
cũng có những cơng việc tốt như giúp đỡ cơng việc nhà…v…v…Tuy nhiên có sự
phát triển của cơ thể ở lứa tuổi các em do đó các em trở nên vụng về, lóng ngóng, ưu
gây đổ vỡ. Nếu khơng được sự thơng cảm của cha mẹ, sự khun bảo dịu dàng mà
chỉ có mắng mỏ thì các em mất chỗ dựa về tinh thần. Cũng chính vì thế nếu người
giáo viên và người Tổng phụ trách là người gần gũi, tâm lý với các em học sinh thì
chắc chắn các em có chuyện gì sẽ tâm sự, vì các em ln tin tưởng, u thương kính
trọng thầy cơ. Các em ln xem thầy cơ là tấm gương, là thần tượng. Tôi luôn triển
khai các kế hoạch hoạt động, các nội dung giáo dục đến từng học sinh, từng giáo
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
viên. Từ đó cả giáo viên và học sinh tích cực hơn, linh hoạt hơn để tham gia tìm
hiểu, sưu tầm sách báo, tranh ảnh và viết bài có ý nghóa giáo dục cho chương
trình phát thanh góp phần giáo dục đạo đức học sinh toàn trường.
IV. Một số nội dung giáo dục điển hình thông qua chương trình phát thanh:
 Hình thức thể hiện chương trình:
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON
LIÊN ĐỘI THCS LỘC THÁI
 Nữ Hoài – Minh Hiếu, Hoàng Yến – Lệ Thủy xin chào q thầy cô kính
mến! Chào các bạn thân mến! ( Hiếu – Thủy )

1. Nội dung đầu tiên của chương trình xin các bạn hãy lắng nghe bức thư ngỏ lời
của ban biên tập chương trình.
+ Bức thư ngỏ lời. ( Hoài – Yến )
2. Tiếp theo là những ý nhỏ giúp các bạn học tập xin các bạn cùng nghe.
+ Lơ đảng khi học tập. ( Hiếu – Thủy )
+ Phương pháp tránh lơ đảng. ( Hoài – Yến )
3. Các bạn thân mến! Mời các bạn cùng đến với một ngôi trường, ngôi trường đó
chính là trường THCS Lộc Thái của chúng mình đó các bạn.
 Chương trình đến đây là kết thúc. Nữ Hoài – Minh Hiếu, Hoàng Yến – Lệ
Thủy xin chào các bạn, hẹn gặp lại lần sau, chào tạm biệt. (Hoài – Yến)
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON
LIÊN ĐỘI THCS LỘC THÁI
 Nữ Hoài – Minh Hiếu, Hoàng Yến – Lệ Thủy xin chào q thầy cô kính
mến! Chào các bạn thân mến!
1. Trong chương trình kỳ trước chúng ta đến với một vài ý nhỏ về phương pháp
học tập, thì trong chương trình hôm nay xin các bạn cùng đến với nội dung:
+ Tác hại của quay cóp. ( Hoài – Thủy )
2. Tiếp theo xin các bạn cùng Minh Hiếu và Hoàng Yến đến với nội dung.
+ Học là gì?
3. Các bạn thân mến! Tiếp theo chúng ta cùng đến với chuyên mục “ Chi đội em
mang tên người anh hùng”.
+ Trần Quốc Toản. ( Hoài – Thuỷ )
+ Lý Tự Trọng. ( Hiếu – Yến )
 Chương trình đến đây là hết rồi, xin chào tạm biệt, hẹn gặp lại lần sau. Bây
giờ xin các bạn cùng nghe ca nhạc của chương trình. ( Thủy – Hoài )
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON
LIÊN ĐỘI THCS LỘC THÁI

 Nữ Hoài – Minh Hiếu, Hoàng Yến – Lệ Thủy xin chào q thầy cô kính
mến! Chào các bạn thân mến!
1. Trong chương trình phát thanh hôm nay xin mời các bạn cùng đến với các nội
dung sau:
+ Tập thể dục thật có lợi. ( Hiếu – Thủy )
+ Hành tinh xanh. ( Hoài – Yến )
2. Và chuyên mục “ Chi đội em mang tên người anh hùng”.
+ Kim Đồng. ( Hiếu – Yến )
+ Lê Văn Tám. ( Hoài – Thủy )
3. Phần tiếp theo của chương trình xin các bạn cùng đến với chuyên đề “ Học tập
và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. ( Yến – Hiếu )
 Chương trình đến đây xin tạm dừng, hẹn gặp lại lần sau. Bây giờ là ca nhạc
của chương trình. ( Hoài – Thủy )
 Nội dung thể hiện:
1. Trường của chúng ta:
- Các bạn thân mến! tiếp theo chương trình xin mời các bạn đến với một ngơi
trường, ngơi trường đó chính là trường trung học cơ sở Lộc Thái của chúng ta đó
các bạn: Nếu ai đó đến huyện Lộc Ninh hỏi trường trung học cơ sở Lộc Thái thì có
rất nhiều thầy cơ, nhiều phụ huynh, nhiều bạn sẽ biết ngay. Ngơi trường nằm cạnh
quốc lộ 13 cách thị trấn Lộc Ninh 2Km.Khi đến trường bạn đã thấy cao hơn so với
các trường cấp 2 xung quanh. Vậy mà chưa hết, lớp học còn cao hơn, nhà trường
phải xây từ 12 đến 15 bậc đễ lên xuống.
- Trường trung học cơ sở Lộc Thái được thành lập vào tháng 10 năm 1993, đến nay
đã qua 16 năm hoạt động dạy và học, trường trung học cơ sở Lộc Thái có rất nhiều
thành tích xuất sắc, có nhiều thầy cơ , học sinh đạt giỏi cấp huyện, tỉnh.
- Năm nay trường có 16 lớp với 621 học sinh, qua phấn đấu học tập, rèn luyện các
bạn đã đạt chuẩn về chương trình rèn luyện đội viên. Dưới mái trường trung học
cơ sở Lộc Thái chúng ta khơng chỉ học văn hố mà còn được q thầy cơ, giáo dục
về rèn luyện nếp sống tốt, tác phong đạo đức, phòng chống các tệ nạn xã hội. Thầy
cơ u thương giúp đỡ vượt qua khó khăn để học tập tốt như : Vừa qua bạn Nguyễn

Trọng Nghóa và bạn Nguyễn Thò Hồng Yến đạt giải về thi máy tín cấp huyện và
tỉnh. Sắp tới sẽ có nhiều bạn dự thi học sinh giỏi các mơn văn hố khác. Trong
những năm qua ln đạt nhiều giải xuất sắc trong phong trào thể dục – thể thao,
văn hóa – văn nghệ, nhất là các mơn như : Bóng đá, bóng chuyền, điền kinh, cầu
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
lơng, đá cầu đạt giải II toàn đoàn 2 năm liền, do vậy các bạn cố gắng rèn luyện
chuẩn bị cho Đại hội thể dục – thể thao cấp huyện sắp tới.
- Với truyền thống dạy tốt, học tốt, thầy trò trường trung học cơ sở Lộc Thái chúng
ta ln phấn đấu để đạt nhiều kết quả cao hơn trong học tập cũng như các phong
trào. Năm học này các bạn học sinh chúng ta hãy hứa cố gắng phấn đấu để đạt
những thành tích cao hơn./.
2. Tiếng nói giữa giờ chơi:
- Các bạn biết không? Giờ ra chơi chúng mình không chỉ vui đùa, truy bài, mà
còn lắng nghe chương trình “ Phát thanh măng non” của trường nữa đấy. Từ khi
có chương trình phát thanh mà chúng mình luôn hứng khởi đợi đến thứ 2, thứ 4,
thứ 6 hàng tuần để được nghe. Nhờ có nó chúng mình còn:
+ Hiểu nhau hơn dù khác lớp: Trong đài phát thanh của trường mình gồm có 8
bạn, trong đó có mình. Đội chúng mình lấy cái tên rất hay đó là nhóm Lữa Xanh.
Đội phát thanh mỗi tuần họp một lần vào thứ 7. Mỗi buổi họp chúng tôi thảo luận
về văn thơ, các bài văn thơ , mẫu chuyện mang nhiều nội dung như: cha mẹ, bạn
bè, thầy cô, trường lớp, quê hương đất nước, các anh hùng, các truyền thống lòch
sử và các nội dung có ý nghóa khuyên bảo các bạn tu dưỡng đạo đức, ý thức học
tập tốt để đưa vào chương trình.
- Các bạn tự hỏi vì sao tôi lại nói hiểu nhau hơn dù khác lớp phải không ? Mỗi
buổi họp chúng tôi còn nói về tình hình lớp cho nhau nghe, qua đó xem các lớp
khác có những bí quyết gì giúp nhau cùng tiến bộ.
+ Đoàn kết hơn: Sau nội dung phát thanh, chương trình có mục đố vui, tìm
hiểu lòch sử, giải đáp chương trình rèn luyện đội viên nên các bạn tụ tập lại để

giải và lúc đó trông các bạn sao lại thân thiết thế. Hay như chúng tôi có thể gởi
những lời chúc đến các bạn học tốt, chăm ngoan, những lời chúc mừng tốt đẹp
sau mỗi hoạt động thành công, mỗi ngày lễ kỷ niệm lớn.
+ Và còn bao điều khác: Thế đấy, tuy hoạt động này mới được thực hiện chưa
đầy 3 niên học, nhưng chúng tôi luôn thấy thích thú. Trường các bạn hãy làm như
chúng tôi nhé, để chúng ta cùng xây dựng những ngôi trường có ý thức học tập,
rèn luyện đạo đức tốt, vui, khỏe, trẻ trung và luôn luôn thân thiện!
3.Về ý thức đạo đức, học tập:
- Xác đònh đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tích cực tham gia xây dựng bài
giảng trên lớp để nắm vững kiến thức, học bài, làm bài và chuẩn bò bài mới đầy
đủ ở nhà, vào lớp phải thuộc bài.
- Trong học tập phải cố gắng, chuyên cần, phải nắm vững được nội dung bài
giảng để vận dụng thành thạo vào bài kiểm tra, bài thi.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
- Thực hiện nghiêm túc qui chế kiểm tra, thi cử. Tích cực đấu tranh với các biểu
hiện tiêu cực như quay cóp, sử dụng tài liệu hoặc trao đổi khi làm bài.
- Phải xây dựng tốt phương pháp tự học, tự rèn. Thường xuyên trao đổi, học tập
bạn bè để bổ sung, cũng cố kiến thức. Tham gia đầy đủ các tiết học tự chọn để
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập và thực hành.
- Hàng tuần thường xuyên phát thanh tuyên truyền về ý thức nề nếp, chuyên
cần, tác phong, vệ sinh cá nhân- trường lớp, thể dục đầu giữa giờ, trang trí , tự
quản, các tiết học tốt, đội viên danh dự, xuất sắc và nêu gương nhân điển
hình./.
4. Học - Học nữa - Học mãi! :
- Học là gì? Làm sao chúng ta phải học? Chúng ta học vì ai? Tôi thiết nghó câu
trả lời của những câu hỏi đó các bạn biết rất rõ và thể hiện vào việc học của
mình để có kết quả tốt hơn.
- Nhưng trong thực tế có rất nhiều người lại không làm như vậy. Họ không chòu

học tập mà chỉ…chòu chơi. Những người đó mai sau sẽ rất thiếu kiến thức, không
hiểu đước khoa học, kỹ thuật, tương tai sẽ không mỡ rộng đối với họ.Bên cạnh
đó lại co` rất nhiều người cần cù, chăm chỉ học tập và nhờ đó mai sau họ có
những vò trí trong xã hội, mang sự hiểu biết của mình để phục vụ cho đất nước
Tại sau lại trái ngược như thế? Điều đó được giải thích rằng,luôn có hai thái độ
khác nhau về mục đích học tập. Tôi thì chọn nhóm người thứ hai cho hậu vận của
mình mai sau tươi sáng.
- Các bạn học vì ai? Còn tôi, tôi luôn chăm chỉ, cố gắng học hành bởi vì: Nhà tôi
rất khó khăn, bố mẹ tôi phải lao động vất vả để nuôi nấng chúng tôi. Bố mẹ tôi
làm thuê, làm ruộng. Cả hai bố mẹ đều chắc chiu, dành dụm để lo cho chúng tôi.
Mẹ tôi đã khổ rất nhiều, mẹ chẳng dám để một hạt thóc rơi. Bố mẹ luôn mong
muốn chúng tôi khôn lớn, thành người. Tôi đã từng bật khóc vì thương bố mẹ.
Chính vì vậy tôi luôn cố gắng học hành chăm chỉ để đền đáp công ơn bố mẹ.
- Tôi cố gắng học cũng vì thầy cô giáo của tôi. Họ là những người dành rất
nhiều
tâm huyết cho chúng tôi. Sự săn sóc dạy dỗ của thầy cô giáo chính là động lực
thúc đẫt tôi học và học nhiều hơn nữa. Tôi luôn cố gắng giành nhiều điểm tốt,
giành nhiều danh hiệu học sinh giỏi, bởi tôi biết đó là món quà q nhất của tôi
có thể tặng thầy cô. Tôi luôn nhắc nhở mình “ Hãy cố gắng hơn nữa – Học , học
nữa, học mãi”.
- Vì chính bản thân mình, tôi lại càng phải học, xã hội ngày càng phát triển đòi
hỏi con người phải có tri thức. Bây giờ tôi còn được bố mẹ che chở nhưng ngày
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
mai, khi trưởng thành sẽ là gì nếu là một người ít học. Tôi sẽ trở thành gánh nặng
cho gia đình, cho xã hội khi không tự lo được cuộc sống của mình. Tôi không
muốn như vậy, tôi muốn làm chủ cuộc sống của mình và giúp đỡ mọi người xung
quanh. Muốn làm được như vậy thì ngay bây giờ tôi phải học./.
5.Lơ đảng - phương pháp tránh lơ đảng:

- Các bạn không chú tâm học tập dẫn đến không thuộc bài quá nhiều, ảnh hưởng
đến các bạn học tốt và thi đua của lớp. Đó là các bạn không có góc học tập,
không có thời gian biểu hoặc sự lơ đảng trong các bạn. Vì vậy chúng ta phải học
thế nào cho tốt và hiểu lơ đảng là gì vậy?
- Các bạn thân mến! Sau khi trải qua một kỳ thi căng thẳng hay sau những ngày
nghỉ kéo dài, chúng ta sẽ trở lại với sách vở. Nhưng lạ quá, sao bây giờ ngồi
nghe giảng bài hay lúc ôn bài đầu óc cứ để đi đâu ấy? Đó là lúc “ Cái lơ đảng”
xuất hiện đây! Nếu cái lơ đảng cứ ở lại với bạn ngày này sang ngày khác thì thật
phiền. Nó sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của bạn. Vậy ta đuổi nó như thế
nào?
+ Thứ nhất: Tự nhắc nhở mình.
- Bạn cắt những mẫu giấy hoặc mẫu bìa và viết thật to vào đó những câu như:
“ Phải chú ý nghe giảng”,“ Học bài đi chứ”,“ Hãy học vì chính mình”….v…v…sau
đó bạn dán vào những chỗ dễ nhìn thấy như góc học tập, nắp cặp hay vỡ, sách thì
những dòng chữ đó sẽ kéo đầu óc bạn trở lại tập trung vào bài học.
+ Thứ hai: Ghi chép.
- Bạn thật thà ghi vào sổ tay của mình tất cả những lúc lơ đảng: Chẳng hạn đang
lúc làm bài toán bạn lại nghó đến một người bạn nào đó, hay một chuyện khác,
vậy bạn hãy ghi vào: Làm toán – bạn – làm toán – chuyện khác – bạn – làm
toán - chuyện khác chừng 15 phút. Một tuần sau bạn mở ra đọc lại mà tổng kết
xem bao nhiêu thời gian bò cái lơ đảng chiếm mất rồi? Thế là bạn phải càng
quyết tâm chú ý vào bài học hơn.
+ Thứ ba: Tự thưởng, tự phạt.
- Mỗi khi học bài, làm bài nên đặt cho mình một thời gian phải hoàn thành. nếu
bạn làm bài, học bàn xong đúng theo kế hoạch thì hãy tự thưởng cho mình như:
Xem tivi hay đọc báo một lúc chẳng hạn. Nếu còn lơ đảng thì nhớ phạt phải làm
một việc gì đó mà mình không thích như: Giặt đồ, rữa chén, dọn dẹp, lau
nhà.v v
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh

Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
=> Trên là những cách giúp bạn đuổi đi cái lơ đảng, giúp bạn chăm học, học tốt
đạt hiệu quả. Tuy nhiên chỉ giúp được những bạn thật sự ham học, mong mình
tiến bộ và luôn phấn đấu, chúc các bạn thành công./.
6.Tác hại của quay cóp:
- Trước mỗi buổi học, mỗi tiết kiểm tra, mỗi kỳ thi, bạn cắm cổ học ngày, học
đêm. Tuy nhiên, người bạn thân thiết nhất của bạn thì cứ chơi hoài không thèm
nhòm ngó gì đến sách vở. Trước giờ làm bài hắn ta cứ đến gần chỗ bạn hỏi vài
câu để xem bạn có học bài không. Rồi bạn cứ vắt óc ra tìm cách giải, làm bài
cho tốt còn cậu ta cứ điềm nhiên mà chép bài của bạn, rất nhàn hạ mà số điểm
cứ cao bằng bạn. Vậy là bạn của bạn đã lừa dối bạn, lừa dối thầy cô giáo và
hưởng thành quả lao động cực lực của bạn. Song, như vậy có phải bạn đang giúp
đỡ bạn của bạn không? Thật không công bằng cho cả bạn khi giúp bạn bằng
cách lừa dối. Bởi bạn ấy không chỉ trở nên ỷ lại vào bạn, mà mãi mãi là một sự
dựa dẫm phiền toái.
- Nếu bạn thật sự là một người bạn tốt thì làm một việc gì đó, đừng công kích
bạn ấy. Cũng đừng bao bọc che chỡ bạn ấy bằng cách cho bạn ấy cóp bài, càng
nên bỏ mặt bạn ấy. Nếu bạn ấy có thói quen dựa dẫm vào bạn, bạn hãy “ Stóp”
ngay điều đó lại. Hãy nói với bạn ấy rằng không thể đi theo bạn ấy suốt cả cuộc
đời để cung phụng kiến thưc cho bạn ấy, nếu bạn ấy không chòu tự học thì tương
lai của bạn ấy sẽ là lỗ hổng to đùng như lỗ hỗng của kiến thức bây giờ vậy.
- Bạn hãy giúp bạn ấy bằng cách rũ bạn ấy học cùng. Giảng bài cho bạn ấy,
hướng dẫn những cách giải nhanh nhất. Truyền cho bạn ấy tinh thần ham học của
bạn. Hãy cùng nhau ôn tập mỗi buổi học, mỗi bài kiểm tra, mỗi kỳ thi. Nếu bạn
ấy có tiến bộ, vậy là bạn thật sự giúp đỡ được bạn của mình. Nếu bạn ấy vẫn
không muốn học cùng bạn mà chỉ muốn dựa vào bạn để có điểm cao. Vậy thì
hãy nói lời chia tay với bạn ấy, bởi bạn ấy thực sự chỉ muốn lợi dụng bạn mà
thôi./.
7. Giáo dục tinh thần vượt khó:
* Khai thác những tấm gương, tinh thần vượt khó, tuyên truyền giáo dục thực tế

trong nhà trường qua câu chuyện “ Một mảnh đời”:
- Gió se lạnh vào buổi sớm mai trên con đường nhỏ chạy dài uốn khúc. Hiếu!
Một dáng người nhỏ bé, hổn hển trên chiếc xe đạp hoen rỉ lâu đời, có lẽ đối với
họ chiếc xe này là thứ sắt vụn bỏ đi. Vậy mà với Hiếu là một kỷ vật thiêng liêng
vậy. Hiếu nâng niu trân trọng, hình như là của hồi môn duy nhất cha bạn để lại.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
- Tưởng chừng Hiếu không thể đến lớp được nữa, sau cái ngày khủng khiếp ấy.
Tai họa giáng xuống bất ngờ, đònh mệnh khắt khe đã cướp đi người cha trụ cột
gia đình, mẹ đã mất từ hồi Hiếu còn đỏ hỏn. Cuộc đời oan nghiệt quá, khi Hiếu
chỉ tròn 11 tuổi đã phải chòu một cuộc sống mồ côi cơ cực.
- nh mắt bạn ấy đượm buồn, lệ ướt mi, con trai sao lại thế? Bạn ấy cố ghìm
nước mắt. Mỗi khi tan học, bạn bè được đón đưa, còn Hiếu? Lầm lũi lê bước về
phía cổng trường mà trong lòng nặng tróu. Vậy mà bạn ấy học rất tốt, một học
sinh giỏi, chăm ngoan của trường. Thầy cô và các bạn quan tâm giúp đỡ. Hiếu
cảm thấy ngại ngùng mỗi lần nhận được những món quà mà thầy cô và các bạn
đã tặng. Chính vì vậy mà bạn ấy cứ say mê học tập, học đến nổi lớp 9 rồi mà
thân hình Hiếu bé tí tẹo.
- Lại đến rồi cái giá lạnh của đất trời se sắt, sắp đến rồi một cái Tết, một năm
mới mà mọi người vui vẽ chờ đợi. Còn Hiếu thì sao? Liệu bạn ấy có vui không
các bạn? Chắc là buồn lắm! Nào các bạn! Một chút tâm tình, một chút tấm lòng
của các bạn đem đến một niềm vui cho Hiếu.
* Hướng các em có một tinh thần rèn luyện đức tính, phẩm chất tốt trong học
tập, có tinh thần vượt khó dù hoàn cảnh nhiều khó khăn, cơ cực.
8. Giáo dục nhân cách cho trẻ:
- Trong thực tế, có một số phụ huynh học sinh dẫn con em đến trường khẩn
khoản yêu cầu thầy cô giáo chiếu cố, nâng cho cháu. Nghe lời đề nghò này có
người phàn về người cha đã gây cho con em mình tính ỷ lại, trông chờ vào người
khác.

- Trong điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, nước ta đang tiếp tục giao lưu
với nhiều nước trên thế giới, cái lợi có và cái hại cũng có. Cái hại đang tiếp tục
tác động xấu. Vì vậy, chúng ta kòp thời giáo dục nhân cách đạo đức cho thế hệ
trẻ. Con cái là tấm gương phản chiếu nhân cách của cha mẹ. Nếu cha mẹ gương
mẫu về mọi mặt thì chắc sẽ giáo dục được đứa con tốt.
- Theo A.S . MA- ca- ren- cô, nhà giáo dục học người Nga đã nói “ Hành vi của
chính mình là điều quyết đònh nhất”.
- Đừng nghó rằng chỉ giáo dục con khi nói chuyện với nó, khuyên bảo nó hoặc ra
lệnh cho nó mà giáo dục từng giây, từng phút trong cuộc sống cả khi vắng nhà.
Khi mình ăn mặc ra sao, chuyện trò với người khác như thế nào, vui, buồn, đối
xử với bạn hay kẻ đối đòch như thế nào, cười nói hay đọc báo ra sao – tất cả
những cái đó đều có ý nghóa đối với những đứa trẻ. Những thay đổi nhỏ nhất
trong sắc điệu nói, đứa trẻ đều thấy, hay cảm nhận được. Tất cả những ý nghó
thay đổi đều đến với trẻ qua con đường vô hình mà ta không nhìn thấy và nếu
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
như ở nhà ta thô lỗ, hênh hoang, hoặc tệ hơn nữa là xúc phạm đến người lớn hơn
mình thì đã làm hại đến trẻ nhất là con mình. Hành vi không xứng đáng sẽ có
hậu quả hết sức đáng buồn./.
9. Yêu trẻ một cách đúng mực:
- Trong một lớp học nọ, có một học sinh vô kỷ luật, giáo viên chủ nhiệm nhiều
lần nhắc nhở vẫn không nghe lời, đành phải viết thư gởi cho bố mẹ em đó mời
gặp để bàn cách phối hợp giáo dục. Đáp lại, mẹ em viết thư giải thích là con bà
ở nhà rất ngoan ngoãn, chẳng có gì sai trái cả, chắc thầy cô không hiểu em.
- Một học sinh khác trót lục cặp của bạn lấy tiền và bò phát hiện. Sau khi được
tập thể lớp góp ý kiến giúp đỡ em đã nhận khuyết điểm và tỏ ra hối hận. Giáo
viên đến nhà em, khuyên mẹ em an ủi, động viên con gắng rèn luyện thêm. Bà
mẹ đã phản ứng kòch liệt, cho rằng đây là sự truy bức, đổ oan, chứ con bà được
chu cấp đầy đủ, có thiếu gì đâu!

- Lại một học sinh nam, trong giờ ra chơi, đứng ở cầu thang trêu chọc các bạn nữ
và có những hành vi không tốt. Nhà trường đã nghiêm khắc phê bình và thông
báo cho gia đình em biết để có cách giáo dục thích hợp. Bố em tỏ ra khó chòu và
phân tích ngược lại, đổ lổi trong việc này nhà trường phải tự kiểm điểm về cách
giáo dục thiếu toàn diện.
- Vài hiện tượng nêu trên cho thấy hiện nay vẫn có bậc cha mẹ nuông chiều con
em mình quá mức, không chú trọng đến mặt khuyết điểm của trẻ để uốn nắn kòp
thời. Đối với thanh thiếu nhi, chúng ta cần có tình thương yêu chân thành, sâu sắc
thì mới cảm hóa được các em. Nhà giáo có yêu trẻ, gần gũi, thân thiện với trẻ
mới dạy trẻ nên người. Là cha mẹ, ai chẳng yêu con? Nhưng cũng như mọi tình
cảm khác, tình yêu thương con phải thể hiện quan điểm đúng đắn nhằm xây dựng
thế hệ trẻ trở thành hữu ích cho gia đình và xã hội.
10. Ngôi trường thân thiện:
- Trước hết, ngôi trường mà bạn cho là“Ngôi trường thân thiện”không thể là
nhà tranh vách đất lụp xụp hay ngôi trường xây đơn sơ, không có màu xanh mà
chỉ toàn cát bụi, không có ý thức, không có học tốt, không có nhiều hoạt động
phong trào, thi đua và rèn luyện.
- “ Ngôi trường thân thiện” nó phải là tường xây khang trang, đẹp đẽ, có thể là
một tầng hay nhiều tầng. Thân thiện với ngôi trường đầy đủ dụng cụ, thiết bò,
phương tiện thông tin, tin học phục vụ cho việc dạy và học. Ngôi trường phải có
sân chơi sạch đẹp, cảnh quan môi trường ngập trong cỏ cây, hoa lá với phong
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
trào “ Xanh – Sạch – Đẹp” mà do Ngành và Hội đồng Đội phát động và nhất là
ý thức Đạo đức của các bạn.
- Trong một ngôi trường thân thiện thì các em học sinh và thầy cô giáo phải làm
như thế nào?.Tổ chức và tham gia nhiều sân chơi bổ ích, lành mạnh, tạo tính
đoàn kết, tinh thần trách nhiệm, giao lưu học hỏi, tương thân, tương ái giúp đỡ
lẫn nhau.

- Không chỉ vậy, mà phải tổ chức và tham gia trồng cây, trang trí lớp tạo cảnh
quan môi trường, tạo nguồn không khí lành mạnh.Tạo sự gần gũi giữa thầy và trò
trong công việc dạy - học. Tổ chức nhiều cuộc thi giúp các em rèn luyện ý thức
học tập tốt, rèn luyện trí lực, thể lực. Tham gia và đạt nhiều hiệu quả cao trong
các hội thi, các chương trình từ các cấp phát động.
11. Hành tinh xanh:
- “Trái đất này là của chúng mình, quả bóng xanh bay giữa trời xanh”. Lời đầu
của một bài ca quen thuộc vẽ lên bức tranh thật tươi đẹp về trái đất - chiếc nôi
của muôn loài mà ở đó tuổi thơ của chúng ta là chủ tương lai. Chủ tương lai phải
bảo vệ, giữ gìn hành tinh xanh và tổ quốc yêu quý của chúng ta.
- Bảo vệ, giữ gìn như thế nào? Chắc hẵn các bạn còn nhớ trường của chúng ta
luôn thực hiện phong trào “ Xanh – Sạch – Đẹp”, nhưng các bạn chưa gắng sức,
chưa tích cực để xây dựng và thực hiện.
- Tuyên truyền và vận động mọi người cùng có trách nhiệm bảo vệ môi trường
của chúng ta xanh mãi xanh. Trong nhà trường các bạn hãy cố gắng trang trí vẽ
đẹp cho lớp, cho trường mình cũng như đưa phong trào thi đua và công lao của
thầy cô đối với chúng ta đạt kết quả cao. Hãy cố gắng lên các bạn, chòu khó
chăm sóc cây xanh, vệ sinh trường lớp thường xuyên, ngăn chặn những việc làm
vô tình, vô trách nhiệm, hay phá hoại của một số phần tử cá biệt trong lớp mình.
12. Tập thể dục thật có lợi.
- Buổi sáng khi đến trường hay sau hai tiết học căng thẳng chúng ta có thời gian
thư giản, thời gian đó là ácc bài thể dục. Các bài thể dục rất có với sức khỏe
chúng ta như thế nào chúng ta cùng nghe nhé!
- Bạn ngại dậy sớm, bạn không muốn ra nắng, ra gió nhiều, bạn sợ giờ thể dục.
Giá mà bạn biết rằng tập thể dục thường xuyên bạn sẽ khỏe khoắn hơn và luôn
giành được sự ngưỡng mộ của bạn bè, triều mến của thầy cô trong giờ thể dục, tỏ
lòng hiếu thảo với bố mẹ khi đã lo lắng cho chúng ta ăn học.
- Bạn sẽ xinh xắn hơn vì một cơ thể khỏ mạnh, hồng hào bao giờ mà chẳng đẹp,
bạn sẽ luôn thật sinh động, trẻ trung, hơn thế nữa bạn cảm thấy yêu đời và luôn
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái

– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
mỉm cười với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Bạn tiếp thu bài nhanh hơn, bởi là chẳng ai thuộc bài dễ dàng hay giải bài toán
khó khi người bò mết mỏi, uể oải.
- Bạn không bò lôi kéo vào các trò chơi vô bổ, trốn thể dục, trốn tiết, bỏ học vì
thời gian bạn đã giành hết vào việc luyện tập thể dục. Và còn nhiều điều xấu đi
nếu bạn không tập thể dục như: Là đánh mất đi cái tác phong của người học sinh,
mất đi cái nền nếp của nhà trường và tệ hơn là mất đi cái điểm tốt của lớp, bao
công lao của thầy cô xây dựng cho lớp.
=> các bạn biết không? Việc tập thể dục là một điều rất dễ làm, dễ thực hiện.
Nhưng việc phấn đấu để trở thành một đội viên tốt, một người đoàn viên, một
cháu ngoan Bác Hồ thì đó là việc phải phấn đấu, phải rèn luyện.
13. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
- Các bạn có biết? Hàng ngày có biết bao việc tốt diễn ra quanh ta. Hằng ngày

biết bao người tốt quanh ta, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Như chúng ta đã làm đó
các bạn! Đã giúp nhau trong học tập, tham gia phong trào nhân đạo, đền ơn đáp
nghóa và nhiều, nhiều hơn nữa là các phong trào chào mừng các ngày lễ lớn.
- Từ nhà ra đường, tới trường, tới lớp, ở đâu và lúc nào ta cũng bắt gặp người tốt,
việc tốt. Người tốt, việc tốt tất nhiên nhiều hơn người xấu, việc xấu, cho nên xã
hội ta hôm nay mới ngày càng đổi mới hơn, ngày càng tốt đẹp hơn.
- Chỉ cần các bạn để ý một chúc thôi thì chắc chắn bạn sẽ nhìn thấy đâu là người
tốt, đâu là việc tốt. Vì vậy các bạn hãy cùng tôi phải luôn phấn đấu chăm ngoan,
học giỏi, trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ. Đó là
việc tốt mà tuổi nhỏ chúng ta phải làm.
14. Tuổi trẻ với cuộc vận động“ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”:
- Như chúng ta đã biết . Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại, là danh nhân văn hoá thế
giới

là nhà văn, là nhà thơ lớn. Nhắc đến Bác là nhắc đến vò cha già kính yêu của dân
dân tộc Việt Nam : “Người là Cha , là Bác , là Anh
Quả tim lớn bọc trăm hòn máu đỏ”
- Bác đã dành trọn tình thương cho toàn Đảng, toàn dân . Đặc biệt là những tình
cảm Bác dành cho thanh niên – thế hệ trẻ của đất nước. Hình ảnh của một con
người giản dò nhưng toàn đức, toàn tài. Là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ noi
theo.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
- Bác đã từng nhắc nhở thanh niên : “Một năm khởi đầu từ mùa xuân – Đời
người bắt đầu bằng tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”.Vâng ! tuổi trẻ
chính là tuổi phát triển nhất về thể chất và trí tuệ nhưng cũng là tuổi bồng bột,
hiếu thắng còn thiếu suy nghỉ .Mùa xuân của đất trời sẻ trở lại theo sự tuần hoàn
của tự nhiên, tuổi trẻ khi đi qua sẻ chẳng bao giờ trở lại . Vì vậy tuổi trẻ chính là
nền tảng của cuộc đời con người và cũng chính là sự thònh vượng của đất nước .
Những lời di huấn của Bác sẽ mãi mãi khắc ghi và vang vọng trong trái tim mỗi
người thanh niên chúng ta.
- Thấm thía được lời Bác dạy thế hệ trẻ chúng ta phải bản lónh , trí tuệ, ý thức
được bản thân, kiên trì nhẫn nại, không ngần ngại, nản lòng trước những khó
khăn
, thử thách :
“Không có việc gí khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
- Vì không ai có thể thành công mà không có nghò lực và ý chí. Với sức sống
mãnh liệt của tuổi trẻ, thanh thiếu niên chúng ta hãy có nghò lực và niềm tin vào
bản thân.
- Lời Bác dạy vẫn mãi còn đó , mãi vang vọng ngân ca trong hành khúc của tuổi

trẻ. Bác trao gởi và đặt lên vai thế hệ trẻ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc :
“Bác mong con cháu mau khôn lớn
Nối gót cha anh bước kòp mình”
- Chúng ta hãy tự đặt câu hỏi : Tuổi trẻ phải làm gì để thực hiện lời Bác dạy ?
Đó không phải là điều gì quá lớn lao mà đó chỉ là trách nhiệm giản đơn là : học
tập và rèn luyện tốt để xây dựng một đất nước giàu mạnh .
- Vậy thế hệ trẻ ngày nay nói chung và học sinh trường THCS Lộc Thái nói
riêng
phải nổ lực hơn nửa, phải cố gắng hết sức mình để thực hiện cuộc vận động “
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” . Hãy luôn là một người
Đội viên tốt, là một người con, người học trò ngoan, luôn tự trau dồi kiến thức
,đúc rút kinh nghiệm cho bản thân và rèn luyện đạo đức .sống một lối sống lành
mạnh để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
15. Hoài niệm về Bác – những mùa xuân có Bác:
- Xn Đinh Hợi năm nay đã gợi nhớ, gây cho chúng ta nỗi cảm thương, hồi niệm
về Bác. Xn Đinh Hợi mà lòng bổng xúc động, vì mùa xn 1930 trước đó Bác đón
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
tết ở Hồng Kơng, và chính ở đây Bác đã tạo một mầm xn vĩnh cửu cho dân tộc,
cho Đảng ta ra đời. Với tài khéo léo thuyết phục và uy tín của Bác, Bác đã đề nghi
xố bỏ thành kiến, xung đột giữa các nhóm cộng sản để hợp nhất lại thành một Đảng
hùng mạnh tồn tại đến bây giờ. Từ nay chúng ta phải ln phấn đấu học tập, phải
ln rèn luyện để xứng đáng với lời dạy của Bác.
- Ngược về q khứ để nhìn thấy hiện tại của đất nước, sự nghiệp đổi mới, sự ấm no
hơm nay mọi người được hưởng là sự toả hương từ những cái tết xa quê của Bác. Có
thể đó là xn Ất Sửu Bác ở Trung Quốc năm 1925, xn Kỷ Tỵ 1929 Bác ở Thái
Lan, xn Giáp Tý 1924 Bác học ở trường đại học Phương Đơng, xn Nhâm Tuất
1922 Bác ở Paris và là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam tại Pháp,lúc đó Bác 31
tuổi với mùa xn Tân Dậu 1921 ở thành phố Paris.

- Và hơm nay xn về, nhớ Bác, chúng ta lật lại trang tiểu sử của Bác mới thấy cảm
thương người về nỗi nhớ q hương khi đón xn xa xứ.Chúng ta còn nhớ Bác đón
xn Giáp Dần ở xứ sở sương mù Anh Quốc năm 1914 ấy là thời kỳ Bác làm th
kiếm sống và học tiếng Anh và tìm hiểu cách mạng Anh, xn Nhâm Tý 1912 xn
đầu tiên của Bác ở nước ngồi tại NewYork. Ở đây Bác đi làm th kiếm sống đi
tìm chân lý cách mạng, tìm độc lập- tự do.
- Trong 79 năm phục vụ các mạng, hiến thân cho Tổ quốc thì có tới 35 lần Bác đón
xn ở xứ người. Những xn ấy, lúc thì đằm thắm trong tình hữu nghị , lúc thì lạnh
lẽo trong nhà tù đế quốc, nhưng dù ở đâu, trong hồn cảnh nào, trái tim Bác ln
hướng về Tổ quốc, lo cho dân tộc độc lập, nhân dân ấm no, đất nước ngày càng dân
chủ và giàu mạnh: “Ơi lòng Bác vậy cứ thương ta
u cuộc đời chung u cỏ hoa
Chỉ nuốn qn mình cho tất cả”.
16. Hãy giữ gìn sự trong sáng cho ngôn ngữ nói và viết:
- Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp. Vậy chúng ta đã làm gì để giữ gìn
ngôn ngữ đó?
- Hiện nay vấn đề nổi cộm ở một số trường trung học cơ sở là sự coi thường vẽ
đẹp ngôn ngữ và đạo đức học sinh qua lời nói và chữ viết. Viết sai và nói bậy là
hai vấn đề cần phải chấn chỉnh ở mỗi học sinh. Để các bạn rõ hơn về vấn đề này,
tôi xin lấy một số ví dụ: - “ Mẹ kiếp”.Hôm qua, tao bò nó ăn đứt 50 ngàn đồng.
Lần sau, tụi mình cho nó một trận “ Chết tươi” mới được.
- Ngoài tiếng Việt ra còn có một số bạn sử dụng tiếng Anh không được phù hợp
cho lắm. Ví dụ như trong một giờ học tiếng Việt, cô giáo hỏi: Em nào hãy cho
một câu có tính từ chỉ thời tiết. Một bạn đứng dậy rồi nói: “ The weather is very
nice” kèm theo sau một câu “ Yes or no”. Lớp tôi được một trận cười nức nẻ, còn
cô giáo thì mặt đỏ bừng. Còn một số trường hợp khác một số bạn lợi dụng tiếng
Anh để nói tục với nhau.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.

- Bên cạnh việc nói thì viết cũng là một vấn đề rất quan trọng, nhất là viết tắt và
dấu câu. Nhiều bạn đôi khi chỉ vì viết sai mà gây nên sự hiểu lầm rất lớn. Tôi xin
trích một câu văn sau: “ Hoàng hôn Mai ở ngoài bờ ruộng”. Đọc xong chắc các
bạn sẽ hiểu ngay việc gì rồi. Nhưng các bạn từ từ say ngẫm lại câu văn đó thì
như sau: “ Hoàng hôn, Mai ở ngoài bờ ruộng”. Thế đấy các bạn ạ, chỉ thiếu một
dấu phẩy mà khiến người đọc có thể hiểu sai về nó. Chắc chắn các bạn sẽ hiểu
được kết quả của nó: “ Một tình bạn rạn nứt”…
=> Các bạn ạ, chúng ta đang ở lứa tuổi học sinh. Vậy chúng ta hãy giữ gìn
những cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ nói và viết để thể hiện tính cách đạo đức
của mình. Và các bạn hãy nhớ rằng nói và viết đúng nơi đúng chỗ sẽ làm mọi
người cảm thấy vui vẽ, thân thiện nhau hơn. Tiếng Việt của chúng ta cũng được
phát huy và đầy trong sáng hơn.
17. Noi gương anh hùng:
 Ngày 15 tháng 5 năm 1941, ở miền biên giới xa xôi Đội nhi đồng cứu quốc,
tổ chức đầu tiên của tuổi nhỏ cả nước dưới sự dìu dắt của chủ tòch Hồ Chí Minh

cha già kính yêu của dân tộc:
 Chuyện kể rằng, ngay từ những ngày đầu tiên ấy, tuổi nhỏ Việt Nam đã làm
sáng ngời chân lý của thời đại “ Không có gì q hơn Độc lập – Tự do”, “ Tuổi
nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình”. Nghe theo lời dạy của Bác Hồ kính
yêu, bao thế hệ của thiếu niên đã trưởng thành, đã hy sinh anh dũng dưới làn đạn
quân thù.
- Ngày 15 tháng 2 năm 1943 sáng chói trong lòch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Ngày ấy ở gần hang Pắcpó có núi CácMác và suối Lê Nin, mãi mãi khắc sâu
trong tâm trí của thiếu nhi Việt Nam. Nơi đó Kim Đồng người đội trưởng đầu tiên
của Đội ta tên thật là Nông Văn Dền hy sinh anh dũng.
* Lê Văn Tám một cậu bé nghèo, 1 cậu bé chợ ĐaKao Sài Gòn, 1 cậu bé nơi
mảnh đất Thò Nghè anh dũng đã đốt lên bó đuốc sống đầy dũng cảm thắp sáng
tấm lòng bao thế hệ mai sau. “ Nhớ người bạn nhỏ phi thường
Thắp cây đuốc sống quê hương sáng ngời”

* Võ Thò Sáu người con trung kiên của miền đất đỏ Bà Ròa – Vũng Tàu ang
dũng. Trước giờ ra pháp trường chò vẫn sáng ngời ý chí bất khuất, chò vẫn còn
sống mãi với những mùa hoa LêKi Ma nở.
 Từ những ngày ấy, quê hương như bừng lên một sức sống dòu kỳ, có Đảng có
Bác Hồ chấp cánh, tuổi trẻ Việt Nam lớn lên trong niềm tin của “ Chủ nghóa
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
anh hùng cách mạng”. Tổ chức Đội thiếu niên tiền phong ngày xưa đó bây giờ
đã lớn mạnh: “Niềm Nam đi trước về sau
Sóng thần Đồng Khởi dâng cao điệp trùng
Có đội thiếu niên anh hùng
Việc nhỏ chí lớn biết cùng lo toan
Nhiều gương dũng só măng non
Từng làm Mỹ ngụy kinh hồn bao phen”.
 Đã có biết bao những Kim Đồng, Lê Văn Tám, Võ Thò Sáu hôm nay và ngày
mai, tất cả đều phấn đấu học tập, rèn luyện, xứng đáng với lời dạy thiêng liêng
của Bác Hồ trước lúc ra đi: “ Non sông việc Nam có trở nên tươi đẹp hay không?
Dân tộc Việt Nam có vẽ vang bước tời đài vinh quang để sánh vai với các cường
quốc năm châu hay không? Chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các em”.
“ Nối tiếp bước cha ông đi trước
Truyền thống xưa xuyên suốt thời gian
Cháu con về với cội nguồn
Bốn nghìn năm sáng mở đường tương lai”.

* Một số bài hát phát thanh tuyên truyền giáo dục:
LÊ VĂN TÁM (Cây đuốc sống)
- Em nhớ nhất một chuyện năm xưa ở miền Nam. Một ngày kia bỗng kho xăng
giặc cháy tan tành. Ai đã ghi công đầu nơi đây thật liệt oanh. Tuổi mười ba chính
tên gọi Lê Văn Tám.

Điệp Khúc : Bó đuốc sống sáng ngời soi đường cho đội em tiến nhanh. Hôm
nay đây quanh ánh lửa hồng lửa bập bùng như gọi tên anh. ( 2 lần )
KIM ĐỒNG ( Người đội viên anh hùng)
- Hờn căm bao lũ tham tàn Phát Xít, dấn bước ra đi Kim Đồng lên chiến khu.
Kim Đồng quê hương Việt Bắc xa mù. Kim Đồng thay cha rửa mối quốc thù.
- Anh Kim Đồng ơi ! Anh Kim Đồng ơi ! Tuy anh xa rồi ! Tuy anh xa rồi ! Gương
anh sáng ngờí! Gương anh sáng ngời ! Đội ta cố noi.
- Bao phen giao thông trong rừng, gian lao nguy nan muôn trùng. xung phong
theo gương anh hùng. Đùng đùng đùng, đoàng đoàng đoàng, anh vẫn đi. Anh
luôn luôn tiến bước tiến đi theo dò quân xâm lăng. Anh xông pha chốn khắp chốn
đi tuyên truyền trong nhân dân. Kim Đồng tên anh muôn thû không mờ. Kim
Đồng tên anh lừng lẫy chiến khu./.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
NGUYỄN BÁ NGỌC (Người thiếu niên dũng cảm)
- Trên đất nước anh hùng ngày ngày thêm những chiến công. Gương anh Nguyễn
Bá Ngọc sáng soi rực rỡ núi sông. Anh hiến dâng cả cuộc đời. Băng qua lửa đạn
bom rơi, cứu em nhỏ thoát cơn bom đạn giặc Mỹ.
- Bom đạn réo quanh mình mặc cho đạn réo bom rơi. Anh đã lấy thân mình che
chở cho chúng em. Yêu đứa em hơn đời Anh, băng qua lửa đạn bom rơi, Nguyễn
Bá Ngọc đã vì bạn mà hy sinh.
- Anh qua đời gương anh còn soi, chí kiên cường và lòng dũng cảm. Ta thêm tự
hào ghi tên của Anh, trong sổ vàng truyền thống Đội ta.
- Đây Thanh Hóa anh hùng và dòng sông Mã mến yêu. Vang chiến thắng hôm
nào có tên của Anh. Đây tấm gương của tuổi xanh, khi hy sinh thật vẻ vang. Chí
anh hùng như Nguyễn Bá Ngọc thật vinh quang.
- Anh qua đời gương anh còn soi, chí kiên cường và lòng dũng cảm. Ta thêm tự
hào ghi tên của Anh, trong sổ vàng truyền thống Đội ta./.
NGUYỄN VĂN TRỖI (Anh hùng dân tộc)

- Tinh thần anh Nguyễn Văn Trỗi ghi vào tâm trí của em đời đời. Hiên ngang
trước quân thù dã man, anh hô những khẩu hiệu yêu nước sáng ngời. Đế quốc
Mỹ cút ngay về nhân dân ta quyết đánh tới ngày thắng lợi. Tiếng của anh đã
vang vào sông núi, khói bốc lên những ngọn lửa căm hờn sục sôi.
- Anh còn sống mãi anh ơi trong lòng đất nước Việt Nam mẹ hiền. Như bao đóa
hoa hồng ngát hương, như gương những anh hùng bất khuất sáng ngời. Nghe
chăng anh quân dân mình mắt sáng quắc ngắm trúng quân thù bắn liền. Bao
Thiếu Niên bước theo cờ giải phóng, đang tiến lên giữa câu ca tiếng kèn giục
vang./.
VÕ THỊ SÁU ( Cô gái đất đỏ miền đông )
- Mùa Lêkima hoa nở, ở quê tôi miền đất đỏ, thôn xóm vẫn nhắc tên người anh
hùng, đã chết cho mùa hoa Lêkima nở. Đời sau vẫn còn nhắc nhở, sông núi đất
nước ơn người anh hùng, đã chết cho đời sau.
- Người thiếu nữ ấy như mùa xuân, chò đã dâng cả cuộc đời. Đã chiến đấu với
bao
niền tin, dù chết vẫn không lùi bước. Chò Sáu đã hy sinh rồi, giọng hát vẫn như
còn vang dội, vào trái tim những người đang sống, giục đi lên không bao giờ lùi.
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh
Một số nội dung cần chú trọng để giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua chương trình phát thanh măng non.
- Mùa Lêkima hoa nở, đẹp thêm quê miền đất đỏ. Tên đó sáng mãi tên người
anh hùng, bình minh đang rực sáng cho hoa kia nở. Mùa hoa lan tràn xứ sở. Tôi
đến hát trước nấm mồ chôn sâu, người nũ anh hùng./.
HOA THƠM DÂNG BÁC
- Những cháu ngoan Bác Hồ khăm quàng bay rực rỡ. Như những bông hoa tươi
hao đẹp trăm miền. Cùng về đây khoe sắc thắng, cùng về đêy ngát hương thơm.
Bông hoangàn việt tốt, bông hoa học hành chăm bông hoa chi Đôi mạnh, để
xứng đáng mang tên cháu ngoan Bác Hồ. Là những bông hoa tươi kính dâng Bác
Hồ.
- Những chiếc khăn thắm hồng, mang niềm tin rực cháy, như nhắc em ghi sâu 5

điều Bác dạy. Vì ngày mai luôn phấn đấu, vì ngày mai hãy vươn lên, thi đua
nghìn việc tốt thi đua học hành chăm, thi đua xây dựng Đội. Để xứng đáng mang
tên cháu ngoan Bác Hồ. Là những bông hoa tươi kính dâng Bác Hồ./.
HỌC SINH HÀNH KHÚC
- Học sinh là người tổ quốc mong cho mai sau. Học sinh gây đời Niên Thiếu trên
bao công lao. Lúc khắp quốc dân tranh đấu hy sinh cho nền độc lập. Học sinh nề
chi tuổi xanh chung sức phấn đấu. Gom hết cang tràng của người Việt Nam tiến
lên. Học sinh là mầm sống của ngày mai. Nung đúc tâm hồn để noi chí lớn.Theo
các thanh niên sống vì giống nòi. Liều thân vì nước vì dân mà thôi. Học sinh là
người mới của Việt Nam. Đã thoát xa một thời xưa tối ám. Đem sức thanh thân
chống mọi suy tàn. Học sinh làm sáng đời dân Việt Nam. Học sinh vào đời chiến
thủ ngày mai. Nung đúc cang tràng để bền lý chí. Trong lúc quốc gia ái mộ anh
tài. Học sinh bền chí lập công từ đây./.
C - KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
I. Những bài học kinh ngiệm:
 Bài học số 1: Phương pháp giáo dục.
- Cần vận dụng một cách linh họat, đa dạng, phong phú các phương pháp. Khơng
xem nhẹ một biện pháp nào và đề cao biện pháp nào. Cần sử dụng phù hợp phương
pháp giáo dục đối với từng đối tượng, từng hồn cảnh. Cần phối hợp giữa các lớp,
các giáo viên một cách chặt chẽ, có hệ thống từ đó đưa ra phương pháp hợp lý.
- Cần theo dõi sát sao các hoạt động của học sinh từ đó biện pháp uốn nắn kịp thời,
làm cho học sinh thấy được những thiếu sót lệch lạc cần bổ sung sửa chữa…
 Bài học số 2: Nhân cách của người thầy.
- Để giáo dục được các em học sinh có đạo đức tốt thì nhân cách của người giáo
viên phải là tấm gương sáng cho các em noi theo. Do đó người thầy cần khơng
ngừng trao dồi về kiến thức chun mơn và phẩm chất đạo đức của mình. Từ đó học
Người thực hiện: Nguyễn Kim Sơn TPT trường THCS Lộc Thái
– Lộc Ninh

×