Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Việt Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.69 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
MỤC LỤC
M C L CỤ Ụ 1
DANH M C CÁC T VI T T TỤ Ừ Ế Ắ 2
DANH M C S Ụ ƠĐỒ 3
DANH M C B NG BI UỤ Ả Ể 4
Bi u 2.1: Hóa n GTGT 20ể đơ 4
Bi u 2.2: Biên b n ki m kê v t t 21ể ả ể ậ ư 4
Bi u 2.3: Phi u nh p kho 22ể ế ậ 4
Bi u 2.4: Gi y ngh l nh v t t 23ể ấ đề ị ĩ ậ ư 4
Bi u 2.5: Phi u xu t kho 24ể ế ấ 4
Bi u 2.6: Th kho 25ể ẻ 4
Bi u 2.7: S chi ti t v t li u 27ể ổ ế ậ ệ 4
Bi u 2.8: Hóa n GTGT 31ể đơ 4
Bi u 2.9: Phi u nh p kho 32ể ế ậ 4
Bi u 2.10: S chi ti t thanh toán v i ng i bán 34ể ổ ế ớ ườ 4
Bi u 2.11: Hóa n GTGT 35ể đơ 4
Bi u 2.12: S chi ti t thanh toán v i ng i bán 36ể ổ ế ớ ườ 4
Bi u 2.13: Phi u l nh v t t 38ể ế ĩ ậ ư 4
Bi u 2.14: B ng t ng h p chi ti t nh p NVL 40ể ả ổ ợ ế ậ 4
Bi u 2.15: B ng t ng h p chi ti t xu t NVL 41ể ả ổ ợ ế ấ 4
Bi u 2.16: B ng t ng h p nh p xu t t n NVL 42ể ả ổ ợ ậ ấ ồ 4
Bi u 2.17: S cái 44ể ổ 4
Bi u 3.1: S danh i m v t t 50ể ổ để ậ ư 4
L I NÓI UỜ ĐẦ 5
7
H i D ng, tháng 06 n m 2011ả ươ ă 7
CH NG 1ƯƠ 8
C I M VÀ T CH C QU N LÝ NGUYÊN V T LI U T I CÔNG TY ĐẶ ĐỂ Ổ Ứ Ả Ậ Ệ Ạ
TNHH VI T PHÁTỆ 8


1.1. c i m nguyên v t li u t i Công tyĐặ để ậ ệ ạ 8
1.3.T ch c qu n lý nguyên v t li u c a Công tyổ ứ ả ậ ệ ủ 13
S 1.1: S mô hình t ch c b máy qu n lý Công ty:ơđồ ơđồ ổ ứ ộ ả 14
2.1. Tính giá NVL t i Công tyạ 16
2.2. K toán chi ti t NVL t i công tyế ế ạ 19
2.3. K toán t ng h p NVL t i công tyế ổ ợ ạ 29
CH NG III:ƯƠ 43
hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu t¹i c«ng ty tnhh VI T PHÁTỆ
43
3.1. ánh giá th c tr ng k toán NVL t i công tyĐ ự ạ ế ạ 43
3.2. M t s ki n ngh nh m ho n thi n k toán NVL t i công tyộ ố ế ị ằ à ệ ế ạ 47
KÕt luËn 51
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 52
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 1 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ Tài sản cố định
NVL Nguyên vật liệu
VL Vật liệu
GTGT Giá trị gia tăng
HH DV Hàng hóa dịch vụ
TK Tài khoản
NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 2 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty: 14

Sơ đồ 2.1: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song
song tại Công ty TNHH Việt Phát ……… 32
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 3 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT 20
Biểu 2.2: Biên bản kiểm kê vật tư 21
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho 22
Biểu 2.4: Giấy đề nghị lĩnh vật tư 23
Biểu 2.5: Phiếu xuất kho 24
Biểu 2.6: Thẻ kho 25
Biểu 2.7: Sổ chi tiết vật liệu 27
Biểu 2.8: Hóa đơn GTGT 31
Biểu 2.9: Phiếu nhập kho 32
Biểu 2.10: Sổ chi tiết thanh toán với người bán 34
Biểu 2.11: Hóa đơn GTGT 35
Biểu 2.12: Sổ chi tiết thanh toán với người bán 36
Biểu 2.13: Phiếu lĩnh vật tư 38
Biểu 2.14: Bảng tổng hợp chi tiết nhập NVL 40
Biểu 2.15: Bảng tổng hợp chi tiết xuất NVL 41
Biểu 2.16: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn NVL 42
Biểu 2.17: Sổ cái 44
Biểu 3.1: Sổ danh điểm vật tư 50
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 4 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
Từ trước đến nay cạnh tranh thương mại là tất yếu, khách quan
mang tính quy luật của kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế quốc dân

nói chung và trong từng doanh nghiệp nói riêng đã không ngừng đổi
mới và phát triển cả hình thức, quy mô và hoạt động sản xuất. Cho đến
nay, cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp đã ra sức hoạt
động sản xuất, kinh doanh điều này đã góp phần quan trọng trong việc
thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hoá trên đà ổn
định và phát triển.
Thực hiện hạch toán trong cơ chế hiện nay đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tự lấy thu bù chi (tự lấy những thu nhập của mình để bù
đắp những chi phí đã bỏ ra) và có lợi nhuận. Để thực hiện những yêu
cầu đó, các doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá
trình thi công từ khi bỏ vốn ra cho đến khi thu được vốn về, đảm bảo
thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
và thực hiện tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy các doanh nghiệp sản
xuất phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp hàng
đầu không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt
động sản xuất, thương mại của doanh nghiệp.
Hạch toán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản
ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp.
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 5 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
Chi phi nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng của
quá trình sản xuất kinh doanh, thông thường chi phí nguên vật liệu
chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 70% giá trị sản phẩm. Vì thế công tác
quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thông qua
công tác quản lý nguyên vật liệu có thể làm tăng hoặc giảm giá trị sản
phẩm. Từ đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tiết kiệm
triệt để chi phí nguyên vật liệu, làm sao cho với một chi phí nguyên
vật liệu như cũ sẽ làm ra được nhiều sản phẩm hơn, tức là làm cho giá

thành giảm đi mà vẫn đảm bảo chất lượng, bởi vậy làm tốt công tác kế
toán nguyên vật liệu là nhân tố quyết định làm hạ thấp chi phí, giảm
giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Đây là một yêu cầu cấp
thiết.
Chuyên đề gồm 3 chương: (ngoài lời nói đầu và kết luận)
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công
ty TNHH Việt Phát
Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH
Việt Phát
Chương 3: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH
Việt Phát
Lý do em chọn đề tài này vì: nó phù hợp với tình hình hoạt
động của công ty và đề tài em đã chọn để vận dụng những kiến thức
đã học vào nhu cầu thực tiễn về tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở
doanh nghiệp, từ đó xem xét những ưu điểm và nhược điểm trong tổ
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 6 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
chức kế toán nhằm giúp một phần nhỏ ý kiến vào việc hoàn thiện hơn
bộ máy kế toán
Những thuận lợi khi em lựa chọn đề tài này: trong thời gian
thực tập và viết báo cáo đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên
hướng dẫn thực tập TS.Trần Văn Thuận và các cán bộ kế toán trong
công ty.

Hải Dương, tháng 06 năm 2011
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 7 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN
VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT PHÁT
1.1.Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty
1.1.1. Danh mục nguyên vật liệu
Công ty TNHH Việt Phát là một đơn vị chuyên sản xuất giầy dép
xuất khẩu, là một trong những doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lớn.
Các ngành nghề chủ yếu là sản xuất gia công giầy cao cấp xuất khẩu
qua các nước như Pháp, Canada, Trung Quốc…
Trong đó nguyên vật liệu chiếm 85% trong tổng chi phí khá lớn để
gia công các loại giầy dép cao cấp dành cho xuất khẩu như: bốt cao
cổ, giầy da cao cấp, dép da chất lượng cao
Trong đó nguyên vật liệu chính chiếm 65% còn lại là các nguyên vật
phụ chiếm 20%, nó rất đa dạng về về chủng loại. Hiện nay Công ty sử
dụng các vật liệu chủ yếu là da cao cấp nhập khẩu như: da Nubuck,
Nappa, Split, các màu khác nhau (da loại I tại công ty), Vải ( Double
Mesh, Cosmo, Pujicbo, , các màu ), Giả da, Đế, Hoá chất và những
nguyên vật liệu có sẵn trên thị trường đó là vải lót, hương liệu
Nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng, để đánh giá được tính chất,
chức năng của từng nguyên vật liệu là rất khó khăn trong công tác
quản lý vì vậy cần phải tìm hiểu và nhận thức được.
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 8 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
1.1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Mỗi doanh nghiệp có đặc thù kinh doanh khác nhau, nên việc sử
dụng nguyên vật liệu khác nhau. Để thuận lợi cho việc theo dõi quản
lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ, và hạch toán đầy đủ, chính xác
vật liệu cần thiết. Công ty đã phân loại chúng ra theo hình thức nhất
định thành từng loại, từng nhóm, có cùng một tiêu thức, theo yêu cầu
của quản lý thực tế nguyên vật liệu.

Trong các doanh nghiệp sản xuất giầy cao cấp, nguyên liệu được
sử dụng có rất nhiều loại, nhiều thứ khác nhau về nội dung kinh tế,
công dụng và nguồn nhập. Để có thể quản lý vật liệu một cách chặt
chẽ và hạch toán chi tiết từng loại, từng thứ vật liệu phục vụ cho nhu
cầu quản trị doanh nghiệp cần tiến hành phân chia chúng theo những
tiêu thức nhất định.
* Căn cứ vào vai trò, tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình
sản xuất kinh doanh, vật liệu được chia thành các loại:
- Nguyên liệu, vật liệu chính: Là các đối tượng lao động cấu thành
nên các thực thể sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua ngoài). Đối với
Công ty TNHH Việt Phát, gia công giầy da cao cấp thì những nguyên
vật liệu chính này là đế giầy, da cao cấp các loại, vải lót
- Nguyên vật liệu phụ: Là các loại nguyên vật liệu được sử dụng
để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ
cho công việc quản lý sản xuất sản phẩm, cho việc bảo quản, bao gói
sản phẩm như các loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy, hương liệu, phụ gia,
tem
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 9 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
- Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt
lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh, gồm xăng, dầu, khí gas,
than củi
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa,
thay thế cho dụng cụ, máy móc, phương tiện vận tải, thiết bị xây lắp.
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu chưa được xếp vào các loại vật
liệu trên, thường là những vật liệu được loại ra trong quá trình sản
xuất hoặc phế liệu từ thanh lý tài sản cố định.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được nội dung,
chức năng kinh tế của từng loại vật liệu, là cơ sở để xác định mức tiêu

hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, là cơ sở
tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp từ đó có
phương hướng và biện pháp quản lý khoa học đối với từng loại vật
liệu.
* Căn cứ mục đích sử dụng nguyên vật liệu hay nội dung quy định
phản ánh chi phí nguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán, vật liệu
được chia thành:
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, gia công tạo nên sản
phẩm.
- Nguyên vật liệu dùng cho phục vụ quản lý phân xưởng, quản lý
doanh nghiệp và các nhu cầu khác.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp quản lý chi tiết các loại
nguyên vật liệu theo mục đích sử dụng và là cơ sở để hạch toán chính
xác các loại nguyên vật liệu sử dụng được thể hiện trên các tài khoản
kế toán.
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 10 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
* Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu thì nguyên vật liệu được chia
thành:
- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài chủ yếu là do mua ngoài, liên
doanh, biếu tặng
- Nguyên vật liệu thuê gia công chế biến.
- Nguyên vật liệu tự sản xuất
Cách phân loại này là cơ sở để kiểm tra, xác định giá vật liệu nhập
kho hợp lý. Đồng thời nó cũng là cơ sở để nhà quản trị phân tích đánh
giá lựa chọn cách thức mua hoặc nhập vật liệu từ các nguồn mua tốt
nhất.
Ngoài ra Công ty còn có các phụ tùng thay thế, các vật liệu khác
thu được như : phế liệu thu hồi từ việc thanh lý TSCĐ

1.1.3. Đặc điểm của nguyên vật liệu
Khác với tư liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một
chu kì sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới
tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ, hoặc hình thái vật
chất ban đầu thay đổi hoàn toàn để tạo tạo ra hình thái vật chất của sản
phẩm.
- Giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển dịch một lần vào giá trị sản
phẩm mới làm ra.
- Chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong toàn
bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Đối với các loại NVL dễ hư hỏng do ẩm ướt như da loại I, da loại
II, khi cất trữ phải để nơi khô ráo, thoáng mát. Với đế giầy, vải lót
phải để riêng từng chủng loại, quản lý chặt chẽ.
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 11 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty
1.2.1. Các trường hợp hình thành nguyên vật liệu
Phần lớn NVL chính của công ty được mua nhập khẩu từ Công ty
B.K SAK (Hàn Quốc). Một số NVL có sẵn trên thị trường và NVL phụ,
nhiên liệu thì Công ty không phải nhập khẩu mà có thể mua ngay tại thị
trường nước nhà.
Một nguồn cũng rất lớn đó là từ công ty TNHH Stellar Việt Nam
(Công ty 100% vốn nước ngoài của Hàn Quốc) do Công ty TNHH Việt
Phát đã liên kết với Công ty TNHH Stellar trong thời gian gần đây (từ
năm 2004).
Hai công ty này phần lớn cung cấp cho công ty những NVL cần thiết
trong quá trình sản xuất gia công giúp cho Công ty có những thành công
nhất định.
Ngoài hai nguồn trên vào cuối năm Công ty còn được biếu tặng một

phần nhỏ NVL từ hai công ty trên.
1.2.2. Hệ thống kho tàng, bến bãi quản lý nguyên vật liệu
- Để đáp ứng yêu cầu quản lý vật liệu của đơn vị, Công ty phân
công người hay bộ phận chịu trách nhiệm giữ gìn bảo quản.
- Sau khi phòng kế hoạch lên kế hoạch mua NVL, để cung cấp
kịp thời giao cho dây truyền theo đúng tiến độ thi công. NVL mua về
nhập kho đã được giao cho các kho bãi của các dây truyền chịu trách
nhiệm bảo quản. Để đảm bảo công ty có các nhà kho đảm bảo an toàn
kỹ thuật. Các nhà kho của Công ty được đặt ngay tại trong xưởng sản
xuất. Công ty có 4 nhà kho, các nhà kho cách xưởng sản xuất khoảng
4-5m, được xây dựng thoáng mát và khô ráo. Thuận tiện cho việc để
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 12 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
nguyên vật liệu như : da loại I (Da nubuck, Nappa, Split, các màu khác
nhau), da loại II, đế giầy, vải lót Bên cạnh đó Công ty còn đề phòng
hỏa hoạn, tránh mất mát hư hỏng đảm bảo an toàn cho Công ty. Ngoài
ra việc sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu nhằm phát huy hiệu
quả, nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty.
Ngày 26/6/2010 Công ty đã mua nguyên vật liệu da loại I về
nhập kho Công ty. Thủ kho tiến hành ghi chép phản ánh số liệu, về
tình hình thu mua, vận chuyển, bảo hành tình hình nhập, xuất, tồn kho
vật liệu. Tính giá thực tế mức thực tế của hàng tồn kho, đã mua về
nhập kho, sau đó tiến hành ghi chép phản ánh trên thẻ. Kế toán chi
tiết, và tham gia vào kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, sản phẩm – hàng
hóa theo đúng chế độ của nhà nước và Công ty.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 13 LỚP LT KTQD – K10
TRNG I HC KINH T QUC DN CHUYấN THC TP TT
NGHIP

S 1.1: S mụ hỡnh t chc b mỏy qun lý Cụng ty:
Trong ú nhim v ca tng ngi tng b phn ó c phõn
cụng rừ rng. Ban giỏm c ph trỏch v Hnh chớnh s qun lý v cỏc
khoa Hnh chớnh, K toỏn, xut nhp khu Cũn bờn Giỏm c iu
hnh k hoch sn xut s qun lý v K thut, cỏc khõu sn xut. Nh
vy, Giỏm c iu hnh s qun lý xut kho, nhp kho ca NVL.
Giỏm c iu hnh s qun lý vic xut nhp NVL, khi cú ai
mun xut NVL thỡ phi c s ng ý ca Giỏm c.
XUN NGUYấN 14 LP LT KTQD K10
Hội đồng
Thành viên
Ban Giám đốc
Giám đốc
Điều hành kế hoạch
sản xuất
Bộ
phận
Tổ chức
Hành
chính
Bộ
phận
Tài
chính
Kế toán
Bộ
phận
Giao
nhận
XNK

Bộ
phận
Kinh
Doanh
Vật t
Bộ
phận
Cơ điện
Bộ
phận
KCS
Bộ
phận
Kỹ
Thuật
Bộ
phận
Chặt
Bộ
phận
May
Bộ
phận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
Các bộ phần Kỹ thuật, Chặt, May, Gò phải lập dự toán, tính toán
chi phí, thời gian khi nào NVL hết phải đến kho lấy hay kho hết phải
gọi hàng từ Công ty cung cấp NVL.
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 15 LỚP LT KTQD – K10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI
CÔNG TY TNHH VIỆT PHÁT.
2.1. Tính giá NVL tại Công ty
2.1.1. Tính giá NVL nhập kho
Tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việc tổ chức
hạch toán NVL. Tính giá NVL là việc sử dụng thước đo tiền tệ để biểu
hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu
cầu chân thực và thống nhất. Nguyên tắc cơ bản đó là phản ánh và báo
cáo NVL có của doanh nghiệp theo giá thực tế.
Giá thực tế của NVL là loại giá được hình thành trên cơ sở các
chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp
để tạo ra NVL. Nội dung giá thực tế của vật liệu được xác định theo
từng nguồn nhập.
Tính giá NVL theo giá thực tế. Trong việc hạch toán NVL ở các
doanh nghiệp, NVL tính theo giá thực tế. Đây là giá thực tế của NVL
nhập kho được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập, cụ thể là:
*Đối với NVL mua ngoài.
Giá thực tế
vật liệu
nhập kho
=
Giá
mua ghi
trên hoá
đơn
+

Thuế
nhập
khẩu
(nếu có)
+
Chi phí
mua thực
tế
-
Số tiền
giảm giá
(nếu có)
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 16 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
Giá ghi trên hoá đơn kể cả thuế nhập khẩu (nếu có) được xác
định như sau:
- Đối với Công ty TNHH Việt Phát tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thì giá vật liệu là giá mua thực tế không có thuế
GTGT đầu vào.
Chi phí thu mua thực tế bao gồm:
- Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản.
- Tiền thuê kho, thuê lãi
- Tiền lưu kho, lưu bãi.
- Tiền công tác phí của cán bộ thu mua
- Hao hụt trong định mức cho phép.
Ví dụ:
Ngày 05/10/2010, Công ty mua 20.000 tấm bìa da loại 1 (Da
Nappa), giá mua chưa thuế 49.000 USD, thuế nhập khẩu 5%, chi phí
thuê xe chở về kho là 500 USD. Hàng đã về nhập kho đầy đủ.

Như vậy kế toán sẽ tính giá cho lô hàng này là:
Giá thực
tế vật
liệu nhập
kho
=
Giá mua
ghi trên
hoá đơn
(49.000)
+
Thuế nhập
khẩu
(49.000x5%
)
+
Chi phí
mua
thực tế
(500)
=
51.950
(USD)
* Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
Giá thực tế vật
liệu nhập kho
=
Giá trị vật liệu xuất
kho tự gia công chế
biến

+
Chi phí tự gia
công chế biến
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 17 LỚP LT KTQD – K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
* Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho.
Giá thực tế
vật liệu nhập
kho
=
Giá trị vật liệu
xuất ra thuê gia
công chế biến
+
Chi phí vận
chuyển, bốc
dỡ, khi đi,
về
+
Số tiền phải trả
cho đơn vị nhận
gia công chế biến.
2.1.2. Tính giá NVL xuất kho
Công ty TNHH Việt Phát xuất kho nguyên vật liệu chủ yếu dùng
cho sản xuất sản phẩm và phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm như
xuất dùng cho sản xuất chung, dùng cho bộ phận bán hàng, cho quản lý
doanh nghiệp Do đó, kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu phản ánh
kịp thời, chính xác và phân bổ đúng đối tượng. Việc xuất kho nguyên vật
liệu Công ty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính trị giá

thực tế nguyên vật liệu xuất kho.
- Khi xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất theo các đơn đặt hàng,
kế toán tính đơn giá xuất của nguyên vật liệu, sau đó tính tổng trị giá
nguyên vật liệu xuất dùng và ghi sổ kế toán theo định khoản:
Nợ TK 621( chi tiết từng PX)
Có TK 152
Ví dụ:
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho số 24 ngày 16/10/2010, xuất cho
phân xưởng gò. Căn cứ vào sổ chi tiết vật tư: Hoá chất MRS 12 kg, kế
toán tính ra:
Đơn giá xuất của hoá chất MRS xuất kho là:
26 x 16.500 + 12 x 15.000 = 16.026 đ
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 18 LỚP LT KTQD – K10
TRNG I HC KINH T QUC DN CHUYấN THC TP TT
NGHIP
26 + 12
Tr giỏ hoỏ cht MRS xut kho l:
12 x 16.026 = 192.312
Khi ú k toỏn ghi:
N TK 621 (PX gũ) 192.312
Cú TK 152.1 192.312
(Cỏc loi vt liu khỏc tớnh tng t)
- Xut vt liu dựng cho SXC, k toỏn ghi:
N TK 627
Cú TK 152
- Xut vt liu dựng cho qun lý doanh nghip, dựng sx hng
mu k toỏn ghi:
N TK 642
Cú TK 152
Cn c vo cỏc chng t xut kho mi quý, k toỏn lp bng kờ

xut nguyờn vt liu vo sn xut, cho SXC, QLDN. Cỏc s liu ghi v
bng kờ ly t s chi tit vt t.
2.2. K toỏn chi tit NVL ti cụng ty
Để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất tồn NVL theo từng
loại về số lợng, chất lợng, chủng loại. Công ty sử dụng phơng pháp thẻ
song song để tiến hành hạch toán. Việc hạch toán chi tiết nguyên vật
liệu đợc tiến hành song song giữa thẻ kho và phòng kế toán.
Vớ d:

Hoá đơn GTGT mua vật liệu Vi 8834LH chỡ tại công ty
TNHH kinh doanh VL may mặc Hà Nội nh sau:
Biu 2.1: Húa n GTGT
HểA N
GI TR GIA TNG
Mu s: 01 GTKT-3LL
PA/2010B
XUN NGUYấN 19 LP LT KTQD K10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP
Liên 2 : Giao khách hàng
Ngày 03/12/2010
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH kinh doanh VL may mặc Hà Nội.
Địa chỉ:………………………………………
Số tài khoản:…………………………………
Điện thoại:…………………… MS: □□ □□□□□□□ □ □□□ □
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Việt Phát.
Địa chỉ: Phường Bình Hàn, TP Hải Dương
Số tài khoản:…………………………………………………
Hình thức thanh toán:…………… MS:□□ □□□□□□□ □ □□□ □

TT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị
tính
Số lượng Đơn gía Thành tiền
A B C 1 2 3=1X2
01 Vải 8834LH chì Mét 4.000 17.000 68.000.000
Cộng tiền hàng: 68.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 6.800.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 74.800.000
Số tiền viết bằng chữ: Bẩy mươi tư triệu tám trăm nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
ĐỖ XUÂN NGUYÊN 20 LỚP LT KTQD – K10
TRNG I HC KINH T QUC DN CHUYấN THC TP TT NGHIP
Biểu 2.2

: Biên bản kiểm nghiệm vật t
Ngày 04/12/2010
Số 546 ngày 04 tháng 12 năm 2010
Theo hợp đồng số 10/KHVT ngày 30/11/2010
Ban kiểm nghiệm gồm có: Đại diện cung tiêu : Trởng ban
Đại diện kỹ thuật : Uỷ viên
Đại diện phòng kế toán : Uỷ viên
Thủ kho : Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại vật t sau:
Phơng thức kiểm nghiệm: Toàn bộ
STT
TÊN, NHãN
HIệU, QUY

CáCH VậT TƯ
ĐVT
Số LƯợNG
THEO
CT
TT
KIểM
NGHIệM
ĐúNG QUY
CáCH PHẩM
CHấT
KHÔNG ĐúNG
QUY CáCH PHẩM
CHấT
1 Vải 8834 LH chì M 4.000 4.000 4.000 0
Kết luận của ban kiểm nghiệm: Đạt tiêu chuẩn
XUN NGUYấN 21 LP LT KTQD K10
TRNG I HC KINH T QUC DN CHUYấN THC TP TT
NGHIP
Biểu 2.3:

Họ và tên ngời giao hàng: Công ty TNHH VL May mặc Hà Nội
Theo hoá đơn GTGT số : 06179
Nhập lại kho : Chị Hơng
STT Tên

số
Đơn
vị
Số lợng

Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
01
Vải 8834 LH
chì
M
4.000 4.000 17.000 68.000.000
Cộng 4.000 68.000.000
Ngời mua hàng kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, đóng dấu, họ tên )
XUN NGUYấN 22 LP LT KTQD K10
Phiếu nhập kho
Ngày 04/12/2010
Số: 156
Vật liệu vải
Mẫu số 01- VT theo
QĐ15-BTC
Ngày 20/03/2006
Bộ tài chính
TRNG I HC KINH T QUC DN CHUYấN THC TP TT NGHIP
Giấy đề nghị lĩnh vật t.
Kính gửi: - Ban giám đốc.
Tổ : 01 đề nghị cho lĩnh một số vật t sau:
Ngy 05 thỏng 12 nm 2010
Ngi ngh
Nguyn Qunh Nga

Biểu 2.5:



XUN NGUYấN 23 LP LT KTQD K10
STT Tên vật t Đơn vị tính Kiến nghị Duyệt
1 Vải 8834 LH chì
m 2.000 2.000
Biểu 2.4
Công ty TNHH Vit Phỏt
Phiếu xuất kho
Ngày 06/12/2010
Số: 150
Vật liệu vải
Mẫu số 02- VT theo
QĐ15-BTC
Ngày 20/03/2006
Bộ tài chính
TRNG I HC KINH T QUC DN CHUYấN THC TP TT NGHIP
Họ và tên ngời nhận hàng : Ch Nga T 01.
Lý do xuất : Dùng cho sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho : Chị Hơng
STT
Tên vật t
quy cách
sản xuất
Đơn vị
tính
Số lợng


n giỏ
Thn
h tin
Yêu cầu Thực tế
A B C 1 2 3 4
1 Vải 8834
LH chì
m 2.000 2.000 17.200 34.400000

XUN NGUYấN 24 LP LT KTQD K10
Thủ tr ởng đơn vị
( ký, đóng dấu, họ tên)
Kế toán tr ởng
( ký, họ tên )
Phụ trách cung ứng
( ký, họ tên )
Ng ời nhận
( ký, họ tên )
TRNG I HC KINH T QUC DN CHUYấN THC TP TT NGHIP
Biểu 2.6

:
Thẻ kho
Doanh nghiệp : Công ty TNHH Việt Phát.
Tên kho : Chị Hơng.
Ngày lập thẻ : 31/12/2010.
Tờ số : 01.
Tên hàng : Vải
Đơn vị tính : m
STT Chứng từ

Diễn giải
NT
N - X
Số lợng Chữ ký
xác nhận
SH NT Nhập Xuất Tồn
A B C D E 1 2 3
1 Tồn đầu tháng 5.000
2 156 04/12 Nhập kho 04/12 4.000
3 150 06/12 Xuất cho SX 06/12 2.000
4 .
5 . .
Cộng 6.700 10.00
0
Tồn cuối tháng 1.700
Ngời lập Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên ) (ký, đóng dấu, họ tên)
- Kế toán sử dụng sổ kế toán nguyên vật liệu để ghi chép tình hình nhập
xuất tồn kho NVL theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị .
-Về cơ bản sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu có kết cấu giống thẻ kho
nhng có thêm cột nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu giá trị. Để ghi chép
theo chỉ tiêu giá trị, cơ sở để ghi sổ chi tiết vật liệu là các chứng từ nhập
xuất tồn kho do thủ kho gửi lên sau khi đã kiểm tra tính phù hợp của
chứng từ. Căn cứ vào các chứng từ nhập kho ghi số lợng vật liệu nhập kho
XUN NGUYấN 25 LP LT KTQD K10

×