Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu sơ bộ tác dụng hạ đường huyết của bài thuốc đông dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 38 trang )

B ộ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ư ợc HÀ NỘI
G3 o SO
LƯU MẠNH HỪNG
NGHIÊN CỨU Sơ BỘ TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG
• • •
HUYẾT CỦA BÀI THUỐC ĐÔNG Dược
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC SỶ KHOÁ 1996 - 200 i)
Ngưồi hướng dần
Nơi thực hiện
Thời gian thực hiện
: PGS.PTS. Mai Tất Tố
BS. Dirơng Thị Ly Hương
: Bộ môn Dược lực
Bộ môn Hóa sinh
: 05/03 - 25/05/2001
É i
u u /
ọ A -


-
.
ị ', ị.io-o*, - \
HÀ NỘI - 5 / 2001 y ' l<L ÍỊ-ĨỈ j j
&
ỉv-iỏ'2. Ạ ị
Lòi cảm ơn
Được sự quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ tận tâm của các thầy cô giáo,
cùng sự nỗ lực cô'gắnẹ cửa bán thân. Tôi dã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
đúng thời hạn.


Nhân dịp này tồi xin chân thành cảm ơn
PGS.PTS. Mai Tất Tô
BS. Dương Thị Ly Hương
Là những người trực tiếp hướng dần hết mình, động viên và tạo mọi điền
kiện thuận lợi để tôi hoàn thanh tốt khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn GS. Nguyễn Xuân Thắng đã chỉ bão cho rất
nhiều về phương pháp nghiên cứu cũng như tạo điều kiện chơ tôi làm thực
nghiêm tại bộ môn . ;
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Chu Thị Lộc, các thầy cô giáo trong bộ
môn Dược lực, Hóa sinh, Vi sinh đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá Irììih lùm
ìditìá luận này \
Cuối cùng tôi xin bày tó lòiiỊị biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trong trưởng
đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản trong suốt năm năm học tập và
nghiên cứu tại trường
Hà nội 05-2001
Sinh viên
Lưu Mạnh Hùng
MỤC LỤC
Tran (Ị
ĐẶT VÂN ĐỂ 1
PHẨN 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương vê bệnh đái tháo đường 3
1.1.1. Khái niệm về bệnh đái tháo đường 3
1.1.2. Phân loại bệnh đái tháo đường • 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường 4
1.1.4. Chẩn đoán bệnh đái tháo đường 5
1.1.5. Biến chứng bệnh đái tháo đường 6
1.2. Các phương pháp gây bệnh đái tháo đường thực nghiệm 7
1.2.1. Hormon gây tăng đường huyết 7
1.2.2. Alloxan 7

1.2.3. Streptozocin 8
1.2.4. Các phương pháp gâv tăng đường huyết khác (S
1.3. Các thuốc điều trị bệnh đái tháo đuờng 9
1.3.1. Insulin 9
1.3.2. Atnylin 10
1.3.3. Các Sulfamic! hạ đường huyết 1 I
1.3.4. Các Biguaniđ hạ đường huyết 12
1.3.5. Acarloose 12
1.3.6. Thuốc y học cổ truyền trong điều trị bệnh dái tháo đường 12
1.3.7. Bài thuốc Đông Dưực điều (rị bệnh dái 111 áo đường I}
PHẨN 2 NGUYÊN VẬT LIỆU, súc VẬT THÍ NGHIỆM, THIẾT IỈỊ 15
NÔI DUNG VẢ PHƯƠNG PHẤP NC.HIÊN cứu
2.1. Nguyên vật liệu 15
2.2. Hoá chất thí nghiệm 15
2.3. Súc vật thí nghiệm 15
2.4. Thiết bị máy móc 15
2.5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 15
2.5.1. Nghiên cứu ánh hưởng của bài thuốc và các vị thuốc 15
trên nồng độ đưòìig huyết của chuột cống trắng bình
thường
2.5.2. Nghiên cứu ánh hưởng của bài thuốc và các vị thuốc 16
trôn đường huyết của chuột trắng gây tăng đường
liuycì bằng Adrenalin
2.5.3. Nghiên cứu độc tính cấp của bài thuốc 16
2.5.4. Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của bài 16
thuốc và các vị thuốc
PHẨN 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VẢ BÀN LUẬN I 7
3.1. Nghiên cứu ảnh hương của bài thuốc và các vị thuốc trên 17
nồng độ đường huyết của chuột cống trắng bình thường
3.2. Nghiên cứu ánh hưởng của bài thuốc và các vị thuốc Irên 20

dường Iuiyếl của chuột tráng gây tang dường huyếl bằng
Adrenalin
3.3. Nghiên cứu độc tính cấp của bài thuốc 22
3.4. Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của bài thuốc và các 23
vị thuốc
3.5. Bàn luận 24
PHẨN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ N(ỉfIỊ 26
4.1. Kêì luận 26
4.2. Đề nulìị 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2K
ĐẶT VẤN ĐỂ
ĐTĐ (ĐTĐ) là một bệnh gây ra bởi sự rối loạn chuyển hoá gluciđ. Bệnh
rất phổ biến không chí ở các nước phát Iriển mà cả Ư các nước đang phát triển
và chậm phát triển. Hiện nay, bệnh ĐTĐ đang ở giai đoạn hùng nổ dich tễ li ên
phạm vi toàn thế giứi. Theo công bố của tổ chức y lế thế giới (WHO) năm
1985 có 30 triệu người bị mắc bệnh ĐTĐ, năm 1994 cổ 98,9 triệu người bị
mắc bệnh ĐTĐ. Vói đà gia tăng bệnh như hiện nay, ước lính đốn năm 2010 số
người mắc bệnh nừy khoáng 215,6 triệu người Ị2 Ị. ở Việt Nam, theo háo cáo
của hộ y lê năm 1998 có lới 1 - 2% dân số mắc bệnh ĐTĐ (0,8 - 1,5 triệu
người). Tỉ lệ mắc bệnh ở Hà Nội là 1,44% ; Huế là 0,96% và TP Hồ Chí Minh
là 2,68% và đang có XII hướng tăng lên. TổrUhất kinh tế do bệnh ĐTĐ gây ra
rất lớn. Theo Lynn Wilson ơ Mĩ chi phí cho bệnh ĐTĐ đã lên tới 50 lí USD|7|.
Ớ Thái Lan, nhiều nhà khoa học và kinh tế đã cảnh háo bệnli ĐTĐ cỏ llic đe đoạ
triệt liêu các tiến bộ kinh tế đạt được, nguy cơ lớn h(Jn nguy cơ do nhiễm
HIV/AIDS. Ở Việt nam , hầu hết các thuốc điều trị bệnh ĐTĐ đều phải nhập nội
nên gây ra lổn thất kinh lế rấl lớn. Những hậu hiến chứng của bệnh ĐTĐ như mil
mắt, các bệnh lim mạch (lai biến mạch máu não, nhồi máu cơ lim. suy thận )
thường nặng nề và thường phải điều Irị lâu dài gây tốn kém nhiều Liền của.
Y học hiện đại trong nhiều trường hựp chưa tìm ra được thuốc diều Irị
nguyên nhân mà mới chí có thuốc điều trị triệu chứng và thường phải dùng

thuốc suôi đời, kèm theo nhiều phần ứng phụ nguy hiểm. Do đó nhiệm vụ tìm
và phát triển các cây Ihuốc, bài Ihuốc chữa bệnh ĐTĐ vẫn là mội nhiệm vụ
cấp bách và lâu dài của ngành dược.
Trong kho tàng đông y và y học dân gian có rấl nhiều cây thuốc, vị
Ihuốc được dùng để điều Irị bệnh ĐTĐ mà Đông y gọi là bệnh liêu khát. Song
hầu hết các cãy thuốc, vị thuốc và bài Ihuốc đó đều mới được sử dụng llico
kinh nghiệm hay llieo y lý của y học Phương Đông chua được nghiên cứu
đánh giá một cách chính xác. Do đó chúng càn phải được nghiên cứu trên cơ
sử y học hiện đại để làm sáng tỏ tác dụng chữa bệnh.
Để góp phần làm phong phú Ihêm các thuốc chữa bệnh ĐTĐ, đặc biệt đi từ
nguồn nguyên liệu sẩn có trong nước chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tác dụng
hạ đường huyết của bài thuốc Đông dược với những mục tiêu cụ thể sau :
- Chứng minh tác dụng hạ đường huyếl của bài thuốc Đông dược
- Xác định độc lính cấp của bài thuốc
- Xác định lác dụng kháng khuẩn của hài lluiốc.
2
PHẢN 1 . TÔNG QUAN
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.1.1. Khái niệm vê bệnh đái tháo đường [11]
ĐTĐlà mộl bệnh mãn tính, do rối loạn chuyển hoá hydral cacbon vì Ihiếu
insulin ở các mức độ khác nhau, thiếu tương đối hoặc thiếu tuyệt đối, do đó
gây tăng đường huyết và nếu vượt quá ngưỡng thì có đường niệu. Khi có
đường niệu thì bệnh đã ở giai đoạn muộn và thường có nhiều biến chứng như
ở mắt, thận, Ihẩn kinh, tim và mạch máu.
1.1.2. Phân loại đái tháo đường [2]
Theo tổ chức y lế thế giới (WHO), bệnh ĐTĐ được chia làm 3 loại :
1.1.2.1. Đ TĐihồ neu vên phál
- ĐTĐtyp I: ĐTĐ thể phụ thuộc insulin (IDDM*- insulin Dependent Diabetes
Mellilus)
- ĐTĐtyp II: ĐTĐkhông phụ thuộc insulin (NI.DDM - Non insulin -

Dependent Diabetes Mellilus)
Bảngl: Phân biệt ĐTĐ typ I và typ II theo Forter
ĐTĐ typ I
ĐTĐ typ II
Tuổi khởi phát
Dưứi 40 tuổi Trên 40 tuổi
Tinh trạng cơ thể
Bình thường, gầy
Béo
Biến chứng cấp tính
Nhiễm loan celon
Tăng áp lực thẩm thấu
Insulin huyết
Thấp hoặc không có
Cao hoặc bình thường
Điều trị insulin
Đáp ứng
Đáp ứng hoặc kháng
Điều trị Suliầmid
Không đáp ứng
Đáp ứng
1.1.2.2. ĐTĐthể thứ phái: ĐTĐ phái sinh do các nguyên nhân bệnh lý hoặc
các yếu lố sau :
3
- Bệnh lý luyến tuỵ : Viêm tuỵ mãn, cấp, nhiễm sắt tuỵ.
- Bệnh nội tiết khác : Basedow, lo đầu chi.
- Do thuốc, hoá chất: Hormon, thuốc lợi tiểu, thuốc kháng viêm.
- Hội chứng di truyền : bệnh Turner, bệnh lý glycogen.
- Bệnh của insulin : bấl thường cấu trúc insulin.
- Do kém dinh dưỡng : ĐTĐ XƯ, sỏi luỵ.

ỉ. ỉ.2.3. Đái tháo dương thai nghén.
ĐTĐ ở người mang Ihai thường khởi phát từ tuần lễ thứ 24 của ihai kì.
ĐTĐ khởi phát do nhu cầu tăng insulin của sự phát triển thai, khi thai phát
triển nhu cầu cung cấp năng lượng của người mẹ tãng lên đòi hỏi lượng insulin
nhiều hơn để đưa glucose lừ máu vào tế bào. Mặt khác, trong giai đoạn mang
thai cơ thể mẹ sản xuất ra các nội tiết lố có tác động kháng insulin.
Để phát hiện sớm bệnh ĐTĐ thai nghén, tấl cả phụ nữ mang thai nên được
kiểm tra đường hụyết vào tuần lễ thứ 24 và 28 của thời kì mang thai.
Những phụ nữ sau đây có nguy cơ đấi tháo đường thai nghén cao: Bốo phì.
liền sử gia đình có nguừi mác bệnh ĐTĐ, liền sử sinh con Irên 4 kg, tiền sử xảy
thai, thai chêì lưu không rõ nguyên nhân, phụ nữ trên 30 tuổi
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường.
Sự phát triển vượt bậc của sinh hoá, sinh học phân tử và miễn dịch học đã
giúp hiểu biết rõ hơn về bệnh sinh của ĐTĐ !à một bệnh tự miễn có sự lác
động của các yếu tố sau Ị2|,Ị 111: di truyền, miễn dịch, môi tuning và chế độ
dinh dưỡng.
ĐTĐ typ ĨI cho đốn nay vẫn chưa xác định được rõ ràng cơ chế bệnh sinh,
mạc dù bệnh cổ lính chất gia đình rõ lệt. Song các yếu tố đóng vai trò quan
trọng trong ngU
3
'ên nhân gây bệnh là: Yếu lố gen, ìnôi trường, hiện lượng
kháng insulin, giả thiết về tính độc của glucose.
Các yếu tố trên tác động lên cơ thể theo nhiều cơ chế khác nhau, nhưng
đều dẫn đến một trong hai hậu quả là: gây thiếu hụt insulin hoặc gây lình
trạng không đáp ứng với insulin.
4
Insulin là mộl. hormon của tuyến tuỵ đóng vaỉ Irò quan trọng Irong điều
hoà đường huyết Nó làm giảm hàm lượng đường trong máu thông qua tác
động đến sự tổng hợp glycogen, triglycerid, protein. Ở người hình thườnu,
nồng độ insulin trong máu phụ thuộc vào lưựng glucose huyếl. Khi đường

huyết tăng, lượng insulin bài tiết ra sẽ tăng lên để điều lioà lại nồng độ đường
huyết. Vì mội nguyên nhân nào đó lưựng insulin đưực bài tiết ra không đủ để
đảm bảo chức năng kiểm soát đường huyết. Kết quả nồng độ đường huyết
tăng cao dẫn đến tình trạng bệnh ĐTĐ lyp I. Ngược lại khi nồng độ đường
huyết tăng cao, trong khi lượng insulin vẫn ở mức binh ill ườn g thậm chí ở mức
cao nhưng do có sự suy giảm về chất lượng và số íượng Receptor nhận biếl
insulin của tế bào đích hôn không có sự đáp ứng của insulin với đường huyết
dẫn đến bệnh ĐTĐ typ II.
Thông qua các công trình nghiên cứu về bệnh sinh của đái tháo during. có
thể chia nguyên nhân gây bệnh thành hai loại chính ị 11|.
1.1.3.1. Nguyên nhân ngoài tuỵ
- Cường tuyến yên trước, cường vỏ thượng thận, cường giáp trang .
1.1.3.2. ĐTĐdo tuỵ
- Sỏi tuỵ , u ác tính di căn luỵ, viêm íuỵ.
1.1.4. Chẩn đoán đái tháo đường.[2;3;9;12]
1.1.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường.[2;3]
Bảng 2: Bảng xếp ỉoại cỉia WHO
( các giá trị phải được thử 2 lần ỉỉên tiếp)
Đường huyết lúc đói
(mmol/1)
Đường huyết sail 2
giờ nồng 75gani
đườngMáu tĩnh

mạch
Máu mao
mạch
Bình thường
< 7,8
>6,7

< 7,8 lĩimol/l
Rối loạn dung nạp Glucose
<7,8
>6,7
7,8-11,1 mmol/l
ĐTĐ
>7,8
>6,7
>1 Ummol/I
5
1.1.4.2. Xét nghiệm ổ ườn a h 11 yết. 19; 121
Cỏ rấl nhiều phương pháp định lượng đường huyết. Sau dây là mội số
phương pháp hay đưực dùng :
• Phưưng pháp Folin - Wu.
• Phương pháp glucose oxidase.
• Phương pháp Nelson & phương pháp Dubowski;
1.1.4.3. Xét ũiịhỉệm đườns, niệuf5, 9, 12].
Ở người bình thường , Irong nước liểu không cổ đường. Ngưỡng đirtìnụ
của thận trung bình từ 160-180mg/dl (8,9-lOmmol/l). khi đường huyết lăiiu
cao vượt quá ngưỡng thận, đường sẽ xuất hiện trong nước tiểu:
• Phương pháp Benedict & phương pháp Fehling:
Ngoài những phương pháp kiểm tra nồng độ glucose trong nước liêu
trên. Ngày nay có dùng một số loại giấy thử đường niệu đặc biệt, dễ sử dụng
và cho kếl quả ngay: Glukoles, Clinites, Diastix.
l.ỉ.4.4. Xét nghiệm Ceton niệu:[3,12]
Một phương pháp dễ sử dụng, cho kết quả nhanh và chính xác hay đựơc
sử dụng ngày nay là các loại giấy thử ceton niệu như: Ketoslix, Acetes
Ngoài cạc xét nghiệm đã trình bày với bệnh nhân ĐTĐ người ta còn
theo dõi, và chẩn đoán qua một số xét nghiệm khác: Xél nghiệm Protein niệu.
Protein huyết thanh, Hemoglobin A,c, C- peplid huyết.

1.1.5. Biến chứng ĐTĐ [2,3,11]:
ỉ. 1.5. ỉ B iến chứng cấp tính: Biến chứng cấp tính thường gặp là hôn mê
Hôn mê do hạ đường huyết, hôn mê do lăng áp lực Ihẩm íhấu, hôn mê
tăng acid lacũc, hôn mê do nhiễm loan ceton.
1.1.5.2. B iế n chứng mãn:
Biến chứng lim mạch, biến chứng mát, hoại thư do ĐTĐ, biến chứng thận.
ỉ.2.5.3 Cắc h iến chứiiíỊ khúc: V
6
- Biến chứng ngoài da, biến chứng ihần kinh, hiến chứng răng lợi, hiến
chứng phổi
1.2. CẤC PHƯƠNG PHÁP GÂY BỆNH Đ IĐ THỤC NGIIỈỆM:
1.2.1. Dùng hocmon gây tăng đường huyết.
1.2.1.1. Glucocorticoid:
Glucocorticoid gây thoái hóa Protein, ức chế sử dụng Glucose ở các lổ
chức ngoài gan, lăng gia nhập acid ammin vào gan và hoạt hoá Iransaminnase
cùng với các cn/ym khác Irong qíia trình tân tạo đường 118, 20] gây rối loỵn
chuyển hoá lương lự như ĐTĐvới hiểu hiện rõ nhất là tình trạng tăng nồng dọ
đường huyết, xuất hiện đường niệu.
Năm 1941 Ingle đã dùng Cortison trên chuột cống trắng cho kết qua Ihu
đưực đường huyêt tăng cao đổng thời đường niệu dương tính.
Phan Văn Kác đã liến hành gây ĐTĐ Irên chuột công và mèo hằnu
Cortison và Dexamethason. Chí một ngày sau khi tiêm Cortison và
Dexamethason, Irong nước tiểu đã xuất hiện đường và đường huyết lăng cao
liên lục ử những ngày tiếp Iheo. í 10]
1.2.1.2. A drcncìIinỊS; 12Ị
Adrenalin làm lăng lổng hợp Adenosin 3’- 5’ monophosphat (AMP- vòng)
từ ATP do hoạt hoá Adenylcyclase. Do đó làm tăng huỷ glycogen ở gan, làm tăng
glucose- máu, tăng acid beo tự đo Irong máu , lăng chuyển hoá cơ bản.
Tác giả Nguyễn Ngọc Xuân đã dùng Adrenalin tiêm dưới da gây bệnh
ĐTĐ thực nghiệm trên trên chuột nhắl khi nghiên cứu tác dụng hạ đường

huyết của Thổ phục linh. [ 6 I
1.2.2 Alloxan. [5:10:17]
Năm 1943 Dunn Sheehan và Maclelchie đã phát hiện ra Alloxan cỏ tác
dụng gây tăng đường huyếl.
7
Alloxan gây tăng đường huyết do phá huỷ chọn lọc lố bào p lieu đao
luyến tuỵ. Ngay sau khi dùng Alloxan sẽ xuấl hiện đựl lăng đường huyết ban
đầu, sau đó đường liuyếl giảm đội ngột do các lế bào bị phá hu ỷ giai phóng ồ
ạt Insulin. Sau đợt hạ đường huyết là đạt tăng đường huyết rất cao ổn định do
các tế bào (3 bị phá huỷ .
1.2.3. Streptozocin[15,17,18].
Hiện nay Strepl07x)dn được coi là lốt nhấl dùng tăng đường huyốl thực nghiệm.
Streplo7Ắ)đn đưực phân lập từ nấm Slreplomyces achronogenes năm 1963.
Pakieler và cộng sự phát hiện nó có tác dụng gây bệnh ĐTĐ trên chuộl cống.
- Cơ chế gây lăng đường huyết:
Giống như Alloxan, Slreptozoein tác dụng chọn lọc lên tế bào p của tiổu
đảo tuyến tuỵ. Cấu lạo phân lứ của Streptozocin gồm 1 vòng glucosarnin
glycopvranose nối với nhóm thế Nitrosourea bằng glucosamin Nitrogen. Phần
nhóm chức Nilrosourea của Slreploxocin Irực tiếp gây độc cho tê' bào p của
tiểu đảo tuỵ. Nhưng Sueptozocin cỏ ưu điểm hơn nó gày sự mất hạt của tố bào
p và gây hoại tử lế bào p nên nó ức chế quá trình sinh tiền chất insulin và sự
bài tiết insulin.
1.2.4. Các phương pháp gây tăng đường huyết thực nghiệm khác.
* Nghiệm pháp uống glucose và galactose Ị12|
Ưu điểm: dễ thực hiện, rẻ tiền, kết quả nồng độ đường huyết tăng cao
có thể duy liì từ 3-5 giờ sau khi uống dung dịch glucose. Nghiệm pháp này chí
được dùng để đánh giá khả năng điều hoà đường huyết của cơ thể khi đưa mộl
lượng lớn glucose vào
* Cắt bỏ tuỵ tạng ờ chó:
Phương pháp thực hiện năm 1986 bởi Sirck và cộng sự. Kết quả thu được là

lình trạng lăng đường huyếl do thiếu insulin tuyệt đối với các triệu chứng: Động vậl
8
Ihí nghiệm tiểu nhiều, khái nhiều, đường huyết lăng khoảng 300mg/dl, trọng
lượng giảm lừ 30-50%.
Vậl thí nghiệm chết Uong vòng 10-30 ngày đo bị suy kiệl.
1.3. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
Hiện nay trên thế giới có nhiều chế phẩm lân dưực được sử dụng Irong
điều trị bệnh ĐTĐ. Các thuốc này có thể được dùng đơn độc hoặc kết hợp
nhằm nâng cao hiệu quả điều trị. Bên cạnh các thuốc tân dưực thu đưực hàng
tổng hợp hoá học. ở một số nước Châu Á, Châu Phi còn dùng các thuốc có
nguồn gốc thảo mộc để điều trị ĐTĐ.
1.3.1. Insulin [2, 8,11,15, 4, 21]
Insulin được chiết suất lừ luyến tuỵ lợn, bò hoặc bán tổng hợp bằng kv
thuật tái tổ hợp DNA. Dựa theo lác dụng Insulin được chia làm 3 loại: Insulin
lác dụng nhanh. Insulin lác dụng trung bình và Insulin lác dụng chậm.
Bảng 3: Bảng phân loại Insulin theo tác dụng.
Loại Insulin
Biệt dược
PH
Thời gian
tác dụng
Cách đùng
Insulin nhanh
Aclrapid
2.5-3,5
6-8 giờ
Tiêm dưới tia, tiêm
bắp. tiêin lình tnach
trước bữa ăn 15-30’
Velosulin

Humalin
Insulin trung hình
Protaphan
7,1-7,4 18-20 giờ
Tiêm dưới da, tiêm
bắp trước bữa ăn
30'đến 11]
Insulaclard
Mono ta I'd
Insulin châm
Utratard
7,1-7,4
24-30 giờ
Tiêm bắp 1 lần
trước hữa điểm lâm
Humulin UL
- Cơ chê tác dung của Insulin |4]
Receptor của Insulin là loại receptor màng tế bào có bản elicit là loại
glycoprotein xuyên màng gồm hai liểu đơn vị a phân tử lưựng 135 KDa và hai
9
chuỗi p có phân lử lưựng 95KDa. Các tiểu đưn vị này liên kết với nhau hởi cẩu
nối disulíicl. Insulin gắn vào tiểu đơn vị a làm thay đổi cấu hình không gian
của Receptor Iruyổn Un đốn lieu do'll vị p hoại hoá lieu dơn vị này lạo ra sự
phosphoryl hoá vùng lyrosin Kinase chuyển đến nhiều loại protein Irong bào
tương. Sự kết hựp Insulin vói receptor đã làm tăng lốc độ vận chuyển glucose
qua màng vào bên trong lố bào cơ và mô mỡ.
- Tác dụng của Insulin: Insulin cỏ 3 lác dụng chính:
+ Tác dụng trên chuyển hoá glucose; kích thích sự tổng hợp
glycogen đồng thời ức chế sự phân huỷ glycogen ở gan. Thúc đẩy sự
xâm nhập glucose vào các lế bào đặc biệt là các tế bào cơ, mỡ.

+ Tác dụng trên chuyển hoá protid: tăng tổng hợp protein do lăng
vận chuyển acid am ill vào tế hào.
+ Tác dụng liên chuyển hoá lipid: kích thích sự lổng hợp
Iriglycerid ơ gan, ức chế sự Ihành lập thể ceton.
- Insulin ít độc nhưng khi sử dụng có thể xảy ra các tác dụng không
mong muốn sau: Gây hạ during huyết khi tiêm quá liều, gây loạn dưỡng mỡ.
gây dị ứng.
- Chỉ định: Insulin được chí định cho bệnh nhân ĐTĐ typ í và bệnh
nhân ĐTĐ typ II khi cỏ nhiễm khuẩn nặng, phụ nữ có Ihai, khi cần phẫu
thuật hoặc khi thuốc uống không còn lác dụng.
- Liều lượng: Liều trung bình: 0.5-0,75đơn vị/kg thể trọng cho bệnh
nhân thể nhẹ và bệnh nhân thể Irung bình.
Chia 2/3 liều trước bữa ăn sáng, 1/3 liều trước bữa ăn chiều.
1.3.2. Amylin [2]
Amylin ỉà một peptid có 37 axit amin được bài tiết từ tế bào p của
luyến tuỵ. Cùng với insulin, Ainylin là mộl hocmon đóng vai trò hếl sức quan
trọng trong cơ chế điều hoà đường huyết. Bình thường nồng độ Amylin trong
máu lúc đói: 4-8pM, cao nhấl sau 21i khi ăn: 15-25pM.
10
- Cơ chế tác dụng: Amylin điều hoà glucose do: Làm chậm liêu hoá
thức ăn ở dạ dày, làm chậm hấp Ihu glucose ở ruột non, ức chế bài tiết
glucagon sau ăn. Kết quả đường huyết lăng chậm và kéo dài.
Chế phẩm: Pramlinlid, tiêm dưới da liều 30-60|Lig.
1.3.3, Các Suựamid hạ đường huyết [2,8,13,15,21]
- Cơ chế tác dụng:
Bình thường đường huyết lăng cao làm khoá kênh K+ - ATP dẫn đến K+
trong tế bào tăng đột ngột sẽ kích 111 ích hoạt động của kênh Ca++ dưới lác động
của AMP vòng kốl quả là Ca++ vào lế hào lăng, kích thích quá trình
phosphoryl hòá và giải phóng insulin từ tế bào tế bào tiết vào máu.
Sulfonylurea có tác dụng ức chế hoạt động của kênh K+ - ATP, vì vạy chúng

kích thích bài tiết insulin.
Công lliức cấu tạo của Sulfonylurea:
R|
-SO
1
-NH-CO-NH-R'
Các Sulfonylurea Ihế hệ hai có hoạt tính mạnh hơn thế hệ một khoảng
ÌOO lần và ít tác dụng phụ hơn.
Bảng 4: Bảng phân loại các Sulfamicl chống ĐTĐ
Thê hệ
Thuốc Biệt dược Thời gian tác dụng Liều mg/24h
I Tolbulamid
Tolazamid
Acelohexamiđ
Chloproramide
Dilipol
Tolinase
Dymelor
Diabinese
6 - 12giờ
> 24giờ
8-24 giờ
> 60giờ
500 - 3000
100- 1000
200 - 1000
100 - 500
II Glibuiidc
Glicla/ide
Glipizide

Daonil
Diamieron
Cĩlucolrol
> 24 giờ
6- 12 giờ
6-12 giờ
1,25 - 20
240 - 320
2,5 - 40
* Tác dụng của Sulfamid: Kích thích tế bào [3 tiểu đáo tuyến luỵ giái
phóng Insulin và ức chế sự hài tiết glucagon.
II
* Chí định: Dùng cho bệnh nhân ĐTĐ týp II.
* Tác dụng phụ: Có thể gây hạ đường huyết, vàng da, ứ niạl, gây mấl
bạch cầu hạt, tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch.
* Chống chi' định: Bệnh nhân ĐTĐ typ 1, Bệnh nhân ĐTĐ íyp II có biến
chứng suy thận, suy gan nặng. Phụ nữ cỏ thai, cho con bú trẻ em vào người
mẫn cảm với Sulĩamid.
1.3.4. Các Biguanid: [2,8,11,15,21]
* C(í chế tác dụng:
Các biguanid làm tăng tác dụng của insulin tại receptor, tăng sử dụng
glucose ở tổ chức ngoại vi, đặc hiệt ở tế bào cơ đồng thời gây giảm sinh
glucose ở gan, giảm hấp thu glucose ở ruột. Thuốc không có tác dụng Irựe
tiếp trôn lế bào p của tiểu đảo langerhans do vậy chí có tác dụng Irèn bệnh
nhân tuỵ còn khả năng bài tiết Insulin.
* Chế phẩm:
- Buiumin, Pheníormin: íl đưực sử dụng vì gây nhiễm toan acid lactic.
- Metíomin: Chỉ định cho ĐTĐ typ ĩỉ, cỏ thể dùng điều trị đơn độc hoặc
phối hợp với sullamiđ và Insulin.
Biệl dược: Glucophage 85()mg, 500mg

1.3.5. Acarbose [8,15,21]
* Cơ chế tác dụng: ức chế cạnh tranh sự phân giải đường phức.
Acarbose là một đường giả 4 phân tử đựơc lổng hợp lừ Actinoplanes, lỉniòc
làm chậm tiêu hoá glucid bằng cách ức chế cạnh tranh men (X - Glucositlase ơ
ruột và các yếu tố enzym có nhiệm vụ tách đường phức thành đường đon. Kết
quả kéo dài thời gian giáng hoá các đường đôi, dẫn đến việc liêu hoá các
đường này bị chậm lại.
* Chế phẩm : Glucobay 50mg 3 lần / 24 giờ
lOOmg 2 lần / 24 giờ
1.3.6. Thuốc y học cổ truyền trong diều trị ĐTĐ 11,2,5,6,7].
12
Hiện nav, bệnh nhân ĐTĐ được điểu trị hằng các thuốc từ nguồn gốc
dưực liệu có xu hướng lăng và ngày càng phái triển . Trong sách " Những cây
Ihuốc và vị Ihuốc Việt nam" tác giá Đỗ Tất Lợi đã thống kê hàng loạt tên
thuốc có tác dụng chữa ĐTĐ. Trong đó được dùng phổ biến là: Sinh địa
(Rhemania glutinosa Scrofulariaceae), Hoài Sơn (Dioscorea Persirnilis
Dioscoreaceae), mướp đắng (Momordica charantia Cucurbitaceae), rau dừa
nước (Jussiae repins Aepotheraceae). Tại Ân Độ những công trình nghiên cứu
tác dụng hạ đường huyết của Hoa sen (Nelumbo nucifera Nelumbonaccac)[19J
đã cho thấy đây có thể là nguồn nguyên liệu có giá trị trong điều trị bệnh
ĐTĐ. Gần đây tác giả Nguyễn Ngọc Xuân đã nghiên cứu bước đầu về tác
dụng hạ đường huyếl của Thổ Phục Linh (Smilax glabra Smilacaceae) Ihu
được kết quả rất khả quan.
1.3.7. Bài thuốc đông dược điều trị ĐTĐ [1]
Thành phần: Thổ phục linh, mướp đắng, cam thảo bắc, vị X
- Thổ phục linh ( Smilax glabra, Smilacaceae) có vị ngọt nhạt lính bình
quy vào hai kinh can, vị.
Theo tài liệu cổ, Thổ phục linh có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt,
giải độc do Ihuỷ ngân với liều dùng 10 - 20 gam dạng thuốc sắc.
- Mướp đắng (Momordica charantia Cucurbitaeeae) có vị đắng lính hàn.

Quả mướp đắng có chứa glucozid đắng (momocdicin) mướp đắng là một vị
thuốc mát dùng chữa ho, tắm cho trẻ Irừ rôm sẩy, chữa sốt, điều trị ĐTĐ.
- Cam thảo bắc (Glycyrrhiza uralensis Fabaceae) vị ngọt tính hình quy
vào kinh can, tỳ, Ihông hành 12 kinh . Dịch chiếl cam thảo có tác dụng chổng
loét dạ dày, giải độc do đối kháng với tác dụng histamin, Cloralhydral. Tác
dụng kháng khuẩn và tác dụng giữ nước, muối NaCl giống như Cortison.
Theo lài liệu cổ, cam thảo có lác dụng bổ tỳ, thận, phế, thanh nhiệt u!ai
độc, điều hoà vị thuốc.
13
- Vị X: Cỏ vị đắng lính hàn quy kinh tâm phế, can, đỏm, đại Iràng và
liổu tràng.
Vị X có lác dụng : Hạ huyết áp, lác dụng kháng sinh, tác dụng uiảm số!
và tác dụng lợi tiểu.
Trong đồng y vị X là một vị thuốc mát dùng chữa sốụ cám mạo. ho
cảm, phế nhiệt sinh ho với liều 6-15 gam, sắc với nước chia làm 3 lẩn/24gi(>.
14
PHẨN 2 . NGUYftN VẶT LIỆU, s ú c VẬT THÍ NÍỈHIỆM, TH1K ỉ lụ.
NỘI DUNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÈN c ứ u
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU
- Quả mướp đắng, thổ phục linh, vị X, cam thảo được mua ở cửa lìàiiụ
thuốc nam, Ihuốc bắc Phố Lãn Ong - Hà Nội .
- Bốn vị thuốc trên đưực lửa sạch, thái nhỏ đổ sắc liêng lừng vị và phoi
hợp với nhau Iheo tỷ lệ nhất định, sau đỏ tiến hành sắc bằng nước Iheo pluíơnu
pháp sắc thuốc đỏng y, gộp dịch sắc, cô cách íhuỷ đến lỷ lệ 1:1. Dùng nước
sắc này để thí nghiệm.
2.2. HÓA CHẤT THÍ NGHIỆM.
+ Insulin um MAXIRAPIO (POLFA TARCHOMIN S.A POLANS)
+ Tolbutamid (Xí nghiệp dược phẩm TW2)
+ Adrenalin (Xí nghiệp dược phẩm TW2)
+ Heparin (Shin Poong Pharm - Hàn Quốc)

+ Kil. glucose (Johnson and Johnson - Mỹ)
+ Thuốc Ihử Phosphomolypdic
2.3. SÚC VẬT THÍ NGHIỆM
- Chuột nhắt trống khoẻ mạnh, chủng Swiss, cả hai giống, Irọng lưựng
18 - 20g do Viên vệ sinh dịch lễ Hà Nội cung cấp.
- Chuộl cống trắng thuần chủng, cả hai giống có trọng lưựng 170 - 200g
2.4. THIẾT BỊ MÁY MÓC
+ Máy ly tâm ADAMS Analytical centrifuge (Clay Adams)
+ Máy đo quang UV/VIS (Ti ling Quốc)
+ Máy đo (lifting huyếl One Touch Basic Plus (Johnson and Johnson - Mỹ).
2.5. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu.
2.5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng cua bài thuốc và các vị thuốc trên nồng độ
đường huyết của chuột cống trắng bình thường.
15
Đường huyết đưực xác định theo phương pháp Folin - Wu
- Nguyen tác : khử lạp bằng thuốc thử Sunlblungslic cho dịch lọc tác
dụng với thuốc thử đồng ở nhiệl độ sôi, thêm lliuốc thử phosphoiĩiolypdic dể
lên màu. Đo màu bằng máy đo quang ƯV/VIS.
2.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của bài thuốc và các vị thuốc trên nồng clộ
đường huyết của chuột nhắt trắng được gây tăng (lường huyết bằng
Adrenalin.
Đường huyết đưực xác định Iheo phưưng pháp glucose oxidase (Đo
bằng Kit.glucose trên máy đo đường huyết One Touch Basic của Mỹ).
- Nguyên tắc: Đinh iưựng Glucose bằng phương pháp so màu dưới lác
động của men Glucose oxidase dựa vào phản ứng:
Glucose +()> +HoO ■(tluc()S1J0XlclaSL‘». Acid gluconic +KOi
2 H0O2 + phenol + 4-amino antipyrin °!U-PSC0XI(-Iasc—► Đỏ quinin + 4HO
2.5.3. Nghiên cứu độc tính cấp của bài thuốc và xác định LD50 theo
phương pháp Berhen - Kaber.
2.5.4. Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của bài thuốc và các vị

thuốc theo phương pháp khuyếch tán trên thạch.
* PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ.
So sánh các Ihông số glucose máu của chuộl giữa các lô trong quá trình
thực nghiệm:
- Lô uắng với các lô uống thuốc
- Lô uống nước sắc bài thuốc với lô uống Lolbulamid
- Lô liêm nước sắc bài thuốc với lô liêm insulin
- Các lô uống nước sắc của từng vị thuốc.
Kết quả Ihực nghiêm được đánh giá thống kê theo phốp kiểm chứng l
test với độ tin cậy 95 - 99%.
16
PHẦN 3 . THỤC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. NGHIÊN cúu ẢNH HƯỞNG CỦA BÀI THUÔC VÀ CÁC VỊ THUỐC TRÊN
NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CHUỘT CốNG TRẮNG BÌNH THƯỜNG.
Súc vâl Ihí nghiệm là chuộl cống trắng Ihuần chúng, cân nặng từ 170 -
200g được chia thành các lô mội cách ngẫu nhiên, mỗi lồ 6 chuột.
Lô trắng cho uống dung dịch NaCl 0,9% với lượng 2ml/chuột.
Các lô thử được uống hoặc tiêm nước sắc của hài thuốc hoặc từng vị
ihuốc với liều 200mg/kg thể trong, lifting đương với lượng 2ml/chuột (từ nước
sắc 1:1 pha loãng thành các dung dịch có nồng độ khác nhau).
Xác định nồng độ đường huyết của chuột ở tất cả các lô trước và sau khi
uống hoặc tiêm màng bụng nước sắc nghiên cứu ở các thời điểm khác nhau
(1,5 giờ; 3 giờ; 4,5 giờ).
Đường huyết đưực xác địnli theo phưưng pháp*Folin - Wu. Đo màu
bằng máy đo quang UV/VIS.
Kết quả được trình bày ở bảng 1, hình 1 và bảng 2, hình 2.
Ẳ. \° 'ởĩr~
17
VV\ ưi tiCỈ '7
Bảng 1: Ánh hưởng của nước sắc bài thuốc trên nồng độ đường huyết của chuột cống tráng bình thường

(tính trung bình cho từng lô)

Thuốc thử
Đường
dùng
Nồng độ glucose/máu (mmol/1)
0 giờ
Mức hạ
glucose
%
1 giò 30’
Mức hạ
glucose
%
3 giờ
Mức hạ
glucose
%
4 giờ 30’
I
Dd NaCl 0,9%
(2ml/ chuột)
uống
7,17 ± 0,45
7,02 ± 0,34
> 0,05
'
7,13 ±0,25
p, > 0,05
6,97 ±0,33

Pl > 0,05
II
Nước sắc bài thuốc
(2()0mg/kg)
uốn 2
7,47 ± 1,30
p2 >0,05
29,45
5,27 ± 0,75
Pj <0,01
p2 <0,01
p3 >0,05
40,07
4.43 ±0,59
p, <0,01
p2 < 0,01
p3 >0,05
19.0
6.05 X 1,08
Pj > 0,05
p2 > 0,05
p3 >0,05
III
Nước sắc bài thuốc
(200mg/kg)
tiêm
màng
bụna
7,25 ±0,31
p2 > 0,05

20,27
5,78 ±0.41
p, <0,01
p2 <0,01
33,52
4.82 ±0,57
p, < 0,01
p2 <0,01
2,34
7,08 ±0,43
p, >0,05
P, > 0,05
Ghi chú: - Pl So sánh nồng độ gỉucose/máu cùng một lô ở các thời điểm sau khi uôhg thuốc với trước khi uôhg thuốc.
- P7 So sánh nồng độ glucose/máu giữa cấc lô thử với lô ưắne. ở cùng một thời điểm
-Pj So sánh giữa hai ỉô uống và tiêm nước sắc bài thuốc.
Dll NaCI {),9r/<
-H— Uống NS bài thuốc
Tiêm NS bài ihuốc
Hình 1: Ảnh hưởng của bài thuốc lên nồng độ glucose/máu của chuột
cống trắng bình thường.
* Nhận xét:
- Ở liều 200mg/kg thể trọng cả đường uống và đường liêm hài thuốc
đều có tác dụng hạ đường huyết trên chuột cống trắng bình thường. Mức hạ
đường huyết này so với lô trắng khác nhau có ý nghĩa thống kê (P< 0,01).
- Mức hạ đường huyết mạnh nhất ở giờ thứ ba sau khi uống (40,07%),
sau khi tiêm (33,52%). Nhưng sau khi uống hoặc tiêm 4,5 giờ đường huyết lại
tăng lên.
18
Bảng 2: Ảnh hưởng của nước sác từng vị thuốc trên nồng độ đường huyết của chuột cống tráng bình thường
(Tính trung bình cho từng lô).

i
Đường
dùng
Nồng độ glucose / máu (mmoi /1)

Thuốc thử
0 giờ
Mức hạ
glucose
%
1 giờ 30’
Mức hạ
glucose
%
3 giờ
Mức hạ
glucose
%
4 giờ 30’
1
Dd NaCI 0,9%
(2 ml / chuột)
uống 7,17 ±0,45 7,02 ±0,34
p, > 0,05
7,13 ±0,25
p, > 0,05
6,97 ±0,33
p, > 0,05
II
Nước thổ phục linh

(200 mg/kg)
uống 6,98 ±0,34
P2 > 0,05
Pt / m > 0,05
16,18
5,85 ± 0,55
p, < 0,01
p2 < 0,01
Pt / m > 0,05
31,95%
4,75 ±0,73
p, < 0,01
p2 < 0,01
Pt / m > 0,05
23,06
I
5,37 ±0,73
p, < 0,01
p 2 < 0,01
Pt / m > 0,05
III
Nước sắc mướp đắng
(200 mg/kg)
uống 6,63 ±0,62
p2 > 0,05
12,22
5,82 ±0,88
pt > 0,05
p2 < 0,05
24,58

5,00 ±0,88
p, < 0,05
• p2< 0,01
21,87
5,18 ±0,57
p, < 0,05
p2 < 0,01
IV
Nước sắc vi X
(200 mg / kg)
uống
7,15 ±0,31
p2 > 0,05
Px / m > 0,05
Px/t> 0,05
2,79
6,95 ±0,19
p, > 0,05
p2 > 0,05
Px / m < 0,05
Px / 1 < 0,05
2,37
6,98 ±0,26
p, > 0,05
p2 > 0,05
Px / m < 0,01
Px/t < 0,01
4,47
6,83 ± 0,15 Ị
p, > 0,05

P2 > 0,05
Px / m < 0,01
Px/t < 0,01
Ghi chú : - Pt so sánh nồns độ gỉucose/mấu cùns một lô ở cấc ihời điểm sau khi uốne. thuốc với trước khi uôhíỉ thuốc.
- P: so sánh none độ sỉucose/máu 2Íữa các lô thứ với lô trắns ở cùng một thời điểm.
- M/ív so sánh giữà hai lô uốns Thổ phục ỉ inh và Mướp dấns
- Px/m ,Px/ỉ s o sánh íỉiữa lô uổnn vị X với lô uõhíỉ Mướp đẩne. Thổ phục linh
— ĩ)d NaCl 0,9 %
—B—Thổ phục linh
—À— Mướp đắng
- X - V j X
____
0 giờ 1 giờ 30' 3 giờ 4 giờ 30'
Hình 2: Ảnh hưởng của từng vị thuốc trên nồng độ glucose máu ciìa
chuột cống trắng bình thường
* Nhận xét:
- Ớ liều 200mg/kg Ihể trọng nước sắc thồ phục linh và nước sắc mướp
đắng có lác dụng hạ đường huyết so với lô Irắng khác nhau cỏ ý nghía ihòìig
kê (p < 0,01). Tác dụng hạ đường huyếl nước sắc vị X so với lô trắng khác
nhau không có ý nghía thống kê (p > 0,05).
- Mức hạ đường huyết ở liều 200 mg/kg thể trọng của nước sắc thổ phục
linh là cao nhấl (31,95 %), mướp đắng (24,58 %), vị X (2,37 %).
- Mức hạ đường huyết ở liều 200mg/kg thể trọng của thổ phục linh,
mướp đắng mạnh hơn so với vị X cỏ ý nghĩa thống kê ( p < 0,01).
_|
►—1
o
P
U
D

y-i
o
<o-
Q
'<Q
£
19

×